1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay

35 426 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 126,44 KB

Nội dung

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.Nông dân là một bộ phận dân số của xã hội, tham gia sản xuất nông nghiệp. Nông dân sống chủ yếu bằng các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai. Tùy từng quốc gia, từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất.

Trang 1

MỤC LỤC

I Cơ sở lý thuyết 0

1 Khái niệm 1

2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế 1

3 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp 2

II Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015 3

2.Điểm mạnh và những thành tựu đạt được 3

a, Yếu tố nguồn lực 3

b, Kết quả sản xuất 6

c, Chuyển dịch cơ cấu ngành 13

d, Hiệu quả sản xuất nông nghiệp 14

e, Đóng góp của nông nghiệp vào các lĩnh vực KT-XH 15

2 Hạn chế 17

a, Yếu tố nguồn lực 17

b, Kết quả sản xuất 21

c Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp 25

d Hiệu quả sản xuất nông nghiệp 27

III Giải pháp phát triển 30

Trang 2

I Cơ sở lý thuyết

1 Khái niệm

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất to lớn và độc lập, sử dụng đất đai để trồngtrọt và chăn nuôi, tạo ra lương thực thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiệp.Nông dân là một bộ phận dân số của xã hội, tham gia sản xuất nông nghiệp Nông dânsống chủ yếu bằng các ngành nghề mà tư liệu sản xuất chính là đất đai Tùy từng quốcgia, từng thời kì lịch sử, người nông dân có quyền sở hữu khác nhau về ruộng đất.Họhình thành nên giai cấp nông dân, có vị trí, vai trò nhất định trong xã hội

Nông thôn là vùng lãnh thổ nơi sinh sống của nông dân hành nghề nông nghiệp

2 Vai trò của nông nghiệp với phát triển kinh tế

Nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế ở các nước đang pháttriển

Ở những nước đang phát triển, đại bộ phận dân số sống bằng nghề nông.Để phát triểnkinh tế, chính phủ cần có những chính sách tác động vào khu vực nông nghiệp nhằmnâng cao năng suất cây trồng và tạo ra nhiều việc làm ở khu vực nông thôn

Cung cấp yếu tố đầu vào cho phát triển công nghiệp và khu vực đô thị

Nông nghiệp của các nước đang phát triển là khu vực dự trữ và cung cấp lao động chophát triển công nghiệp và đô thị

Khu vực nông nghiệp còn cung cấp nguồn nguyên liệu to lớn cho công nghiệp, đặcbiệt là công nghiệp chế biến Thông qua công nghiệp chế biến, giá trị của sản phẩm nôngnghiệp nâng lên nhiều lần, nâng cao khả năng cạnh tranh của nông sản hàng hoá, mở rộngthị trường…

Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn cho sự phát triển kinh tế trong đó

có công nghiệp, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa, bởi vì đây là khu vực lớnnhất, xét cả về lao động và sản phẩm quốc dân Nguồn vốn từ nông nghiệp có thể đượctạo ra bằng nhiều cách, như tiết kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nôngnghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản…

Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp Phát triểnmạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khuvực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát

Trang 3

triển, từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm của nông nghiệp và có thể cạnh tranh vớithị trường thế giới.

3 Các giai đoạn phát triển nông nghiệp

Nội dung Nông nghiệp truyền

thống

Nông nghiệp đa dạng

hóa

Nông nghiệp chuyên môn hóa, thương mại hóa Mục tiêu của

hoạt động

sản xuất

Sản xuất ở giai đoạnnày chủ yếu là để giảiquyết nhu cầu sống và

tự cấp, nhỏ lẻ, với mộthoặc hai cây lươngthực chủ yếu Sảnlượng và năng suất câytrồng thấp

Đa dạng hóa cây trồngcùng với việc chănnuôi gia súc, mở rộngquy mô sản xuất, xencanh tăng vụ, phát triểnnông nghiệp theo chiều

rộng

Chuyên môn hóa,quy mô lớn, pháttriển các sản phẩmhàng hóa có giá trịkinh tế cao, hiện đạihóa nông nghiệp,phát triển theo chiều

sâu

Hàm sản

xuất

Y=f(L, R)Vốn đầu tư ít, đất đai

và lao động là yếu tốchính của sản xuất Do

đó, quy luật lợi nhuậngiảm dần được thể hiện

rõ khi phải sử dụng laođộng trên đất đai ngàycàng cằn cỗi Việc tăngsản lượng được thựchiện bằng việc tăngdiện tích đất canh tácnhờ các dự án thủy

nông

Y=f(L,R,K)Sản xuất vẫn dựa vàolao động và đất đai vàchủ yếu, đã xuất hiệnđóng góp của côngnghệ, dù là rất nhỏ,biểu hiện ở những công

cụ thủ công, bán cơgiới, xuất hiện đónggóp của vốn thông quacác giống cây mới, cáccông trình thủy lợi,phân bón

Y=f(L,K,T)Vốn và tiến bộ khoahọc công nghệ đóngvai trò chính trongviệc thúc đẩy tăngtrưởng nông nghiệp.Tiến bộ của côngnghệ sinh học làmtăng năng suất câytrồng kết hợp với cơgiới hóa làm tăngnăng suất lao động

Trang 4

Đời sống

Mang tính rủi ro cao vàkhông ổn định, bấpbênh, nguy cơ đóinghèo luôn cận kề

Cuộc sống ổn địnhhơn, đảm bảo đầy đủ

về lương thực, có cácsản phẩm nông nghiệptrao đổi buôn bán

Đời sống ngườinông dân được cảithiện, giàu lên nhờnông nghiệp

II Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015

2.Điểm mạnh và những thành tựu đạt được

a, Yếu tố nguồn lực

- Áp dụng khoa học công nghệ góp phần thúc đẩy sản xuất

Khoa học công nghệ mới đã ứng dụng trong nông nghiệp Trong đó có thể kể đến:

*Chương trình giống mới đã có hiệu quả lớn, góp phần đáng kể làm tăng năng suất vàchất lượng của nông nghiệp trong những năm qua

+ Đến nay, đã có trên 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô, 60% diện tích mía,bông, cây ăn quả, được dùng giống mới Khoảng gần 90% giống cây trồng, vật nuôiđược chọn tạo, đưa tỷ trọng áp dụng giống tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệplên 35% Áp dụng các quy trình canh tác tiên tiến, chương trình “3 giảm, 3 tăng”, canhtác bền vững, phòng trừ tổng hợp IPM, sản xuất theo quy trình GAP

+ Trong chăn nuôi sử dụng giống mới vào sản xuất nên năng suất, chất lượng sảnphẩm thịt, trứng, sữa được nâng cao Trọng lượng lợn hơi xuất chuồng bình quân tăng 30kg/con

+Trong ngành thuỷ sản đã đưa vào sản xuất một số loài thuỷ sản có giá trị kinh tếcao Nhiều cơ sở chế biến thuỷ sản đạt trình độ công nghệ hiện đại so với một số nướctrong khu vực.Lâm nghiệp cung cấp 60% giống tiến bộ kỹ thuật cho trồng rừng kinh tế

Tỷ lệ thành rừng đối với rừng trồng từ dưới 50% lên 80%, nhiều nơi năng suất rừng trồng

đã đạt 15 - 20m3/ha/năm

Trong bối cảnh giá ngày công lao động ngày càng tăng, tỷ lệ cơ giới hóa tăngnhanh trong mọi khâu sản xuất nông nghiệp, trước hết từ các khâu tốn nhiều lao độngtrong ngành trồng trọt như gặt đập, tưới tiêu, vận tải, làm đất Cùng với mức phát triển

Trang 5

của hệ thống điện nông thôn, tỷ lệ áp dụng máy móc thiết bị cơ giới và điện trong chănnuôi, nuôi trồng thủy sản, xây dựng thủy lợi ngày càng tăng.

Bộ Nông nghiệp và PTNT tiến hành phổ biến rộng rãi và áp dụng VietGAP cho 3đối tượng thủy sản chủ lực là cá tra, tôm sú, tôm thẻ chân trắng trong sản xuất giống vànuôi thương phẩm Bên cạnh đó, công nghệ Israel cũng được phổ biến rộng rãi, nông dân

áp dụng khá nhiều trong sản xuất nông sản, cây ăn trái: nhãn, vải, thanh long, sầu riêng…xuất sang thị trường châu âu, châu mỹ

Không dừng lại ở đó, để tăng cường tiếp cận khoa học tiên tiến thế giới, nhữngnăm nay, rất nhiều cán bộ quản lý và nông dân được cử đi học tập kinh nghiệm, cách thứcquản lý, kỹ thuật tại những nước có thế mạnh về nông nghiệp công nghệ cao như Israel,Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia và Trung Quốc để khi về nước áp dụng, sản xuất nôngnghiệp Ngoài học hỏi các mô hình nông nghiệp hiệu quả của các nước, nông dân và cán

bộ quản lý nông nghiệp còn tham gia hoạt động xúc tiến thương mại nông sản nhằm pháttriển nguồn nhân lực lao động nông nghiệp chất lượng cao, góp phần phát triển nôngnghiệp thành phố theo hướng bền vững

- Điều kiện tự nhiên ưu đãi, cho phép nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng

Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, rất thích hợp cho việc trồnglúa nước, khí hậu phân hóa rõ rệt cho phép đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, áp dụng cácbiện pháp thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ giữa các vùng: Ở trung du vàmiền núi, thế mạnh là các cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn, ở đồng bằng, thế mạnh làcác cây trồng ngắn ngày, thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thuỷ sản

Địa hình nhiều sông ngòi, bồi đắp phù sa cho khu vực hạ lưu, hình thành các vùng đồngbằng, đặc biệt là đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long Đối với đồng bằngsông Hồng,diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu

mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp Đất nông nghiệp chiếm 51,2% DT vùng Đấtđai của vùng rất thích hợp cho thâm canh lúa nước, trồng màu và các cây công nghiệpngắn ngày Vùng có diện tích trồng cây lương thực đứng thứ 2 trong cả nước với diệntích đạt 1242,9 nghìn ha.Khả năng mở rộng diện tích của đồng bằng vẫn còn khoảng 137nghìn ha Quá trình mở rộng diện tích gắn liền với quá trình chinh phục biển thông qua

Trang 6

sự bồi tụ và thực hiện các biện pháp quai đê lấn biển theo phương thức “lúa lấn cói, cóilấn sú vẹt, sú vẹt lấn biển”.

Đối với đồng bằng sông Cửu Long, tổng diện tích khoảng 3,96 triệu ha, trong đókhoảng 2,60 triệu ha được sử dụng để phát triển nông nghiệp và nuôi trồng thuỷ sảnchiếm 65% Trong quỹ đất nông nghiệp, đất trồng cây hàng năm chiếm trên 50%, trong

đó chủ yếu đất lúa trên 90% Đất chuyên canh các loại cây màu và cây công nghiệp ngắnngày khoảng 150.000 ha, đất cây lâu năm chiếm trên 320.000 ha, khoảng 8,2% diện tích

tự nhiên.Vùng bãi triều có diện tích khoảng 480.000 ha, trong đó gần 300.000 ha có khảnăng nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, nước lợ

- Nguồn lao động dồi dào, người dân lao động cần cù chịu khó

Lao động ở nông thôn chiếm tỉ trọng rất cao trong tổng lao động cả nước, gópphần phát triển những ngành nông nghiệp sử dụng nhiều lao động

Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam là nền nông nghiệp đa canh, thâm canh, xen canhgối vụ phù hợp với thời tiết nóng ẩm của vùng nhiệt đới gió mùa Trải qua hàng ngànnăm, người nông dân Việt Nam đã chọn lựa, lai tạo hàng ngàn giống cây trồng (cây lấyhạt, cây ăn quả, cây lấy sợi, cây làm thuốc ) và tích luỹ một kho tàng tri thức bản địa (trithức truyền thống) công nghệ truyền thống về trồng cấy, chăn nuôi, chế biến lương thực,thực phẩm Những tri thức, kinh nghiệm khai hoang, cải tạo đất, làm thuỷ lợi, chống lạisâu bệnh, v.v chính là kết quả của tinh thần cần cù, thông minh, sáng tạo của nhân dân

ta đã tích lũy Lao động đã qua đào tạo ngày càng được cải thiện

Năm Tỉ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo ở nông thôn

- Kết cấu hạ tầng nông nghiệp được nâng cấp, hiện đại

Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và PTNT, tới nay cả nước đã xây dựng được

904 hệ thống thủy lợi vừa và lớn; trên 6.648 hồ chứa các loại, 10 nghìn trạm bơm; 5.500cống tưới, tiêu; 234 nghìn km kênh mương, 25.960 km đê các loại Trong 5 năm 2011 –

2015 tăng thêm năng lực tưới 151.000 ha, năng lực tiêu 100.000 ha, năng lực ngăn mặn

Trang 7

172.000 ha Tỷ lệ diện tích gieo trồng hàng năm được tưới ổn định bình bình 68,8%.Tổng công suất cảng, bến cá năm 2015 tăng thêm 228 nghìn tấn, tăng 48 nghìn tấn so vớinăm 2011 Tổng công suất các khu neo đậu tránh trú bão tăng thêm 5 năm 2011 – 2015 là292,5 nghìn tấn, bình quân 58,5 nghìn tấn/năm.

b, Kết quả sản xuất

- Sản xuất nông lâm ngư nghiệp tăng trưởng ổn định

Gần đây, tình hình kinh tế có khó khăn do bị tác động của khủng hoảng và suythoái kinh tế thế giới, Nông nghiệp Việt Nam ngày càng rõ vai trò là trụ đỡ của nền kinh

tế, tiếp tục có mức tăng trưởng ổn định Sản lượng nông sản ngày càng tăng, khôngnhững đáp ứng được vấn đề an ninh lương thực trong nước mà còn xuất khẩu ra nướcngoài

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011 – 2015, tốc độ tăng GDP khuvực nông, lâm nghiệp và thủy sản ước đạt bình quân 3,1%/năm; giá trị sản xuất tăng bìnhquân 3,6%/năm Chất lượng tăng trưởng được cải thiện, năm 2010 đến 2014, tỷ lệ giá trịgia tăng/giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản tăng từ 57% lên 65%; năng suất lao động xãhội ngành tăng 1,75 lần, giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt tăng 1,45 lần,trên 1 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 lần

Bảng 1: GDP các ngành kinh tế vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn

Trang 8

lâm nghiệp tăng 4273 tỷ đồng 15165 tỷ đồng.Điều này chứng tỏ rằng đóng góp vào GDPcủa ngành nông, lâm, thủy sản vẫn chiếm một giá trị lớn.

Năm 2011, nông nghiệp đóng góp khoảng 20% GDP và chiếm 30% giá trị kimngạch xuất khẩu quốc gia

Năm 2012, nông nghiệp vẫn giữ đà tăng trưởng của năm 2011 với giá trị sản xuấtnông, lâm nghiệp và thủy sản cả nước tăng 3,4% Trong đó, nông nghiệp tăng 2,8%, lâmnghiệp 6,4%, thủy sản 4,5%

Năm 2013, giá trị sản xuất nông lâm nghiệp và thủy sảncả nước tăng 3,2% Trong

đó, nông nghiệp tăng 2,3%, lâm nghiệp 6%, thủy sản 4,5%

Năm 2014,giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,9% so với năm

2013

Năm 2015 giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,6% so với năm

2014, bao gồm: Nông nghiệp tăng 2,3%; lâm nghiệp tăng 7,9%; thủy sản tăng 3,1%

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng GDP khuvực nông nghiệp và thủy sản ước tính đạt bình quân 3,1%/năm; giá trị sản xuất tăng bìnhquân 3,6%/năm

Từ năm 2010-2014, giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt tăng 1,45lần, trên 1 ha mặt nước nuôi trồng thủy sản tăng 1,71 lần

Giá trị sản phẩm thu được trên 1 ha đất trồng trọt đã tăng từ 54,6 triệu đồng/ha năm

2010 lên 79,3 triệu đồng/ha năm 2014 và khoảng 82-83 triệu đồng/ha năm 2015; 1 ha mặtnước nuôi trồng thủy sản tăng từ 103,8 triệu đồng/ha lên 177,4 triệu đồng/ha, năm 2014 vàkhoảng 183 triệu đồng/ha năm 2015

+ Ngành trồng trọt: duy trì tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất trên 3,15%/ năm, an

ninh lương thực được đảm bảo, các cây công nghiệp, cây ăn quả có lợi thế cạnh tranh tiếptục phát triển

+ Ngành chăn nuôi: tuy không tăng về số lượng đầu con, nhưng giá trị sản xuất

toàn ngành vẫn tăng bình quân gần 3,4%/năm, trọng lượng lợn thịt xuất chuồng bìnhquân từ 67,7kg/con năm 2011 lên 70kg/con năm 2014

Trang 9

Đặc biệt là phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, đốivới chăn nuôi lợn, phương thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp chiếm 35% đầu con và43% về sản lượng; tương tự chăn nuổi gia cầm là 30% về đầu con và 40% về sản lượng.

+Ngành thủy sản: hoạt động khai thác thủy sản đã mở rộng quy mô ra xa bờ hơn

nhờ thiết bị hiện đại hơn; diện tích nuôi trồng thủy sản tăng nhanh, chuyển mạnh theohướng thâm canh, phát triển đa loài, đa loại hình, đa phương thức theo hướng thân thiệnvới môi trường Ước tính trong giai đoạn 2011-2015 tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuấtđạt bình quân 4,38%/ năm

Bảng 2: Sản lượng thủy sản giai đoạn 2011-2015

giá trị sản xuất bình quân 5 năm 2011-2015 đạt 6,6%/ năm, vượt chỉ tiêu kế hoạch (5-6%/năm), tỷ lệ che phủ rừng đạt 40,7%, trồng mới rừng tập trung 1055 ngàn ha

- Nông nghiệp đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu

Bảng 3: Sản lượng và giá trị xuất khẩu giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: Nghìn tấn, Triệu USD

Trang 10

trị g trị trị trị trịTổng

Cả giai đoạn 2011-2015, kim ngạch xuất khẩu đã tăng mạnh, tổng kim ngạch xuấtkhẩu 5 năm đạt 140,6 tỷ USD, bình quân tăng 9%/năm So với năm 2010, tổng kim ngạch

đã tăng từ 19,5 tỷ USD lên 30,38 tỷ USD năm 2014 và 30,14 tỷ USD năm 2015, tăng54,6% Có 10 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1,0 tỷ USD (gạo, cà phê, cao su, cátra, tôm, hạt điều, hạt tiêu, rau quả, sắn và đồ gỗ)

Bảng 4: Tỷ trọng giá trị xuất khẩu nông sản giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: %

Trang 11

Mỗi năm Việt Nam xuất khẩu hơn 30 tỷ USD các mặt hàng nông lâm thuỷ sản.Điển hình như:

Gạo: Việt Nam là nhà xuất khẩu gạo lớn nhất nhì thế giới với lượng gạo xuất khẩu

hàng năm đạt 7-8 triệu tấn Gạo Việt Nam có giá tương đối thấp và đặc biệt cạnh tranh ởcác thị trường Trung Quốc, Đông Nam Á và Châu Phi Các chủng loại gạo của Việt Namđược ưa chuộng trên thị trường thế giới gồm: Gạo trắng hạt dài, hạt vừa 5%, 15%, 25%,100%; Gạo thơm: Jasmine, OM4900, Nàng Hoa…; Gạo nếp 10%, 100%; Gạo lức 5%;Gạo đồ…

Tinh bột sắn: Lượng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam mỗi năm

đạt gần 4 triệu tấn, trong đó 1/2 là tinh bột sắn Thị trường tinh bột sắn của Việt Nam baogồm: Trung Quốc; ASEAN; Ấn Độ; Nhật Bản; Hàn Quốc; Trung Đông; Châu Âu Cácchủng loại tinh bột sắn phổ biến: Tinh bột sắn thường; tinh bột sắn biến tính; bã sắn dạngviên, hạt Mạng lưới xuất khẩu là gồm 50 nhà xuất khẩu và hơn 100 nhà nhập khẩu tinhbột sắn Việt Nam

Điều và các sản phẩm từ điều: Trong vòng 10 năm liên tiếp, Việt Nam luôn dẫn

đầu thế giới về xuất khẩu điều Hiệp hội Điều Việt Nam, dự kiến cả năm 2015, Việt Namxuất khẩu khoảng 320 ngàn tấn nhân hạt điều, đạt khoảng 2,5 tỷ USD Điều nhân củaViệt Nam được ưa chuộng trên toàn thế giới Thị trường xuất khẩu điều chủ yếu của Việt

Trang 12

Nam trong thời gian qua vẫn là Hoa Kỳ, Hà Lan, Trung Quốc chiếm đến 61,17% Các thịtrường có giá trị tăng trưởng mạnh là Đức, Thái Lan, Hoa Kỳ, Hà Lan.

Tiêu: Việt Nam là nhà xuất khẩu tiêu lớn nhất thế giới, với 30% sản lượng toàn

cầu và 50% lượng tiêu xuất khẩu của thế giới Theo thống kê của Hiệp hội Hồ tiêu ViệtNam, diện tích hồ tiêu cả nước đã vượt con số 100.000 ha Nếu trong năm 2014, xuấtkhẩu hồ tiêu đạt 156.000 tấn với 1,21 tỷ USD thì dự tính năm 2015, cả nước xuất khẩukhoảng 130.000 tấn, với kim ngạch 1,24 tỷ USD Hiện có 20 doanh nghiệp xuất khẩu củaViệt Nam nằm trong tốp các nhà xuất khẩu lớn nhất thế giới.Chủng loại hồ tiêu xuất khẩuhiện nay chủ yếu là tiêu đen (500g/l, 570g/l, 600g/l), tiêu trắng (630g/l) Tiêu của ViệtNam được xuất đi hơn 80 quốc gia, với các thị trường nhập khẩu chính: Mỹ, Đức, HàLan, Anh, Ấn Độ

Nguyên liệu và thành phẩm gỗ: Việt Nam hiện đang đứng trong tốp 6 các quốc gia

và vùng lãnh thổ xuất khẩu gỗ lớn trên thị trường thế giới Năm 2015 xuất khẩu gỗ và sảnphẩm gỗ của Việt Nam ước đạt khoảng 7 tỷ USD, tăng 1.74 lần so với 2011,và dự kiếnvào năm 2020 là 10 tỷ USD…

- Xuất hiện một số mô hình sản xuất kiểu mới

Một nét mới trong phát triển nông nghiệp là đã xuất hiện một số mô hình tổ chứcsản xuất kiểu mới như kinh tế trang trại, cao su tiểu điền, cà phê nhân dân, tổ hợp tác tựnguyện, hợp tác xãkiểu mới làm dịch vụ cho kinh tế hộ

Năm 2011, Theo kết quả tổng hợp sơ bộ của Ban Chỉ đạo Tổng điều tra nông thôn,nông nghiệp và thuỷ sản Trung ương , cả nước có 20.065 trang trại (tính theo tiêu chímới) Trong đó, riêng đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam bộ có tới 11.697 trangtrại, chiếm 58,3% tổng số trang trại trong cả nước Trung du và miền núi phía Bắc có sốtrang trại ít nhất, với 587 trang trại, chiếm tỷ lệ 2,9% Ở khu vực này, trang trại chăn nuôichiếm đa số, với 506 trang trại.Do đặc điểm tự nhiên của nước ta không đồng đều nên tỷ

lệ các loại hình kinh tế trang trại có sự phát triển khác nhau để tối ưu hoá hiệu quả hoạtđộng Tính đến năm 2011, cả nước có 8.642 trang trại trồng trọt, chiếm 43% tổng sốtrang trại; 6.202 trang trại chăn nuôi, chiếm 30,9%; 4.443 trang trại nuôi trồng thuỷ hảisản, chiếm 22,1%; 737 trang trại tổng hợp, chiếm 3,7% và 51 trang trại lâm nghiệp,chiếm 0,3%

Trang 13

Năm 2015, trên địa bàn cả nước hiện có khoảng 29.500 trang trại Trong đó, có8.800 trang trại trồng trọt (chiếm 29,83%), 10.974 trang trại chăn nuôi (chiếm 37,20%),

430 trang trại lâm nghiệp (chiếm 1,46%), 5.268 trang trại thủy sản (chiếm 17,86%) và4.028 trang trại tổng hợp (chiếm 13,66%) Số lượng trang trại đã tăng 9.433 trang trại sovới năm 2011 Các trang trại phân bố nhiều ở khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long (6.911trang trại, chiếm 30%) chủ yếu sản xuất thủy sản và trái cây; Đông Nam Bộ (6.115 trangtrại,chiếm 21%) chủ yếu là chăn nuôi; Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung (5.693trang trại, chiếm 20%) chủ yếu kinh doanh tổng hợp; Đồng bằng Sông Hồng (5.775 trangtrại,chiếm 19,5%) chủ yếu là chăn nuôi; Trung du và miền núi phía Bắc (2.063 trang trại,chiếm 7%) chủ yếu là chăn nuôi và lâm nghiệp

Các trang trại trong cả nước đã tạo công ăn, việc làm thường xuyên cho gần 100nghìn lao động và rất nhiều lao động có tính thời vụ, tạm thời ở các địa phương Cùng vớiviệc giải quyết việc làm, kinh tế trang trại đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chungcủa nền kinh tế Tổng thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của các trang trại đạtgần 39 nghìn tỷ đồng (chiếm khoảng 6% giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản),bình quân 1942,5 triệu đồng một trang trại Điểm đáng chú ý, tuy vùng trung du miền núiphía Bắc có số trang trại thấp nhất, nhưng tổng thu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sảnbình quân một trang trại ở vùng này lại cao nhất, bình quân 2,868 tỷ đồng, tiếp đến làđồng bằng sông Hồng, với 2,519 tỷ đồng, đồng bằng sông Cửu Long là 1,54 tỷ đồng vàthấp nhất là Tây Nguyên, với 1,315 tỷ đồng Một kết quả tích cực khác, đó là trong tổnggiá trị sản phẩm và dịch vụ, tỷ suất sản phẩm hàng hoá do các trang trại bán ra chiếm tới98,1%

Có thể khẳng định kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến của kinh

tế hộ, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp do đó cần có chính sách phát triển

và từ 2011-2015, mô hình trang trại ngày càng phổ biến và mở rộng hơn rất nhiều, đemđến nhiều lợi ích về việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tăng xuất khẩu, góp phầntăng trưởng kinh tế trong giai đoạn này

Ngoài ra, Việt Nam có hơn mười nghìn hợp tác xã nông nghiệp với tổng số thànhviên tham gia khoảng 6,7 triệu người Ba năm sau khi Luật Hợp tác xã năm 2012 có hiệulực, thực tế triển khai tại nhiều địa phương cho thấy, các mô hình hợp tác xã kiểu mới

Trang 14

được thành lập và vận hành đã mang lại hiệu quả bước đầu cho kinh tế hợp tác xã nóiriêng và kinh tế tập thể nói chung Nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp, mô hình này đangtrở thành đòn bẩy, là yêu cầu tất yếu cho nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa.Với nhiều

mô hình hợp tác xã kiểu mới đang hoạt động trên khắp cả nước, các hộ nông dân cùngnhau tham gia vào hợp tác xã Họ cùng xây dựng kế hoạch, quy hoạch sản xuất xuất phát

từ nhu cầu của thị trường Từ đó, các hộ nông dân sẽ tiếp tục sản xuất trên chính mảnhruộng của mình theo quy hoạch Hợp tác xã sẽ đứng ra chịu trách nhiệm về cung ứnggiống, phân bón, các dịch vụ nông nghiệp khác và chịu trách nhiệm bao tiêu sản phẩmcho các hộ nông dân, thành viên, xã viên của mình Đây là một nét mới đáng ghi nhậntrong tổ chức sản xuất nông nghiệp hiện nay

c, Chuyển dịch cơ cấu ngành

Cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn đã có bước chuyển dịch tích cực theohướng đẩy mạnh sản xuất các loại nông sản hàng hóa có nhu cầu thị trường và có giá trịkinh tế cao Tiếp tục bảo đảm tốt an ninh lương thực quốc gia, tuy diện tích trồng lúagiảm (khoảng hơn 300 nghìn ha), để chuyển sang nuôi trồng thủy sản và các cây trồngkhác có giá trị cao hơn, nhưng sản lượng lương thực vẫn tăng Theo Hiệp hội Lương thựcViệt Nam, sản lượng lúa gạo Việt Nam năm 2013 ước tính 27,65 triệu tấn, tăng so vớikhoảng 27,15 triệu tấn năm trước Những năm gần đây, Việt Nam xuất khẩu khoảng 6-7triệu tấn gạo mỗi năm Sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả có sự điều chỉnh mạnh theonhu cầu thị trường để xuất khẩu và thay thế hàng nhập khẩu, hình thành một số vùng sảnxuất hàng hóa tập trung gắn với công nghiệp bảo quản, chế biến

Nông nghiệp công nghệ cao đã trở thành “làn sóng mới” trong lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp Với tiềm lực về vốn, kinh nghiệm thương trường, các doanh nghiệp lớn tậptrung đầu tư vào nông nghiệp công nghệ cao đang tạo ra những sản phẩm chất lượng,được kiểm soát an toàn thực phẩm theo chuỗi, bước đầu cạnh tranh được với hàng hóanhập ngoại và hướng tới xuất khẩu

d, Hiệu quả sản xuất nông nghiệp

- Năng suất lao động

Trang 15

Năm Năng suất lao động ngành nông nghiệp

(đơn vị: triệu đồng/người

Năng suất lao động ngành nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011-2015 nhìn chung

đã có sự chuyển biến tích cực, tăng từ 22,3 triệu đồng/người đến 30,6 triệu đồng/người

- Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư

Trong giai đoạn 2011 - 2015, vốn FDI thực hiện đạt 59,96 tỷ USD, vốn cấp mới vàtăng thêm đạt 96,39 tỷ USD, đều vượt mục tiêu đã đề ra (mục tiêu kế hoạch giai đoạn2011-2015 là 57,3 - 58 tỷ USD vốn thực hiện, vốn cấp mới và tăng thêm là 86 tỷ USD)nhờ nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, đặc biệt là trong lĩnh vực thuế, phí vàhải quan

Hơn 2,7 tỉ USD huy động nguồn vốn ODA trong nông nghiệp, nông thôn là mức

kỷ lục trong 5 năm qua Từ nguồn vốn này, nhiều công trình thủy lợi, giao thông nôngthôn… được xây dựng, nâng cấp, sửa chữa, qua đó góp phần phát huy nội lực trong nước

và tăng vị thế của ngành nông nghiệp trên trường quốc tế

Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước và trái phiếu Chính phủ cho nông nghiệp, nôngthôn giai đoạn 2011 - 2015 đạt trên 610 nghìn tỷ đồng, tăng 1,83 lần so với giai đoạn

2006 - 2010

Vốn đầu tư toàn xã hội cho sản xuất nông, lâm, thủy sản gấp 1,6 lần giai đoạn

2006 - 2010 Tín dụng cho nông nghiệp, nông thôn tăng 21%/năm, cao hơn tăng trưởngtín dụng chung của nền kinh tế (18,5%)

e, Đóng góp của nông nghiệp vào các lĩnh vực KT-XH

- Đời sống nhân dân được cải thiện

Toàn ngành triển khai thực hiện có hiệu quả các chương trình mục tiêu quốc giaCác Chương trình giảm nghèo đã góp phần nâng cao nhận thức của người dân về thay đổi

Trang 16

cơ cấu mùa vụ sản xuất, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về giống, canh tác Nhờ đó, đờisống của người dân, nhất là những người nghèo từng bước được cải thiện; tỷ lệ hộ nghèogiảm bình quân 4%/năm trong các huyện nghèo và 1,54%/năm trong khu vực nông thôn.

- Nông nghiệp tạo việc làm cho một lượng lớn lao động.

Khu vực nông nghiệp đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu laođộng, tiếp tục là ngành chính tạo ra thu nhập cho người nghèo.Năm 2015,trong tổng số52,5 triệu lao động có việc làm của cả nước, lao động khu vực nông thôn chiếm khoảng70,1% (tương ứng khoảng 36,8 triệu người) Tỷ số việc làm trên dân số của năm 2015 đạt74,5% trong đó khu vực thành thị chỉ 66,8% còn khu vực nông thôn là 78.4%

Bảng 6: Cơ cấu lao động và số lượng lao động từ 15 tuổi trở lên của khu vực nông,

lâm, thủy sản trong giai đoạn 2011-2015

- Chương trình nông thôn mới được đẩy mạnh

Xây dựng nông thôn mới đã trở thành phong trào rộng khắp trong cả nước, nhờ đónhiều vùng nông thôn đã đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã tăng.Năm 2015 đã có khoảng 1.500 xã và 9 huyện đạt chuẩn nông thôn mới Chính sách pháttriển nông nghiệp đã làm thay đổi rõ rệt nhiều vùng nông thôn, góp phần tích cực xóa đóigiảm nghèo, nâng cao thu nhập và đời sống dân cư nông thôn Việt Nam là một trongnhững quốc gia có tỷ lệ xóa đói, giảm nghèo với tốc độ khá nhanh trên thế giới Trungbình mỗi năm khoảng 2% dân số thoát khỏi đói nghèo Tính đến tháng 12-2015 có gần

Trang 17

15% xã và 11 huyện được công nhận nông thôn mới Mục tiêu đến năm 2020 có 50% số

xã đạt chuẩn nông thôn mới

- Hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục được nâng cấp, đầu tư

Hệ thống thủy lợi, đê điều được phát triển theo hướng đa mục tiêu và tăng cườngnăng lực ứng phó với biến đổi khí hậu; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếptục được nâng cấp và hiện đại hóa; công tác quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thựcphẩm đã được quan tâm chỉ đạo; hoạt động hợp tác quốc tế được tăng cường; tham giatích cực đàm phán và tổ chức thực hiện các Hiệp định thương mại và tháo gỡ rào cản,phát triển thị trường Với hơn 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA đầu tư cho phát triển nôngnghiệp, mức kỷ lục trong giai đoạn 2010 - 2015, nhiều công trình thủy lợi, giao thôngnông thôn… được xây dựng, nâng cấp, sửa chữa

Hệ thống giao thông trong nông thôn từng bước được xây dựng đồng bộ, hìnhthành kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phục vụ cho việc xây dựng nền nông nghiệp bềnvững, như hệ thống đường giao thông, hệ thống thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thôngtin, hệ thống cơ sở giáo dục và y tế…

2 Hạn chế

a, Yếu tố nguồn lực

- Quy mô sản xuất nhỏ, hoạt động sản xuất còn manh mún

Việt Nam có thế mạnh về kinh tế nông nghiệp với hàng loạt các mặt hàng nôngsản đứng top xuất khẩu hàng đầu thế giới như: gạo, cà phê,… Tuy nhiên, ngành nôngnghiệp vẫn sản xuất theo phương thức nhỏ lẻ, manh mún Thực tế quy mô sản xuất nôngnghiệp Việt Nam quá nhỏ lẻ, manh mún, khó tiến sâu vào sản xuất lớn, không thể đưa cáccông cụ hiện đại như máy cày, máy gieo hạt, máy liên hợp gặt đập vào được Nhìn vàođồng bằng sông Hồng mỗi mảnh ruộng bé tẹo, chỉ vài trăm mét vuông Lý do vì người tachia bình quân để công bằng, hộ nào cũng có ruộng cao, ruộng thấp trũng, ruộng xấu,ruộng tốt, trong làng, ngoài đồng đều chia thế Bình quân mỗi hộ ở Bắc Bộ chỉ có 3 sào,xấp xỉ 1.000 m2 mà có đến gần chục mảnh ruộng, thì mỗi ruộng chỉ có 100-200 m2 Vớidiện tích bé, manh mún thế thì không thể đưa máy móc vào được, đến bây giờ vẫn còncày bằng trâu, trâu cày rồi thì còn thừa 4 góc, phải cuốc bằng tay Bộ nông nghiệp có

Ngày đăng: 04/06/2018, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w