CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY

16 52 1
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HOÁ CỦA TRUNG QUỐC TỪ ĐẦU THẾ KỶ XXI ĐẾN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mặc dù, trong một vài lĩnh vực (công nghệ nano, điện tử tiêu dùng, thiết bị cầm tay, dụng cụ y tế…), như chính lời của ông Tập Cận Bình, “Trung Quốc đã trở thành quốc gia tiên phong” h[r]

(1)

Tạp chí Quản lý Kinh tế quốc tế

Trang chủ: http://tapchi.ftu.edu.vn

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP VĂN HỐ CỦA TRUNG QUỐC TỪĐẦU THẾ KỶXXI ĐẾN NAY

Trần Thị Thủy1

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Trần Phương Chi

Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam

Ngày nhận: 1/7/2020; Ngày hoàn thành biên tập: 15/09/2020; Ngày duyệt đăng: 20/09/2020

Tóm tắt: Thập niên đầu kỷ XXI coi giai đoạn chuyển đổi mạnh mẽ ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc Đây giai đoạn mà ngành công nghiệp chuyển từ trình lựa chọn vị trí đến khẳng định vai trị trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Một biểu quan trọng giai đoạn sau năm 2002 mặt vĩ mô Chính phủ Trung Quốc liên tục ban hành sách thúc đẩy phát triển cơng nghiệp văn hóa Nhiều sách Chính phủ quốc gia đưa bao gồm: sách hỗ trợ thuế, vốn; sách thúc đẩy chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp sách khuyến khích mở rộng thịtrường quốc tế Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu tư liệu định tính để sâu phân tích nhóm sách sở phân tích tác động sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc

Từ khố:Trung Quốc, Văn hố, Cơng nghiệp văn hố, Chính sách, Doanh nghiệp văn hố

CHINA’S DEVELOPMENT POLICIES ON CULTURE INDUSTRY FROM THE EARLY OF THE 21st CENTURY

Abstract:The first decade of the twenty-first century was considered a period of dramatic transformation of the Chinese culture industry The industry moves from seeking "identity" to asserting particular role in socio-economic development One of the important manifestations of the macroeconomics in this period was that the Chinese government has continuously issued policies to promote the development of its culture industry The Government has proposed the dimensions of policy such as: tax and capital support; promoting the transformation of enterprise ownership and encouraging international market expansion By using documentary methods and qualitative research methods, this article analyses these policies as well as gives some insights on the impact of policies on the development of Chinese culture industry

Keywords: China,Culture,Cultural industry, Policy, Cultural enterprise

(2)

1 Giới thiệu chung

Trên giới, quốc gia, tổ chức xuất phát từ cách tiếp cận khác nên có cách gọi khơng giống nội hàm “cơng nghiệp văn hóa” UNESCO gọi ngành cơng nghiệp văn hóa sáng tạo (Creative and Cultural Industries), Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) gọi công nghiệp quyền (Copyright Industries), Hoa Kỳcoi cơng nghiệp giải trí (Entertainment Industries), Hội đồng Anh lại gọi kinh tế sáng tạo (Creative Economy) (Chen, 2012) Trong thời đại kinh tế tri thức thông tin phát triển mạnh mẽ

ngày nay, sáng tạo văn hoá nguồn gốc chủ yếu sức mạnh mềm văn hoá thúc

đẩy sáng tạo văn hoá đường chủ yếu để nâng cao sức cạnh tranh đất nước (Trần, 2013)

Là quốc gia có ngành cơng nghiệp văn hố phát triển tương đối muộn, cho

nên đến đầu kỷ XXI, khái niệm đề cập cách thức Trung Quốc Khái niệm “cơng nghiệp văn hoá” (文化产业-wenhua chanye) sử

dụng lần “Kiến nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc xây dựng Quy hoạch năm lần thứ X phát triển kinh tế xã hội quốc dân” (tháng

10/2000) Bản Kiến nghị nêu lên yêu cầu: Phải hồn thiện sách “cơng nghiệp

văn hóa”, tăng cường xây dựng, quản lý thị trường văn hóa thúc đẩy “cơng nghiệp

văn hóa” phát triển (Đỗ, 2010) Để bước làm rõ khái niệm này, Báo cáo Chính trị Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc (2002) phân chia văn hóa

thành hai nhóm “sự nghiệp văn hóa cơng nghiệp văn hóa” (Báo Kinh tế Trung Quốc, 2003) Đồng thời, Báo cáo rõ cần phải “hoàn thiện sách ngành cơng nghiệp văn hóa, cổ vũ cơng nghiệp văn hóa phát triển, tăng cường thực lực tổng thể sức cạnh tranh cơng nghiệp văn hóa” Về việc lý giải nội hàm khái niệm “công

nghiệp văn hố”, nay, Trung Quốc có hai dấu mốc quan trọng

Thứ vào năm 2004 Cục Thống kê nhà nước Trung Quốc ban hành

văn “Văn hóa phân loại ngành nghề liên quan”, lần từ góc độ thống kê học đưa định nghĩa công nghiệp văn hóa Theo đó, “cơng nghiệp văn hố”

cách gọi vắn tắt nội hàm “văn hoá ngành nghềliên quan” (文化及相关产 业-wenhua ji xiangguan chanye), nhằm để “tập hợp hoạt động cung cấp sản phẩm dịch vụ văn hóa giải trí cho quần chúng xã hội hoạt động có

liên quan đến trình này” (Li, 2007) Đây coi định nghĩa mang tính

chính thức quan quản lý Trung Quốc ngành công nghiệp văn hóa

Thứhai vào năm 2012, Trung Quốc đặt mục tiêu đẩy mạnh trình cải cách thể chếvăn hoá, hướng tới việc xây dựng cường quốc văn hố Theo đó, nội hàm khái niệm “cơng nghiệp văn hố” tiếp tục bổ sung nội dung văn

bản “Văn hoá phân loại ngành nghề liên quan”, Cục Thống kê Nhà nước Trung Quốc đưa Trong văn này, Chính phủ Trung Quốc cho rằng, ngành cơng nghiệp văn hoá “chỉ tập hợp hoạt động sản xuất sản phẩm văn hóa sản phẩm liên quan đến văn hóa nhằm phục vụ cho xã hội” (Cục Thống kê Trung Quốc, 2012) Theo “Phân loại văn hóa ngành nghề liên quan” năm 2012, công nghiệp văn hóa Trung Quốc bao gồm 10 ngành lớn, 50 ngành vừa 120 ngành nhỏ,

(3)

Như vậy, quan niệm Trung Quốc khái niệm cơng nghiệp văn hố chủ yếu gắn với ngành nghềhố văn hố, chưa phân tích nội hàm hay nêu lên yếu tố

mang tính chất sáng tạo, quyền nhóm ngành Cơ sở lý thuyết

2.1 Lý thuyết vốn văn hoá Pierre Bourdieu

Bài viết sử dụng lý thuyết vốn văn hoá (Cultural Capital) Pierre Bourdieu - nhà xã hội học người Pháp có nhiều ảnh hưởng nửa sau kỷ XX với lý thuyết loại vốn đểlàm sở mặt lý luận Từý tưởng “có kinh tế hàng hố văn hố” mong muốn tìm logic riêng cho kinh tế đó,

Bourdieu hình thành khái niệm vốn văn hoá Khái niệm Bourdieu sử dụng từ năm 1960 trình nghiên cứu xã hội học giáo dục Đến

năm 1986, cơng trình tổng kết lại hình thức vốn mang tên “The Forms of Capital”, ông hệ thống lại khái niệm Theo đó, vốn văn hố hệ thống thành tố văn hố ln chuyển tạo giá trị trao đổi trình phát triển, hình thức “tư văn hố” (Bourdieu, 1986)

Theo Bourdieu, vốn văn hố tồn ba hình thức chủ yếu: (i) Trạng thái thể hiện, yếu tố văn hoá thể qua chủ thể nó, tức người, yếu tố tồn hữu lâu dài tâm trí thể người chủ thể văn hoá, (ii) Trạng thái khách quan, hệ thống yếu tốvăn hoá dạng tồn hữu khách quan ngồi người nhưvăn hố vật chất, sản phẩm trí tuệ, việc thực hành lý thuyết…,(iii) Trạng thái thể chế, yếu tố văn hoá tổ chức thành khn mẫu, định hình cho tồn hoạt động yếu tố văn hoá dựa khn mẫu (Bourdieu, 1986) Vốn văn hố khơng tất yếu tố văn hoá mà cần lưu ý đến yếu tố văn hố có khả luận chuyển, có giá trị trao đổi tạo lợi ích q trình ln chuyển, trao đổi (Bùi, 2016)

Tiếp cận vốn văn hoá Bourdieu mở đường để nhận thức giá trị kinh tế văn hoá, tảng lý thuyết cho phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp văn hố nhiều quốc gia giới

2.2 Các nghiên cứu sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc

Bắt đầu từ năm 2000, sau Cục Cơng nghiệp văn hố trực thuộc Bộ Văn hố Trung Quốc thành lập, ngành cơng nghiệp văn hố nước chuyển từ giai

đoạn phát triển tự phát sang giai đoạn phát triển tự giác, có định hướng quy hoạch từ phía Chính phủ Đến nay, ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc đẩy lên nấc thang phát triển để “từng bước trở thành ngành trụ cột” kinh tế (Quốc vụ viện, 2012) Sự xuất phát triển ngành cơng nghiệp văn hố khơng trở thành nội dung chiến lược văn hố lập quốc phủ Trung Quốc mà thu hút quan tâm nghiên cứu học giả, đặc biệt từphương diện sách vĩ mơ

(4)

kiến nghị việc xây dựng hệ thống sách phát triển cơng nghiệp văn hóa lấy sáng tạo làm linh hồn Theo Chen (2012), người Trung Quốc không thiếu tinh thần sáng tạo, thiếu môi trường sáng tạo thể chế sáng tạo Và sáng tạo phải bắt

đầu từ việc giải mâu thuẫn vấn đề tồn đọng ảnh hưởng trói buộc

phát triển cơng nghiệp văn hóa

Ou (2011) khái quát sách phát triển nhóm ngành Chính phủ

Trung Quốc Đặc biệt, Ou c n trọng đến việc phân tích thuộc tính kinh tế văn hóa cơng nghiệp văn hóa nhấn mạnh đến tác động nhóm thuộc tính việc hoạch định sách Cơng trình đưa kiến nghị tác giả việc xây dựng thực thi sách phát triển cơng nghiệp văn hóa

Keane (2004) cho kinh tế văn hóa Trung Quốc đặt bấp bênh cải tiến bắt chước, mô Mặc dù nhiều hiệu nhằm nhấn mạnh tới tầm quan trọng đổi hầu hết trường hợp cải tiến xuất giai đoạn hình thành phân bổ chuỗi giá trị thay lấy tính sáng tạo làm cốt lõi

ở giai đoạn dựa khái niệm Bài viết nhấn mạnh tính sáng tạo thực yếu tố thiếu hụt hệ thống đổi Trung Quốc Michael nhấn mạnh, chế độ

quản lý sách từcơ quan kiểm duyệt sựngăn trở sáng tạo Trung Quốc, cho dù nước có tác động từ bên lẫn bên đến sựđ i hỏi đổi sáng tạo

Akinori (2015) phân tích sách khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp văn hố, trọng yếu tố sáng tạo Trung Quốc Tác giả khái quát tranh tổng thể hai ngành công nghiệp vơ gần gũi với Anime (hoạt

hình) Game (tr chơi điện tử) Sau luận giải điểm khác biệt sách hỗ trợ mà hai ngành nhận được, viết tiến hành phân tích phiếu điều tra

mà đối tượng doanh nghiệp thuộc hai nghành cơng nghiệp nói Dựa

vào đó, tác giả dành nhiều dung lượng viết tiến hành kiểm chứng, phân tích tầm quan trọng sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp thuộc ngành Anime Game Trung Quốc

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tư liệu: Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước, viết sử dụng phương pháp tư liệu, thông qua việc sưu tầm, chọn lọc, đánh giá tư liệu

để chắt lọc, hệ thống thông tin nhằm đưa đánh giá minh chứng xác đáng

về sách phát triển cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc

Phương pháp nghiên cứu định tính: Thơng qua liệu có chế,

chính sách, quan điểm, chủ trương Chính phủ Trung Quốc, lập luận lơgíc, viết sử dụng phương pháp nhằm phân tích chất, tính chất ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc, quan hệ tự thân bên ngành ngành với lĩnh vực bối cảnh khác bên

(5)

nhiệm vụ quan trọng hệ thống lại biết, biết, điều tự nhiên theo quy luật ngày giới Từđó, cá nhân nhà khoa học

xã hội Nói cách khác, dùng phương pháp nghiên cứu định tính để đưa

ra cấu trúc tự nhiên vào giao tiếp xã hội Christians & Carey (1989) phân

loại việc nghiên cứu định tính làm bốn nhóm: nhóm quan sát tự nhiên, nhóm so sánh tối đa, nhóm phân tích quan điểm bối cảnh, phân tích độ nhạy cảm

định nghĩa, quan điểm Trong nghiên cứu này, tác giả lựa chọn việc kết hợp phân tích bối cảnh độ nhạy cảm, ảnh hưởng sách, quan điểm nhà nước Trung Quốc ngành cơng nghiệp văn hố

Cụ thể, tác giả sử dụng phương pháp để điều tra, đưa yếu tố, khía cạnh ảnh hưởng cụ thể sách nội địa, chủ quan từ phủ Trung Quốc tới cơng nghiệp cụ thể, lại có ảnh hưởng liên đới tới ngành khác lan toảtrong trường quốc tế Việc tạo góc nhìn ý nghĩa, đểngười

đọc nhận diện nhiều khía cạnh vấn đề (Douglas, 1970) Trong đó, dịch nghĩa từ ngữ, nội dung vắn tắt văn đưa từ khố, kiểm tra q trình truyền tải nội dung tìm phát triển quan điểm nội dung (Drisko & Maschi, 2015) Thật vậy, vấn đề văn hoá liên quan tới cảm xúc phức tạp, biểu tượng đ i hỏi quan tâm nhiều cấp độ nhiều phương pháp

dịch nghĩa (Levi-Strauss, 1969) Từđó, kết hợp nội dung bối cảnh mức độ

logic, ảnh hưởng sách dựa phân tích quan hệ kết nối, độ nhạy cảm sách ảnh hưởng tới yếu tố bên phần quan trọng viết

Kết hợp với việc phân tích bối cảnh sách, phương pháp phân tích độ nhạy cảm đây, dùng để phân tích quan điểm hệ thống thơng tin liên kết với thơng tin có Chi tiết hơn, tác giả giải mã ẩn dụ đằng sau câu chữ, hay tạo đồ đường rõ ràng thông điệp truyền tải (Denzin, 1971) bài, từtrung ương đến bộban, địa phương thực Đây

phương pháp bóc lớp, bóc nghĩa từ ngữvà văn bản, để hiểu sâu cấp độ

của vấn đề, dựa kinh nghiệm quan sát lịch sử vềchính sách, văn hố, kinh tế

của bối cảnh sách đưa Từ đó, tác giả xác định việc có hay khơng, tự tin vềđộ hiệu lực thông tin đưa

4 Kết nghiên cứu

4.1 Chính sách hỗ trợ thuế, vốn bảo hộ ngành công nghiệp văn hóa

trong nước

Xác định nước sau cơng nghiệp văn hố so với quốc gia khác khu vực, từ năm đầu kỷ XXI, Trung Quốc tập trung xây dựng hệ thống sách hỗ trợ thuế, vốn bảo hộ ngành cơng nghiệp văn hóa nước Trên sở Thông tư số 105 năm 2003, đầu năm 2005, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, Tổng cục thuế Trung Quốc ban hành “Thông tư số

chính sách thuế nhằm hỗ trợ phát triển cơng nghiệp văn hóa chương trình thí điểm cải cách thể chếvăn hóa”(Yang, 2013), thức miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp hình thành từcác đơn vị văn hóa mang tính kinh

(6)

hữu đầu tư vào cơng nghiệp văn hóa” (Yang, 2013), đề cao việc sáng tạo

mơi trường sách thơng thống, tạo hội cạnh tranh bình đẳng, tăng cường cải tiến dịch vụ nhằm hỗ trợ tối đa cho nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp văn

hóa từ phía dân doanh

Ngồi sách chung toàn ngành, ưu đãi thuếc n hướng đến ngành cụ thể sản xuất phim hoạt hình: Năm 2006, Văn ph ng Quốc vụ viện Trung Quốc chuyển tới BộTài nước cơng văn “Một số ý kiến liên quan

đến việc thúc đẩy ngành hoạt hình phát triển”, đưa biện pháp hỗ trợ

cụ thể để đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất phim hoạt hình như: hưởng ưu đãi thuế để tăng sức cạnh tranh, thúc đẩy ngành hoạt hình phát triển thể với

mơ hình “ngành nghề, đào tạo, nghiên cứu”, tăng cường giám sát thịtrường bảo hộ

quyền sở hữu trí tuệ, hỗ trợ công tác nhân lực (Yang, 2013) Đây sách có chiều sâu tính bao qt lớn, góp phần khơng nhỏ tạo nên thành tựu sau ngành hoạt hình Trung Quốc Đối với cơng nghiệp hoạt hình, thống kê năm 2009, Chính phủ Trung Quốc ban hành văn kiện sách liên quan nhằm thúc đẩy hoạt hình nước phát triển từ góc độ

khác

Bên cạnh sựủng hộ chủtrương, đường lối Chính phủ Trung Quốc c n đẩy mạnh quỹ ngân sách đầu tư cho ngành Theo thông báo Bộ Tài chính,

năm 2013, nguồn vốn cung cấp cho nhóm ngành văn hóa đạt 4,8 tỷNDT, tăng 41,18%

so với năm 2012 (Chính phủ Trung Quốc, 2013) Ngân sách dành cho Quỹ tiếp tục mở rộng năm 2015 với tỷNDT, hỗ trợ cho 834 hạng mục gồm 478 hạng mục trọng điểm, 356 hạng mục thông thường (Bộ Tài Trung Quốc, 2016) So với năm 2014, có thêm 36 hạng mục phát triển kết hợp truyền thông truyền thống truyền thông hỗ trợ hạng mục trọng điểm Tính

đến nay, Quỹ Phát triển cơng nghiệp văn hố Trung Quốc lên tới 24,2 tỷ NDT, hỗ trợ cho 4100 hạng mục văn hố (Bộ Tài Trung Quốc, 2016) Đây nguồn lực quan trọng để Trung Quốc đẩy mạnh việc điều chỉnh kết cấu văn hóa, hợp lý hóa bố cục phát triển ngành nghề, thúc đẩy ngành cơng nghiệp văn hóa tăng trưởng nhanh chóng

Nằm chuỗi sách hỗ trợ bảo hộ doanh nghiệp văn hóa nước, điện ảnh nói ngành thể rõ thận trọng Trung Quốc

các quy định hợp tác với bên ngồi Các sách, văn pháp luật Trung Quốc quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt dịng vốn đầu tư nước ngồi triển khai hợp tác với công ty nước Trước hết, thời gian phát hành công chiếu,

“Điều lệ Quản lý Điện ảnh” Quốc vụ viện Trung Quốc ban hành năm 2001,

Điều 44, Chương quy định: “Sản phẩm công chiếu phải phù hợp tỉ lệ thời gian phim nước sản xuất phim nhập theo quy định quốc gia Trong đó, thời gian cơng chiếu phim nước không thấp 2/3 tổng lượng thời gian công chiếu năm” (Yang, 2013) Điều nghĩa là, thời gian công chiếu dành cho phim ngoại chiếm chưa đầy 1/3 tổng thời gian công chiếu

(7)

Về việc hợp tác sản xuất, Tổng cục Phát - Truyền hình Trung Quốc ban hành Quy định quản lý việc hợp tác sản xuất doanh nghiệp Trung Quốc

nước năm 2004 thể rõ tinh thần bảo hộđiện ảnh nước số điểm như: (i) Nguyên tắc hợp tác: Phải có lợi việc phát huy truyền thống văn

hóa Trung Quốc; (ii) Lực lượng diễn viên tham gia: Tỉ lệ diễn viên ngoại không

vượt 2/3 tổng lượng diễn viên chủ lực; (iii) Ngôn ngữ sử dụng: tiếng Trung phổ

thông (Yang, 2013) Những điểm quy định Điều 6, Điều 13,

Điều 14 Bên cạnh đó, việc hợp tác đầu tư rạp chiếu phim cho thấy chế hướng nội Trung Quốc “Quy định tạm thời việc đối tác nước đầu tư rạp chiếu phim” ban hành năm 2003 Tổng cục Phát - Truyền hình Trung Quốc yêu cầu tỉ lệ vốn phía doanh nghiệp nội địa hợp tác với doanh nghiệp nước

ngoài không thấp 51%, c n số thành phố thí điểm Bắc Kinh,

Thượng Hải, Quảng Châu, Thành Đô , tỉ lệ vốn đăng ký doanh nghiệp nước

ngồi khơng vượt q 75% (Yang, 2013) Đặc biệt hợp tác với điện

ảnh lớn giới Mỹ, năm 2012, hai nước ký kết Thỏa thuận hợp tác điện ảnh song Trung Quốc quy định rõ, năm nhập 34 phim nước Tỉ lệ phân chia lợi nhuận phòng vé, doanh nghiệp Mỹ không

vượt 25% (Viện Nghiên cứu ngành triển vọng, 2015) Theo sốđánh giá, cổ phần doanh thu thấp mà doanh nghiệp Mỹ nhận thị trường toàn cầu Mặc dù vậy, với lợi thị trường đông dân giới, điện

ảnh Trung Quốc thịtrường tiềm nguồn vốn hải ngoại

Rõ ràng, việc huy động bộ, ban ngành liên quan tham gia hỗ trợ theo

phương diện ngành cơng nghiệp văn hóa có ý nghĩa quan trọng việc tạo

ra động lực phát triển, giảm thiểu lực cản ban đầu cho doanh nghiệp văn hóa Trung

Quốc Những sách cho thấy quan tâm toàn diện tạo điều kiện tối

đa Chính phủ Trung Quốc nhóm ngành

4.2 Chính sách chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp văn hoá nhà nước Đi lên từ kinh tế tập trung, kế hoạch, bao cấp toàn Nhà nước nên tính kinh doanh đơn vịvăn hóa Trung Quốc tương đối yếu Để phát triển ngành cơng nghiệp văn hóa, Chính phủ nước xác định mấu chốt phải thúc đẩy trình cải cách đơn vị nghiệp văn hóa thành

doanh nghiệp đa dạng hố hình thức sở hữu để thu hút vốn đầu tư xã hội

Bước vào kỷXXI để thích ứng với thể chế kinh tế thị trường ngày

hoàn thiện, Trung Quốc tăng cường chuyển đổi đơn vị nghiệp văn hoá

thành doanh nghiệp kinh doanh văn hoá Tháng 12 năm 2003, Văn ph ng Quốc vụ

viện Trung Quốc ban hành “Thông tư hai quy định liên quan đến hỗ trợ phát triển cơng nghiệp văn hóa trình chuyển đổi đơn vị nghiệp văn hóa mang

tính kinh doanh thành doanh nghiệp thí điểm cải cách thể chếvăn hóa” (Yang, 2013) Thơng tư chủ yếu đưa quy định hướng dẫn liên quan đơn

(8)

viện nước thức đưa “Một số ý kiến sâu cải cách thể chế văn hóa” (Quốc vụ viện, 2015) Bản ý kiến xem sách quan trọng cải cách thể chếvăn hóa từ thành lập nước đến thời điểm giờ, gồm 36 điểm, chia làm nhóm vấn đề Trong đó, liên quan đến việc phân biệt tính chất

nghiệp văn hóa cơng nghiệp văn hóa, văn nêu rõ: “Kiên trì phát triển hài hịa mảng nghiệp văn hóa cơng nghiệp văn hóa, vào đặc

điểm khác hai loại hình để đưa yêu cầu sách cụ thể” (Quốc vụ viện, 2015) Ngoài ra, ý kiến nhấn mạnh đến việc hình thành thịtrường văn hóa đại, thống nhất, cạnh tranh có trật tự với vai tr đầu sản phẩm văn hóa xuất bản, sản phẩm âm điện tử nghệ thuật biểu diễn

Nhằm đẩy mạnh trình cải cách thể chế văn hóa hình thành doanh nghiệp văn hóa từ đơn vị nghiệp, năm 2008 sở Thông tư số 105 (2003),

11 quan Bộ, Ngành Trung Quốc Bộ Văn hóa, Tổng cục Thuế, Tổng cục

Thương mại, Tổng cục Điện ảnh, Bộ Tài chính.v.v tiến hành bổ sung, hoàn thiện

và đưa hai văn kiện “Quy định việc chuyển đổi đơn vị nghiệp văn

hóa mang tính kinh doanh thành doanh nghiệp cải cách thể chế văn hóa” “Quy định việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp văn hóa cải cách thể chế văn hóa”, gọi tắt Văn kiện số 114 (2008) (Văn ph ng Nhà nước, 2008) Văn kiện tiếp tục sách cụ thể vấn đề quản lý tài sản văn hóa thuộc sở hữu nhà nước, phân phối thu nhập, phân phối nguồn nhân lực, xếp đất đai Với quy mô rộng liên kết chặt chẽ bộ, ngành liên quan, văn kiện

đánh giá văn kiện quan trọng đưa cải cách thể chếvăn hóa Trung Quốc mở rộng từ “điểm” tới “diện”, đồng thời hỗ trợ lớn trình trưởng thành doanh nghiệp văn hóa

Bên cạnh việc chuyển đổi thể chếvăn hố, việc đa dạng hóa quyền sở hữu doanh nghiệp nhiệm vụ trọng tâm q trình phát triển cơng nghiệp văn hố Trung Quốc Hình thức cơng hữu đơn với chi phối mạnh mẽ từ Nhà nước hạn chế tinh thần tự chủ, sáng tạo doanh nghiệp văn hóa,

vậy đa dạng hóa kết cấu sở hữu góp phần tăng cường sức cạnh tranh, chủ động hội nhập vào thị trường văn hóa quốc tế Nếu năm 2004, tỉ lệ cơng hữu phi cơng hữu 51:49, đến năm 2008, tỉ lệ chuyển dịch theo hướng đảo chiều 47,5:52,5 (Ou, 2011) Quá trình thu hút nguồn vốn dân doanh, chuyển đổi từ Nhà nướcđầu tư sang xã hội đầu tư góp phần gia tăng sốlượng doanh nghiệp văn hoá Trung Quốc Theo Tổng điều tra kinh tế - xã hội Trung Quốc năm 2004 năm

2013, số lượng đơn vị pháp nhân cơng nghiệp văn hố tăng từ 318.000 hộ lên 918.500 hộ (Zhang, 2008) Song song với việc mở rộng chế tự chủ, đời

tập đồn văn hố tạo nên diện mạo cho ngành cơng nghiệp văn hố

Trung Quốc Bắt đầu từ năm 2002, hàng loạt tập đoàn văn hố Trung Quốc thành lập Tập đồn văn hố Đối ngoại Trung Quốc, Tập đồn Cơng nghiệp

văn hố Vạn Đạt, Cơng ty Cổ phần hữu hạn Tập đồn Khoa học kỹ thuật văn hố Hoa

Cường, Công ty Hữu hạn kỹ thuật Thông tin mạng máy tính Võng Long… Những tập

(9)

với sóng mở cửa tồn kinh tế, ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc

bước đầu thể lực quốc tế với đối thủ mạnh Hoa Kỳ, Nhật Bản Hàn Quốc tác động tới nhà đầu tư nước thu hút mạnh nguồn vốn quốc tếđầu tư vào thịtrường nội địa (Phạm, 2016)

Có thể thấy rằng, cải cách đơn vị nghiệp văn hóa mang tính kinh doanh

thành doanh nghiệp tự chủ thị trường điểm nhấn trình phát triển cơng nghiệp văn hố Trung Quốc từ sau năm 2002 Sự đời tập đoàn văn hoá tham gia nguồn vốn dân doanh làm cho chủ thể thị trường văn hoá

Trung Quốc ngày đa dạng

4.3 Chính sách mở rộng thịtrường văn hố quốc tế

Về phía Chính phủ, xuất mở rộng thịtrường chủtrương quán Trung Quốc ngành cơng nghiệp văn hố Quốc tế hố thị trường văn hố

khơng đưa ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc phát triển theo hướng hội nhập với giới mà c n phương thức để gia tăng sức mạnh mềm văn hóa Đây điểm khác biệt q trình phát triển cơng nghiệp văn hoá Trung Quốc so với giai đoạn trước năm 2002 nhấn mạnh từ sau Đại hội XVIII ĐCS

Trung Quốc

Trước hết, chủtrương thể thơng qua sách vĩ mơ nhằm khuyến khích cơng nghiệp văn hố tăng cường xuất Ngay từnăm 2003, sau

Trung Quốc gia nhập WTO, Bộ Văn hóa nước đề xuất “Một số ý kiến việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển cơng nghiệp văn hóa” (Bộ Văn hóa Trung Quốc, 2003), rõ cần phải thực chiến lược “đi ngoài”, yêu cầu xây dựng

đội ngũ doanh nghiệp văn hóa quy mơ lớn, có sức cạnh tranh cao mở rộng loạt

các thương hiệu văn hóa đối ngoại Văn nhấn mạnh thông qua xuất sản phẩm văn hóa để “phản ánh diện mạo Trung Quốc” đến cộng đồng giới Chính phủnước xác định, giới mở thời đại ngày nay, việc xây dựng ngành văn hóa hướng theo ngoại nhu (nhu cầu bên ngoài) điều cần thiết Do Quy hoạch phát triển văn hóa thời kỳ Quy hoạch năm lần thứ XI (năm 2006)(Yang, 2013) Trung Quốc dành hẳn phần riêng để định hướng cho văn hóa đối ngoại Cụ thể Quy hoạch rõ phải đẩy mạnh bồi dưỡng doanh nghiệp văn hóa cốt cán hướng bên ngồi, thực cơng trình trọng

điểm chiến lược “đi ngoài” Ngoài ra, Quy hoạch cịn trọng đến sách hỗ trợ xuất ngành mang đậm sắc màu văn hóa Trung Hoa

ngành biểu diễn, điện ảnh, kịch truyền hình, hoạt hình, xuất bản, múa dân gian, xiếc

Các sách ưu đãi, khuyến khích xuất tăng cường sức cạnh tranh ngành công nghiệp văn hóa Trung Quốc thịtrường quốc tếđược ban hành liên tục Tiêu biểu “Ý kiến đạo hỗ trợ tài cho xuất văn hóa” Bộ

Thương mại, BộVăn hóa, Tổng cục Phát – Truyền hình, Tổng cục Xuất Ngân hàng xuất nhập Trung Quốc ban hành tháng năm 2009 (Yang, 2013)

(10)

Sản phẩm Trung Quốc cho thịtrường

trong nước Hợp tác sản xuất cho thịtrường tồn cầu

phối hợp thơng tin ngành doanh nghiệp văn hóa nhằm tăng cường

chủ động chủ thể xuất Bên cạnh văn bản, ý kiến đạo trực tiếp, chủ trương, sách mang tầm vĩ mơ Trung Quốc khẳng định tầm quan trọng việc đẩy mạnh xuất sản phẩm dịch vụ văn hóa, lợi ích đa

chiều mà ngành mang lại, đặc biệt vấn đề tăng cường sức ảnh hưởng văn hóa

Trung Hoa

Tăng cường xuất sản phẩm văn hóa Trung Quốc thịtrường quốc tế

đặc biệt nhấn mạnh từsau Đại hội ĐCS Trung Quốc lần thứXVIII thời Tập Cận Bình Với quan điểm quản trị đất nước dứt khoát cứng rắn, không ngừng theo đuổi mục tiêu xây dựng Trung Quốc lớn mạnh trở thành trung tâm trị

giới, Tập Cận Bình đưa nhiều bước đột phá xây dựng sức mạnh mềm quốc gia Xuất sản phẩm văn hoá kênh quan trọng chiến lược

Sáng kiến Vành đai Con đường mà Trung Quốc khởi xướng từ năm 2013 để kết nối hành lang kinh tế Đông - Tây coi việc tăng cường hoạt động thuộc

ngành công nghiệp văn hố như: (i) Năm văn hóa, festival nghệ thuật; (ii) Liên hoan phim, tuần truyền hình, triển lãm sách; (iii) Triển khai hợp tác sáng tác phiên dịch tác phẩm kịch, phim truyền hình…để gia tăng kết nối người với

người Trung Quốc nước dọc tuyến đường (Quốc vụ viện, 2015), Hội nghị Trung ương Khóa XVIII ĐCS Trung Quốc thơng qua Nghị sâu cải cách tồn diện đất nước, nhấn mạnh: “Mở rộng giao lưu văn hóa đối ngoại,

tăng cường lực truyền bá quốc tế, thúc đẩy văn hóa Trung Hoa hướng

giới… Hình thành doanh nghiệp đối ngoại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia thị trường văn hóa giới” Việc cơng nghiệp văn hoá xác lập chỗ đứng thị trường văn hố giới có vai trị quan trọng việc xác định vị trí Trung Quốc cục diện văn hoá giới, liên quan đến địa vị quốc tế sức ảnh hưởng giới nước

Hình So sánh hợp tác sản xuất cho thịtrường toàn cầu sản xuất cho thịtrường Trung Quốc

Nguồn: Deloitte, 2015

Nỗ lực quốc tế hoá sản phẩm văn hoá Trung Quốc thể rõ

(11)

xuất phim để tạo khuôn mẫu “phim Trung Quốc mang đặc điểm

Hollywood” Khuôn mẫu kết hợp yếu tố văn hóa Trung Quốc với phong cách kỹ thuật đại điện ảnh Hollywood Khuôn mẫu bao gồm mạng mục sau: Phim bom Trung Quốc theo phong cách Hollywood; phim Trung Quốc Hollywood hợp tác sản xuất; phim Trung Quốc làm lại từ tác phẩm Hollywood… Sự chuyển đổi kéo theo xuất nhà làm phim thuộc hai văn hóa (bicultural) việc lựa chọn diễn viên (casting) quốc tế Những phim The Karate Kid (2010), Wolf Totem (2015)… thực bối cảnh chuyển đổi Trong nhận định xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện ảnh Trung Quốc giai đoạn tới, cơng ty kiểm

tốn tư vấn tài Deloitte cho rằng, điện ảnh quốc gia chuyển đổi từ

“Made in China” (sản xuất Trung Quốc) đến “Made for the world” (sản xuất cho toàn cầu) (Deloitte, 2015)

Trong trình hướng đến mục tiêu thị trường toàn cầu, xây dựng doanh nghiệp

văn hoá hướng ngoại trọng tâm chiến lược xuất cơng nghiệp văn hố Trung Quốc Những doanh nghiệp văn hố có đủ sức cạnh tranh quốc tế trở thành chủ thể trình hội nhập thị trường văn hố quốc tế Trung Quốc Họ mở rộng quan tâm đến thị trường nước ngồi thơng qua

sách đầu tư mua lại cổ phần Tập đoàn Bona Film Group đạt thỏa thuận

đầu tư 235 triệu USD vào Tập đồn Seelig, cơng ty có thỏa thuận với Fox đểđồng tài trợ cho số phim mắt Trong đó, Mario Gabelli, người nắm giữ cổ phần lớn thứ hai Viacom, thúc giục Tập đoàn Sumner Redstone bán cổ

phần Hãng phim Paramount cho Tập đồn Alibaba Jack Ma để

tạo quỹ thúc đẩy nhiều dự án sản xuất phim Trung Quốc Năm 2015, Tập đồn giải trí Alibaba Pictures Trung Quốc đầu tư cho phim Mission: Impossible - Rogue Nation Hãng phim Paramount đối tác thức cho buổi mắt phim Trung Quốc (Matthew, 2015)

Như vậy, thấy, bước vào kỷ XXI, Chính phủ Trung Quốc đưa

nhiều sách để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp văn hố nước Các sách có vai trị quan trọng việc tạo môi trường thuận lợi mặt chế để kích thích hình thành phát triển doanh nghiệp thị trường văn hoá Trung Quốc

5 Một sốđánh giá

Tăng trưởng ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc năm gần

đây không cho thấy xu phát triển tất yếu ngành kinh tế sáng tạo mà cịn cho thấy vai tr mang tính định hướng khuyến khích từ q trình thực thi sách phủnước Ngành cơng nghiệp văn hố tiến dần đến vị

trí nhóm ngành trụ cột kinh tế lớn thứ hai giới thơng qua đóng góp mặt giá trị khả giải việc làm cho người lao

động Tuy nhiên, bên cạnh đó, so sánh với nước khu vực

(12)

Thứ nhất, sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hố có vai tr quan trọng việc thúc đẩy phát triển ngành Trung Quốc năm qua Tỉ lệ đóng

góp vào GDP ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc tăng ổn định qua năm

Theo số liệu công bố Tổng cục Thống kê Trung Quốc, v ng 10 năm từnăm

2008 đến năm 2018, giá trịgia tăng cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc tăng gấp 5,4 lần, từ 763 tỷ NDT lên 4117,1 tỷ NDT (Cục Thống kê Trung Quốc, 2020) Mặt

khác, đóng góp ngành nghềvăn hóa tỷ trọng GDP liên tục gia tăng

từ2,43% năm 2008 lên 4,48% năm 2018 (Cục Thống kê Trung Quốc, 2020) Sau thời kỳ tập trung tăng trưởng “nóng”, kinh tế Trung Quốc chuyển dần sang trạng thái

“bình thường mới”, điều tiết sản xuất, trọng vào thị trường nội địa Động lực tăng

trưởng kinh tế từ ngành truyền thống chuyển sang ngành xuất Công nghiệp văn hóa trọng tâm chuyển dịch phương thức

tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Ngành đặt mục tiêu tiệm cận với mức

đóng góp 5% tỉ trọng GDP để trở thành ngành trụ cột kinh tế Trung Quốc Ở số tỉnh thành phố lớn, công nghiệp văn hóa trở thành ngành chiếm 5% GDP, tiêu biểu Bắc Kinh, Thượng Hải, Giang Tô, Quảng Đông,

Triết Giang, Hồ Bắc, Hồ Nam

Bảng Giá trịgia tăng tỉ trọng đóng góp GDP cơng nghiệp văn hóa

Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2018

Năm 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

Giá trị gia tăng (tỷ NDT)

763,0 840,0 1105,2 1347,9 1807,1 2135,1 2394 2723,5 3078,5 3472,2 4117,1 Tỷ lệđóng

góp GDP (%)

2,43 2,50 2,75 2,85 3,48 3,63 3,76 3,97 4,14 4,20 4,48 Nguồn: Tác giả tổng hợp

Biểu đồ Quy mô tăng trưởng tỉ lệđóng góp GDP

của ngành cơng nghiệp văn hóa Trung Quốc giai đoạn 2008 - 2018

Nguồn: Tác giả tổng hợp

0 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018

(13)

Thứ hai, sách tạo chế thúc đẩy yếu tố sáng tạo - nhân tố cốt lõi

ngành công nghiệp văn hoá c n thiếu yếu Trung Quốc Dù sở hữu kho tàng văn hóa, văn minh lâu đời với giá trị truyền thống đặc sắc, nhiên ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc chưa thực tạo đột phá tiếp cận với thị trường tiêu dùng quốc tế Dù Trung Quốc đổ nhiều tỷ đô la vào hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) song bị đánh giá “nền kinh tế lắp ráp chế biến,

không phải kinh tế sáng tạo phát minh” khâu yếu không riêng ngành cơng nghiệp văn hóa (David, 2014) Số liệu thống kê cho thấy, 40% sản phẩm văn hóa xuất Trung Quốc hàng gia công 15% sản phẩm thực Trung Quốc (Huang & Yang, 2008) Mặc dù, vài lĩnh vực (công nghệ nano, điện tử tiêu dùng, thiết bị cầm tay, dụng cụ y tế…), lời ông Tập Cận Bình, “Trung Quốc trở thành quốc gia tiên phong” hay “quốc gia tiến ngang hàng” thay “quốc gia sau”, bảng Chỉ số sáng tạo Bloomberg xếp hạng nước sáng tạo năm 2015, tổng thể Trung Quốc xếp thứ 22 (David, 2014) Phải thiếu sáng tạo nên vơ hình trung giới văn nghệ sỹ Trung Quốc bỏ lỡ hội biến “gấu trúc Panda” thành bom “Kungfu

Panda” thị trường điện ảnh giới? Bên cạnh việc thiếu sách khuyến khích yếu tố sáng tạo thể chế quản lý mang nặng tính kiểm duyệt gây cản trở định đổi sáng tạo Trung Quốc Theo

Michael Keane – nhà nghiên cứu cơng nghiệp văn hố Trung Quốc Đại học Queensland, Ốt-xtrây-lia, kinh tế văn hóa Trung Quốc đặt bấp bênh cải tiến bắt chước, mô Mặc dù nhiều hiệu nhấn mạnh tới tầm quan trọng đổi hầu hết trường hợp cải tiến xuất giai đoạn hình thành phân bổ chuỗi giá trị thay lấy tính sáng tạo làm cốt lõi giai đoạn dựa khái niệm Đổi sáng tạo cách để nâng cao cách vượt bật lực cạnh tranh dài hạn đổi sáng tạo khơng thể dừng nhóm người phụ trách đổi hay vài sáng kiến thời mà nên thực thi hệ thống(Phạm & cộng sự, 2018) Mặt

khác, chế độ quản lý, sách từ quan kiểm duyệt ngăn trở sáng tạo Trung Quốc, cho dù nước có tác động từ bên lẫn bên đến đ i hỏi đổi sáng tạo (Keane, 2004)

Thứ ba, phủ nước có nỗ lực lớn để mở rộng thị

trường văn hố thơng qua sách khuyến khích xuất văn hố, song việc quốc tế hoá sản phẩm văn hoá Trung Quốc chưa thực hiệu quả:

Một mặt, việc nghiên cứu thị trường quốc tế nhu cầu tiêu dùng người dân

các nước khâu yếu q trình đưa sản phẩm văn hóa bên doanh nghiệp Trung Quốc So sánh với Hàn Quốc, học giả Trung Quốc

(14)

Mặt khác, việc Chính phủ khơng phân định rạch rịi sách thúc đẩy xuất ngành cơng nghiệp văn hóa sách để gia tăng sức mạnh mềm

đã làm giới chuyên mơn Trung Quốc lo việc đưa văn hóa thị trường bên

thường bị hiểu lẫn với việc “xuất ngoại văn hóa” Nhiều chuyến lưu diễn triển lãm

đều phủ tài trợ kinh phí, sau lại tập hợp người Hoa sinh viên địa

phương tham gia duyệt khán, vậy, tất điều khơng tạo hiệu ứng lan toảđối với xã hội nước (Boro & Lomanov, 2012) Vấn đề mang tính cốt

lõi doanh nghiệp văn hóa làm để sản phẩm văn hóa Trung Quốc người tiêu dùng nước ngồi chào đón họ sẵn sàng chi trả tiền

6 Kết luận

Có thể thấy rằng, sau gần thập kỷ thực thi sách phát triển ngành cơng nghiệp văn hố, diện mạo lĩnh vực Trung Quốc có nhiều thay đổi

theo hướng tích cực, với gia tăng ổn định tỷ trọng đóng góp vào GDP, đội

ngũ doanh nghiệp số lượng người lao động Tuy nhiên, so với tiềm

của quốc gia vốn nôi văn minh giới, sở hữu kho tàng giá trịvăn hoá truyền thống đa dạng, Trung Quốc chưa tạo nên nhiều đột phá ngành cơng nghiệp văn hố, đặc biệt khả cạnh tranh khu vực toàn cầu Nghiên cứu cho thấy Trung Quốc thiếu sách khuyến khích tính sáng tạo thay vào chế kiểm duyệt nghiêm ngặt từcác quan quản lý nguyên nhân kìm hãm phát triển ngành văn hoá sáng tạo Trong thời gian tới, với xu mở rộng thị trường tiêu dùng văn hố khơng gian

mạng Internet, ngành cơng nghiệp văn hố Trung Quốc tiếp tục phát triển theo

hướng số hoá nội dung văn hoá, sâu khai thác phương thức vận hành thay cho cách thức xây dựng liên kết chuỗi truyền thống trước Theo đó,

tiềm phát triển ngành công nghiệp thịtrường tiêu dùng lớn toàn cầu lớn

Tài liệu tham khảo

Akinori, N (2015), “A study on the cultural industry development and promotion policy and its effects on the animation and digital game industry in the people's republic of China”,

Art Research, Vol 15, pp 23 - 48

Báo Kinh tế Trung Quốc (2003), “Báo cáo Đại hội toàn quốc lần thứ 16 Đảng Cộng sản Trung Quốc (Toàn văn)”,

http://www.ce.cn/ztpd/xwzt/guonei/2003/sljsanzh/szqhbj/t20031009_1763196.shtml, truy cập ngày 19/06/2020

Boro, O & Lomanov, A (2012), From “soft power” to “cultural power”, Russia in Global Politics, No S 5469

Bourdieu, P (1986), The Forms of capital, in J G Richardson (ed.) Handbook of theory and

research for the sociology of education, New York: Greenwood Press, pp 241 - 258

Bộ Tài Trung Quốc (2016), “5 tỷ nhân dân tệ quỹ đặc biệt cho phát triển công nghiệp văn hóa”, http://news.xinhuanet.com/culture/2015-10/09/c_128299128.htm, truy cập ngày 20/06/2020

Bộ Văn hóa Trung Quốc (2003), “Một số ý kiến Bộ Văn hóa việc hỗ trợ thúc đẩy phát triển ngành văn hóa”,

(15)

Bùi, M.H (2016), “Khái niệm vốn văn hoá Pierre Bourdieu”,

http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30-nhung-goc-nhin-van-hoa/11368-khai-niem-von-van-hoa-cua-pierre-bourdieu, truy cập ngày 09/08/2020

Cục Thống kê Trung Quốc (2012), Phân loại văn hóa ngành liên quan,

http://www.stats.gov.cn/tjsj/tjbz/201207/t20120731_8672.html, truy cập ngày 25/06/2020 Cục Thống kê Trung Quốc (2020), Giá trị gia tăng văn hóa quốc gia ngành liên

quan chiếm 4,48% GDP,

http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/202001/t20200121_1724242.html, truy cập ngày 19/6/2020 Chính phủ Trung Quốc (2013), Chính phủtrung ương phân bổ 4,8 tỷ nhân dân tệ vào

quỹđặc biệt để phát triển ngành công nghiệp văn hóa năm 2013,

http://www.gov.cn/gzdt/2013-11/19/content_2530048.htm, truy cập ngày 19/07/2020 Christians, C.G & Carey, J.W (1989), “The logic and aims of qualitative research”,

Research Methods in Mass Communication, Vol 2, pp 354 - 374

David, S (2014), “The illusion of Chinese power”, http://nationalinterest.org/feature/the-illusion-chinese-power-10739, truy cập 30/06/2020

Deloitte (2015), “China’s film industry –a new era”,

https://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/cn/Documents/technology-media-telecommunications/deloitte-cn-tmt-china-film-industry-en-161223.pdf, ngày truy cập

22/05/2020

Denzin, N.K (1971), “The logic of naturalistic inquiry”, Social Forces, Vol 50 No 2, pp 166 - 182

Douglas, J.D (1970), Understanding everyday life, Chicago: Aldine Publication Drisko, J.W & Maschi, T (2015), Content analysis, Pocket Guides to Social Work R

Đỗ, T.S (2010), Xây dựng văn hóa tiên tiến Trung Quốc, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội

Huang, C.H & Yang, M (2008), Hướng tới Trung Quốc - Những thách thức chuyển đổi

kinh tế thay đổi xã hội thập kỷ tới,NXB Quản lý kinh tế, Bắc Kinh

Phạm, T.H., Trần,Đ.D & Lê, T.M (2018), “Kinh nghiệm quốc tế kết hợp triển khai quản

trị tinh gọn thúc đẩy đổi sáng tạo”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 103, tr 3- 19

Phạm, T.D (2017), “Chiến lược xuất game Trung Quốc tác động Việt

Nam”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 90, tr 53 - 65

Keane, M.A (2004), “Brave new world: understanding China's creative vision”,

International Journal of Cultural Policy, Vol 10 No pp 265 - 279

Ou, Y.J (2011), Nghiên cứu sách cơng nghiệp văn hóa phát triển cơng nghiệp

văn hóa, NXB Kinh tế Trung Quốc, Bắc Kinh

Matthew, G (2015), “China to become world’s largest movie market within years”,

https://www.ft.com/content/90810812-9ccd-11e5-b45d-4812f209f861, ngày truy cập 04/06/2020 Levi-Strauss, C (1969), The elementary structures of kinship (No 340), Beacon Press

Li, S.Q (2007), Giới thiệu ngành cơng nghiệp văn hóa, NXB Đại học Chiết Giang, Chiết Giang

Quốc vụ viện (2005), “Một số ý kiến Ủy ban Trung ương CPC Hội đồng Nhà nước

tăng cường cải cách hệ thống văn hóa”,

http://www.reformdata.org/content/20051223/6935.html, truy cập ngày 19/06/2020 Quốc vụ viện (2012), “Cương yếu quy hoạch phát triển văn hoá giai đoạn kế hoạch năm

(16)

Quốc vụ viện (2015), “Thúc đẩy tầm nhìn hành động cho việc xây dựng chung Vành đai kinh tế Con đường tơ lụa Con đường tơ lụa biển kỷ 21”,

http://www.gov.cn/xinwen/2015-03/28/content_2839723.htm#rd, truy cập ngày 19/06/2020 Trần, V.H (2013), “Tìm hiểu thêm cơng nghiệp văn hố sáng tạo cơng nghiệp văn hố”,

Nghiên cứu Văn hoá, Số 3, tr 54 - 59

Văn phịng Nhà nước (2008), “Thơng báo Tổng cục Hội đồng nhà nước in ấn phân phối hai quy định để chuyển đổi tổ chức văn hóa hoạt động thành doanh nghiệp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp văn hóa cải cách hệ thống văn hóa”,

http://www.shui5.cn/article/c2/48797.html, truy cập ngày 19/06/2020

Vico, G (1948), The New Science of G Vico, Ithaca, NY: Cornell University Press Viện nghiên cứu ngành triển vọng (2015), “Ngành công nghiệp điện ảnh”,

http://baike.qianzhan.com/detail/bk_bf85aa07.html, truy cập ngày 19/06/2020

Yang, J.T (2013), Tham khảo sách quy định cho phát triển ngành cơng

nghiệp văn hóa Trung Quốc, NXB Báo chí Pháp luật, Bắc Kinh

Zhang, X.M (2018), “Lịch sử, tình hình triển vọng phát triển ngành văn hóa Trung Quốc”, Tân Hoa Xã, 2018, Số 1, tr.121 - 124

Ngày đăng: 25/02/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan