Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 194 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
194
Dung lượng
2,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THUỶ VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HỌC VIỆT NAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THUỶ VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số ngành: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Bùi Thanh Truyền THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 Lời cảm ơn Tơi chân thành cảm ơn: Quý thầy cô Khoa Văn học giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập thực luận văn; PGS.TS Bùi Thanh Truyền nhiệt tình dẫn, góp ý cho suốt thực luận văn; Quý thầy cô, đồng nghiệp khoa Ngữ văn Trường Đại học Thủ Dầu Một, bạn bè, gia đình ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực luận văn Xin ghi ơn lịng giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn, vui buồn suốt trình học tập thực luận vặn Trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn 10 Quy ước trình bày 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG VĂN HỌC VIẾT CHO THIẾU NHI TRONG VĂN HỌC NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 12 1.1 Quan niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.1 Khái niệm văn học thiếu nhi 12 1.1.2 Đặc điểm văn học thiếu nhi 14 1.2 Khái quát văn học thiếu nhi trước Cách mạng tháng Tám 1945 19 1.2.1 Một phận văn học chuyển động dần định hình 19 1.2.2 Một phận văn học bước đầu đạt thành tựu định 25 1.3 Văn học thiếu nhi Nam Bộ giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945 – dòng riêng nguồn chung 27 1.3.1 Diện mạo văn học Nam Bộ đầu kỉ XX đến 1945 27 1.3.2 Mảng sáng tác cho thiếu nhi đời sống văn học Nam Bộ 45 năm đầu kỉ XX 31 CHƯƠNG VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH 42 2.1 Bức tranh chân thực đời sống trẻ em 42 2.1.1 Đời sống với phân cực giàu - nghèo 42 2.1.2 Đời sống hồn nhiên đầy ắp ước mơ 46 2.1.3 Đời sống mối quan hệ đa chiều xã hội 50 2.1.4 Những học đầu đời đường hoàn thiện nhân cách 53 2.2 Hiện thực xã hội Nam Bộ bước ngoặt chuyển 57 2.2.1 Sự nỗ lực lưu giữ giá trị truyền thống 57 2.2.2 Sự chi phối yếu tố đại 67 2.3 Phác thảo sinh động giới nhân vật 72 2.3.1 Nhân vật trẻ em 72 2.3.2 Nhân vật người lớn 80 2.3.3 Nhân vật loài vật 86 CHƯƠNG VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 NHÌN TỪ NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN 93 3.1 Nghệ thuật dụng ngôn 93 3.1.1 Ngôn ngữ đối thoại 93 3.1.2 Ngôn ngữ kể 96 3.1.3 Ngôn ngữ tả 98 3.2 Nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật 100 3.2.1 Qua nghệ thuật đặt tên 101 3.2.2 Qua nghệ thuật miêu tả ngoại hình hành động 106 3.3 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện 111 3.3.1 Cốt truyện tự nhiên 111 3.3.2 Cốt truyện nghệ thuật 115 3.4 Nghệ thuật xây dựng thời gian không gian 119 3.4.1 Thời gian nghệ thuật 119 3.4.2 Không gian nghệ thuật 129 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX có bước chuyển mạnh mẽ với cách tân, đổi từ hệ thống thể loại, quan niệm văn học đến nội dung phản ánh Chính du nhập văn hoá Tây phương kết hợp với đời, ăn sâu bám rễ chữ Quốc ngữ với phương tiện truyền tải hữu hiệu báo chí làm nên khác biệt văn học Việt Nam hai giai đoạn văn học trước sau kỉ XX Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945 đánh giá sôi động, hấp dẫn dòng chảy văn học nước nhà, đồng thời nhận quan tâm lớn từ phía độc giả nhà nghiên cứu Giai đoạn với đóng góp báo chí phong trào dịch thuật, với truyền bá rộng rãi chữ Quốc ngữ có tác động quan trọng tới hình thành tầng lớp cơng chúng văn học [96, Tr.78] Từ đó, văn học giai đoạn có bước đột phá lực lượng sáng tác, thể loại nội dung tác phẩm Điều thể rõ qua diện mạo văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 Nơi xuất lượng sáng tác đông đảo với tác giả tiêu biểu như: Trần Chánh Chiếu, Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Trọng Quản, Trần Phong Sắc, Lê Hoằng Mưu, Phú Đức, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Chánh Sắt, Biến Ngũ Nhy, Việt Đơng, Viên Hồnh, Hồ Văn Hảo, Đơng Hồ, Trần Quang Nghiệp, Cẩm Tâm, Vân Đài… với nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, phóng sự, thơ… nhiều thể tài như: trinh thám, tình u nhân, xã hội… tài dành riêng cho lứa tuổi thiếu nhi Trên chặng đường đại hoá văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945, văn học thiếu nhi có đổi thay đáng kể để góp vào dịng chảy đại hố văn học nước Nhiều nhà văn trọng hướng ngịi bút đến tầng lớp bạn đọc với số lượng khơng nhỏ, tầng lớp thiếu nhi nhiều thể loại nội dung phong phú, tiêu biểu như: Trương Vĩnh Ký, Hồ Văn Hảo, Viên Hồnh, Việt Đơng, Huỳnh Tịnh Của, Hồ Biểu Chánh, Nguyễn Văn Ngọc, Đơng Hồ, Bích Thuỷ, Vân Đài… với tác phẩm tiêu biểu như: Lục súc tranh công, chuyện thần tiên Ấn Độ, Con nhà nghèo, Con cưỡng thằng Bá, Thằng Ngã gió, Con nhà thất nghiệp, Chuyện thằng Xảo bị lừa, Tinh tinh tiểu thuyết, Thú vật bất bình, Con sư tử cưới vợ, Con cọp mèo con, Rùa với vịt rừng, Chị khuyên em, Mẹ khuyên gái, Tình anh chị em, Hỡi bạn trẻ, Đạo nhớ thầy, Mấy lời khuyên học sinh dịp Tết nguyên đán, Nghĩa đồng bào… Trước kỉ XX, văn học thiếu nhi có câu chuyện cổ tích, có tác giả dành thời gian để sáng tác cho trẻ em Sang kỉ XX, tác phẩm viết cho thiếu nhi (bao gồm: sáng tác, phóng tác, dịch thuật) tầng lớp nhà văn xã hội dần quan tâm Điều minh chứng rõ Phụ nữ tân văn Tờ báo có hẳn phụ trương dành đăng sáng tác cho đối tượng độc giả thiếu nhi, mục “Phần Nhi đồng” Bên cạnh đó, sáng tác tác giả tập hợp in thành riêng biệt tác phẩm Việt Đông, Trương Vĩnh Ký, Ôn Nguyễn Văn Ngọc… Điều chứng tỏ văn học thiếu nhi đã, phát triển ngày trọng văn học Việt Nam đại Văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 để lại nhiều dấu ấn quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại nhiều nhà khoa học ngữ văn quan tâm tìm nghiên cứu Dành nhiều thời gian cơng sức để tìm hiểu thời kì văn học này, có tác giả: Trần Đình Hượu, Phan Cự Đệ, Nguyễn Huệ Chi, Võ Văn Nhơn, Nguyễn Thị Thanh Xn, Nguyễn Cơng Lý, Cao Tự Thanh, Đồn Lê Giang, Nguyễn Văn Kha, Hà Thanh Vân, Phan Mạnh Hùng… với nhiều cơng trình khoa học lớn cơng bố Nhưng nhìn chung cơng trình nghiên cứu có chưa sâu vào mảng văn học thiếu nhi Văn học thiếu nhi Nam Bộ từ đầu thể kỉ XX đến 1945 có đặc điểm độc đáo vai trị quan trọng, tính đến thời điểm này, cơng trình nghiên cứu cách sâu rộng cịn hạn chế Mặt khác, mảng thể tài viết cho thiếu nhi, thiếu nhi Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 lĩnh vực chưa nhà khoa học quan tâm mức Vì vậy, để khơng bỏ phí thành phần không nhỏ cấu tạo nên văn học Nam Bộ văn học thiếu nhi Việt Nam bốn mươi năm đầu kỉ XX, bước đầu nghiên cứu mảng văn học Chúng hy vọng tìm hiểu thêm văn học Nam Bộ nói chung, văn học thiếu nhi Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 nói riêng cách có hệ thống, ngồi cịn giúp chúng tơi cơng việc giảng dạy sau này, giảng dạy môn Văn học trẻ em cho sinh viên ngành sư phạm Những lý nêu thúc lựa chọn đề tài nghiên cứu: Văn học thiếu nhi Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những nghiên cứu văn học Quốc ngữ đầu kỉ XX Cho đến nay, nghiên cứu văn học Nam Bộ, giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945 có nhiều cơng trình cơng bố Nhiều nghiên cứu sâu vào tình hình phát triển văn học Nam Bộ bốn mươi năm đầu kỉ XX đội ngũ tác giả lượng tác phẩm, tìm hiểu cụ thể nét thi pháp Tiêu biểu có tác giả tác phẩm như: Trần Đình Hượu: Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930 Tiến trình văn học Việt Nam, văn học giai đoạn 1900 đến 1945; Phan Cự Đệ (chủ biên), Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, NXB Giáo dục TP HCM; Đoàn Lê Giang, Khảo sát đánh giá bảo tồn văn học Quốc ngữ Nam Bộ 1930 - 1945; Nguyễn Văn Hiệu, Văn chương Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhìn từ trình xã hội hố chữ quốc ngữ; Nguyễn Thị Thanh Xuân, Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900 - 1945), Phan Mạnh Hùng, Mối quan hệ người kể chuyện tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỉ XX; Cao Tự Thanh, Nghĩ việc tìm hiểu Văn học viết Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; Bằng Giang, Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 1865 - 1930; Nguyễn Huệ Chi, Thử tìm vài đặc điểm văn xi tự Quốc ngữ Nam Bộ bước khởi đầu, Hà Thanh Vân, Tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Bộ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX mối tương quan với tiểu thuyết nước Đông Nam Á… Những năm gần đây, nhiều cơng trình nghiên cứu văn học Nam Bộ cuối kỉ XIX đến 1945 ngày nhiều Chẳng hạn, Đồn Lê Giang, cơng trình Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945, thành tựu triển vọng nghiên cứu (2016) cung cấp cho bạn đọc nhìn tồn cảnh văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX đến 1945 Trong cơng trình này, tác giả nhóm nghiên cứu khảo sát văn học Nam Bộ giai đoạn với thành tựu lớn lượng tác giả tác phẩm đặc điểm văn học Nam Bộ thời kì Tác giả khẳng định: “Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945 phận máu thịt văn học dân tộc.” Võ Văn Nhơn lại sâu nghiên cứu mảng văn học Nam Bộ thời kì trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh Những nghiên cứu tác giả in Văn học Quốc ngữ trước 1945 Thành phố Hồ Chí Minh Cơng trình đề cập đến nhiều vấn đề văn học Nam Bộ đầu kỉ XX Gần nhất, tác giả Võ Văn Nhơn với Nguyễn Thị Phương Thuý cho mắt bạn đọc Văn chương Phương Nam vài bổ khuyết Sách Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh in năm 2016 Tuy gọi “bổ khuyết”, song hai tác giả cung cấp nhiều thông tin mới, quan trọng Văn học Quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945 như: ảnh hưởng tiểu thuyết nước ngồi hình thành phát triển tiểu thuyết Quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; mảng văn học báo Sống; Biến Ngũ Nhy – người viết truyện trinh thám Việt Nam… Cuối năm 2016, nhà nghiên cứu Phan Mạnh Hùng cho in Nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ trước 1932 Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Cơng trình đặc trưng nghệ thuật tự tiểu thuyết Nam Bộ với cách tân hạn chế Từ đó, tác giả mạnh dạn đặt vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Nam Bộ với tư cách loại hình tiểu thuyết đại chúng Tác giả đưa nhiều minh chứng, chứng minh tồn phát triển tiểu thuyết nhiều đề tài từ lịch sử, trinh thám võ hiệp, trinh thám vụ án đến đề tài xã hội, đạo lý, phong tục… Bên cạnh đó, nhiều Hội thảo cấp trường, cấp quốc gia Văn học Nam Bộ kỉ XX tổ chức hàng năm Tháng 10 năm 2016, Hội thảo cấp quốc gia với nội dung Những vấn đề Văn học Ngôn ngữ Nam Bộ Trường Đại học Thủ Dầu Một, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Viện Văn học phối hợp tổ chức Trong hội thảo này, có nhiều viết đề cập đến vùng văn học Nam Bộ giai đoạn nửa đầu kỉ XX, Văn học Nam Bộ từ cuối kỉ XIX đến 1945: đặc điểm giá trị Đoàn Lê Giang; Mấy ghi chép đời văn xi Quốc ngữ Nam Bộ tiến trình đại hoá văn học dân tộc Phong Lê; Trương Vĩnh Ký bước đường đại hoá văn học Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Xuân; Văn học Quốc Ngữ Nam Bộ từ góc nhìn đại hố Nguyễn Văn Kha; Văn học tôn giáo Nam Bộ năm đầu kỉ XX qua tuần báo nam Kỳ địa phận Nguyễn Hữu Hiếu… Tất cơng trình nghiên cứu đóng góp giá trị khoa học lớn nghiên cứu văn học Nam Bộ kỉ XX, cung cấp nhìn tồn cảnh văn học Nam Bộ từ có chữ Quốc ngữ với nội dung, thể loại văn học tiến trình phát triển bước đường đại hố, chuyển để hồ vào dịng chảy lớn văn học nước nhà Mặc dù cơng trình khảo sát sâu, rộng văn học Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX tác giả chưa dành quan tâm đến mảng văn học viết cho thiếu nhi Vì vậy, tồn văn học thiếu nhi đời sống văn học thời dường bị bỏ ngõ, chưa nghiên cứu, giới thiệu cách thích đáng 2.2 Những nghiên cứu văn học thiếu nhi Việt Nam văn học thiếu nhi Nam Bộ Về văn học viết cho thiếu nhi có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Trần Đức Ngôn (chủ biên, 1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội I; Dương Thị Thu Hương (1996), Văn học thiếu nhi, Trường Cao đẳng sư phạm Mẫu giáo Trung ương 3; Cao Đức Tiến (1997), Văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục; Nguyễn Ánh Tuyết (1997), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Quốc gia; Vân Thanh (Sưu tầm biên soạn, P 29 YÊU MẾN CHA MẸ Ai sanh em? Ấy cha mẹ Ai nuôi nấng em? Cũng cha mẹ Ai dạy dổ (dỗ) em? Ai cho em trường học? chẳng cha mẹ em hay sao? Cha mẹ lúc củng yêu mến em, củng chăm nom đến em, em đau, cha mẹ em buồn rầu, chạy thầy chạy thuốc, mong em mau mạnh, em vui cười, cha mẹ em n lịng Tóm lại, không lúc cha mẹ em không nghĩ đến em Vậy bổn phận em cha mẹ, em phải nào? Em phải yêu mến cha mẹ, không nên làm cha mẹ phải buồn lòng Em phải lời cha mẹ, cha mẹ biểu em phải vui lòng nghe theo, làm đứa trẻ dạy, cải lại cha mẹ Bất lúc em củng phải tỏ em đứa trẻ có hiếu, biết ơn cha mẹ Khi lớn lên, em phải phụng dưỡng cha mẹ nên cậy làm khơng cần đến cha mẹ Em phải biết; Công cha núi Tháisơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy Em không đền bù công ơn cha mẹ, ta chĩ khuyên em, nên yêu mến cha mẹ, phụng dưỡng cha mẹ đau yếu, em trọn bổn phận làm hiếu thảo (Long-Vân) NÊN TẬP THỂ - THÁO Trò Văn đến chơi trò Nam, thấy Nam đương tập thể-tháo (thể thao) vừa cười vừa bảo rằng: - Chà! anh làm chi mà kỳ vậy? Dơ tay, dơ chưn (chân), nghiêng đàng trước (đằng trước/phía trước), ngã đàng sau (đằng sau/phía sau), anh chẳng lấy sách mà đọc, có bổ ích khơng? - Anh nói phải, ni tinh thần mà thơi chưa đũ (đủ), phải ni sức khoẻ đặng Đọc sách nuôi tinh thần, tập thể-tháo (thể thao) ni sức khoẻ Vả lại, người có sức khoẻ thời ham đọc ham viết, người yếu đuối, đau mai bịnh cịn rớ tới việc chi Vậy nên muốn làm việc nhiều, trước phải nuôi sức khoẻ Trong cách nuôi sức khoẻ, tập thể tháo (thể thao) điều cần nhứt Anh thấy tập thể-tháo (thể thao) mà anh cho vơ ích anh lầm Trị Văn hiễu lầm mình, nghe Nam nói vậy, khơng giận mà lại buổi sáng, dậy chạy vườn tập chút thể-tháo vơ học Phương ngơn: “ Người có mạnh trí rộng” (Vũ-Long-Vân) ƠN THẦY Thầy giáo người quyền cho cha mẹ, dạy dỗ em; em nhỏ dại, chưa đủ trí khơn, chưa biết việc phải, việc quấy, hay, dở; phải nhờ có thầy dạy em biết Thầy giáo lại người dắt đường cho em tới nơi chỗ khôn chổ (chỗ) phải Dạy em việc học như: biết đọc, biết viết, biết tính-tốn, biết vẻ (vẽ)-vời, biết địa-dư, lại cịn dạy em ăn có nết-na, biết thương cha mến mẹ, kính người tuổi tác, giúp đở (đỡ) kẻ nghèo nàn đói khổ với người cho tữ (tử)-tế P 30 Bởi vậy, bổn phận em học trò phải biết: Ơn chi trọng ơn thầy Mười năm dạy dổ (dỗ) chầy công phu Gương tác để ngàn thu Non mòn biển cạn đền bù dám sai (Khuyết danh) SAO KHÔNG BIẾT THƯƠNG NHAU Bữa kia, nhơn trời chiều mát mẻ, trị Biết-Thương cha lại đàng xóm chơi; gặp đứa bé leo hái xoài, gốc xúm năm bãy (bảy) đứa khác, chực đặng lượm…Anh em trị Quạo giành giựt trái xồi chín, nên ấu xé nhau, xể mặt, rách áo Trò Biết-Thương thấy đứng ngó trân cách ngạc-nhiên bất bình… Đi qua khỏi chỗ ấy, trị Biết-Thương hỏi cha trò rằng: “Cha, anh em trò Quạo lại ấu ăn vậy, cha? Sao chúng khơng biết thương vậy?” - Con thấy khơng, cha trị nói, máu thịt với nhau, miếng ăn mà chúng ấu xé ấy, chi nòi giống…? - Vậy cho chúng biết thương nhau??? - Có khó gì, hết tình thương đồn em cũa (của) nòi-giống con, hầu làm gương tốt cho bạn: “ Không biết thương “ấy!!? (N.H.N) CHUYỆN CON HỒNG VÀ CON BẠCH Hai nhà gần nhau, có hai đứa gái độ chừng sáu, bảy tuỗi (tuổi): đứa tên Hồng, đứa tên Bạch Con Bạch học chăm chĩ (chỉ) lắm; đọc thơng quốc-ngữ Trái lại, Hồng ba má cưng, nói cịn nhỏ chưa cho học, (chĩ) để nhà chơi bời lổng tối ngày Một bửa (bữa) kia, Bạch sang chơi nhà Hồng, kể cho Hồng nghe chuyện bà Trưng-Trắc, Trưng-Nhị, chuyện “ heo sành thằng Bê”vv Hồng nghe thích muốn biết đọc để xem truyện ấy, khỗ (khổ) nỗi, khơng có học mà đọc được? Tức chạy vào khóc lóc nói với má nó: “ Má ơi, muốn biết đọc chị Bạch vậy!” - Có khó gì, mai trường, cố học đi, không đọc thơng mà có lẻ thơng Bạch Hồng lời, bữa sau khởi học Chẳng bao lâu, khơng đọc truyền nầy sách mà lại cịn đọc cã hay phần (phầnnhi-đồng) báo PNTV (N.T.A) P 31 CON NHỆN VÀ CON TẦM (TẰM) Cậy tài, bác nhện chê tầm (tằm): - Trời ôi, chậm thế, dệt xong! Thời hết mấy, bác trông! Trông đường đả (đã) bao vòng tơ giăng? - Phải, song tơ bác bền chăng? Mà việc hay không? Như tơi làm việc ích chung, Dẩu (dẫu) làm cơng nhiều (Ngẩu-Trì) CON SÁO VÀ CHIM OANH Chị Sáo lịng nhảy nhót, Thấy chim Oanh đương hót cành, Sáo liền cất giọng khoe Thím đâu tài tình ta Ta thân chim chóc, Người dạy ta ta học tiếng người, Tiếng nói khơng sai Thím nghe chịu ta tài hay chưa? Oanh nghe nói đáp lại Nói mi ta nực cười Dẩu (dẫu) mi nói tiếng người, Mi khơng hiểu nghĩa mi thời khoe (Nữ sinh độc bản) ÔNG CỤ VÀ CHÀNG TRAI TRẼ (Trẻ) (Lược dịch “Le Vieiltard et le jeune homme” Flerian Tiên-sanh) Một chàng vào trạc thanh-niên Khát khao phú-quý, chưa yên tấc vàng Thưa thân-phụ rỏ (rõ) ràng! Xin cha lối giàu sang tường Cha rằng: “Nguyên có đường, Là trọng công nghĩa xem thường việc tư Ngày đêm chẳng quản cơng phu, Đem tài, đem trí khng-phù quốc gia Cái đường vinh hoa” Thưa rằng: “Vinh thiệt mà khô noi “Con ưa thủ-đoạn thường thôi” Đáp rằng: “Tuyệt diệu ơi! kế nầy “Luồn lỏi khéo, hại người ngay.” Con rằng: “mặt dạn mày dày ru Ước đạo-đức hiền từ Thanh-nhân mà lại có dư bạc tiền P 32 Vây đành chịu ngu hèn Lắm thằng đê-tiện, làm nên sang giàu (Vũ-Ngọc-Cử, học sanh trường trung học bảo hộ Hanoi) CON CỌP VÀ CON MÈO Một hơm mèo nhỏ lìa nhà, Dạo xem phong cảnh ngâm nga rừng Nào dè số mạng tới chừng, Chẳng may lại gặp chúa rừng dạo chơi Cọp ta giã mặt tươi cười, Chào em xa vời đến chơi Lại tỏ vài lời, Bấy lâu xa cách lịng tơi hồi Mèo nghe lời nói êm tai, Chẳng cịn lo sợ đến hại Cọp nhảy tới thình lình, Chụp đầu mèo xé nuốt Mèo thật dại mà ngay, Cọp khơn mà có ngày tan xương (B.L) LỜI KHUYÊN HỌC - SANH TRONG LÚC BÃI TRƯỜNG Các em lúc nghĩ (nghỉ) hè, Từ thầy giã bạn trở mẹ cha Trước tiển (tiễn) chén quan-hà, Rán (ráng) nghe thầy dặn thêm bốn câu: Sách đèn đeo đuổi lâu, Bây nghỉ học hầu song thân Ngày đêm lo tính đở (đỡ) đần, Thần-hơn định-tĩnh ân cần cơng Có nhàn hạ thong-dong, Thưa xin lên núi xuống sông chơi bời; Học mắt hay Xét xem cho biết cảnh trời bày Tuy đặng nghĩ (nghỉ) nhà, Thường cũ, nhớ mà học ôn Ở cho tánh-hạnh ôn-tồn, Học cho có tiếng, người đồn nên Mấy điều hệ trọng nói trên, Các em ghi lấy quên lời thầy (Đào - Hửu - Phỷ) P 33 KHUYẾN VIỆC HỌC QUỐC VĂN Đàn ta, ta gẩy (gảy) vui thay Tiếng ta, ta nói nghe hay Người Nam quên tiếng Tiên-Rồng, Tấm lòng há chẳng ngại ngùng nước non (Cao Văn Hai, Gị-Cơng) ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ Xn học, mặt mày hớn hở, Gặp trò Thu đàng (giữa đường) Hỏi rằng: “ Sao vội vàng, Trống chưa nghe đánh đến tràng (trường) làm chi? Thôi, náng (nán) lại, đừng anh ạ, Nầy (này) trái banh tơi có sẵn Cùng ta đá chơi, Lát ta sẻ (sẽ) đến nơi vừa.” - Thu đáp lại: “ Dầu sớm nữa, Cũng nên lần lữa chậm Nếu chờ đánh trống vào, Dẩu (dẫu) ta săng bước tài kịp cho Trể (trễ) giờ, ta phải nên lo.” (N.Đ.L.V) RÙA VỚI VỊT RỪNG Rùa nghĩ vẩn nghĩ vơ Chán đời eo-hẹp, tưởng tơ dơng-dài “ Phải tơi có phép cao bay, Bắc Nam dạo khắp, Đông Tây chơi cùng.” Gần bên có cặp vịt rừng, Nghe rùa ao-ước phân vầy: Khó gì! Kiếm khúc cây; Anh ngậm giữa, bọn nầy hai bên; Chúng việc bay lên, Song anh nhớ nên nói gì!” Tính xong sắm-sữa tức thì: Ba con, bốn cánh, chơi kỳ phải khơng?! Vo-vo gió mát, trời trong, Rùa ta đỗi toại lòng rùa la… Hởi ơi! Lời chửa kịp ra, Tấm thân hai tấc sa lừng! Anh em ta hảy nhớ chừng: Dầu cho khoả đừng khua môi (Nguyễn Thới Xuyên) P 34 ĐẠO NHỚ THẦY Cơng cha mẹ: ni đẻ, Ví trời bể, khơn lường Vì vất vả trăm đường, Tháng ngày cặm cụi tuyết sương dãi dầu Như cịn cơng đâu dạy dỗ, Mà bé nhỏ biết chi Có đâu chịu tiếng ngu si, Nên cha phải dẫn trường Nhờ thầy giáo yêu thương dạy dỗ, Thầy la rát cổ Quản chi thân hao mịn, Văn-chương, nghĩa-lý dạy đủ điều Khi thầy phạt yêu Con nên nóng ốn xằng: Mà xấc láo, mà nhố nhăng, Chào thưa cấc lấc, nói hồ đồ Thầy dạy trò, muốn cho trò khá, Mà lại chẳng nghe lời? Rồi ra, ngu dại suốt đời, Làm thân cho người ta sai Rồi mặt theo loài cẩu mã, Đêt cho người lăng mạ tổ tơng, Ơ danh nịi giống tiên rồng, Cũng thầy dạy khơng nghê thầy! Ơi! luận thường ngày đảo ngược, Đạo thầy trò ngày trước nao? Mà đội tệ làm sao, Qua vòng chẳng muốn chào muốn trông Vênh mặt lên, làm ông làm hộ, Vỏ văn minh minh nhăng nhố đủ trị, Con ơi, khơng thầy dạy cho, Thì đâu chữ nghĩa phô với đời? Con phải giữ đạo người ở, Dẩu thầy khinh thầy Thờ thầy sẻ hay, Một đời phải coi thầy cha Mới phải phép nhà ta (Q.T.Thạch) P 35 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MỘT SỐ TỜ BÁO, BÌA SÁCH P 36 P 37 P 38 P 39 P 40 P 41 P 42 P 43 ... mạo văn học Nam Bộ đầu kỉ XX đến 1945 27 1.3.2 Mảng sáng tác cho thiếu nhi đời sống văn học Nam Bộ 45 năm đầu kỉ XX 31 CHƯƠNG VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 NHÌN TỪ... văn học thiếu nhi nước giai đoạn sau 42 CHƯƠNG VĂN HỌC THIẾU NHI Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN 1945 NHÌN TỪ NỘI DUNG PHẢN ÁNH Văn học viết cho thiếu nhi giai đoạn từ đầu kỉ XX đến 1945 Nam Bộ. .. 1: Văn học viết cho thiếu nhi văn học Nam Bộ từ đầu kỉ XX đến 1945 Đây chương trình bày sở lý luận vấn đề văn học thiếu nhi Bên cạnh đó, chương khái lược diện mạo văn học Nam Bộ đầu kỉ XX đến 1945