Văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến 1945

231 54 0
Văn học việt nam từ đầu thế kỷ xx đến 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỌ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN MOET D ự ÁN PHÁT TRIẺN GIÁO VIÊN THPT & TCCN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐINH TRÍ DŨNG (chủ biên) NGƠ THỊ QUỲNH NGA VĂN HỌC VIỆT NAM Tự M U THẾ KỶ XX ĐẾN (LƯU HÀNH NỘI Bộ) 09 609 BỌ GIÁO DỤC V À ĐÀO TẠO NGÀN HÀNG PHÁT TRỊẾN CHÂJ Á MOET ADB D ự ÁN PHÁT TRIỀN GIÁO VIÊN THPT & TCCN - TRƯỜNG ĐẠI HỌC/INH ĐINH TRÍ DŨNG (chủ biên) NGỔ THỊ QUỲNH NGA VỊN HỌC V llT n am t • w VẦU THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 (LƯU HÀNH NỘI BỌ) HÀ NỘI - 20 Và- Vãn học Việt N am từ đầu kỷ X X đến 1945 M Ụ C LỤC Trang Lời nói đầu PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦƯ THẾ KỶ XX ĐẾN 1945 Chương Bối cảnh lịch sử-xã hội-văn hóa, q trình vận động, đặc điểm thành tựu văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 (Đinh Trí D ũng Chương Ba trào lưu văn học chủ yếu: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán, văn học cách mạng vơ sản (Đinh Trí D ũng) .29 PHẦN THỬ HAI: VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪĐẦƯ TK XX ĐẾN 1930 57 Chương Phan Bội Châu (Ngô Thị Quỳnh N ga) 59 Chương Tản Đà (Ngô Thị Quỳnh Nga) 81 Chương Hồ Biểu Chánh (Ngô Thị Quỳnh Nga) 93 PHẦN THỨ BA: VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1930 ĐẾN 1945 105 Chương Xuân Diệu (Đinh Trí Dũng) 107 Chương Thạch Lam (Đinh Trí Dũng) 119 Chương Nguyễn Tuân (Đinh Trí D ũng) 129 Chương Nguyễn Cơng Hoan (Đinh Trí Dũng) ỉ 35 Chương 10 Vũ Trọng Phụng (Đinh Trí D ũng) 147 r _Văn học Việt Nam từ dầu kỷ XX đến 1945 Chương 11 Nam Cao (Đinh Trí Dũng) 167 Chương 12 Nguyên Hồng (Đỉnh Trí D ũng) ỉ 87 Chương 13 Nhật ký tù Chủ tịch Hồ Chi Minh (Đỉnh Trí D ũng) ì 97 Chương 14 Tập thơ Từ ẩy Tố Hữu (Đinh Trí D ũng) 219 Văn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X dến 1945 LỜ I NÓI ĐẲU Theo chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, trường đại học nói chung, trường đại học sư phạm nói riêng chuyến từ phương thức đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín Phương thức đào tạo có tính mềm dẻo, linh hoạt, đâ tạo điều kiện cho sinh viên tự lựa chọn thời gian, lịch trinh học tập phù họp với thân Tuy nhiên, đào tạo theo tín địi hỏi cao sinh viên khả tự học, tự nshiên cứu Sau chuyển đổi sang phương thức đào tạo mới, trường đại học tiến hành xây dựng lại chương trình, viết lại giáo trình Trong chương trình ngữ văn đại học sư phạm nay, phần văn học Việt Nam đại từ đầu kỷ XX đến 1945 chia làm hai học phần (từ đầu kỷ XX đến 1930 từ 1930-1945) Giáo trình này, quan điểm phân kỳ văn học, chủ trương từ đầu kỷ XX đến 1945 thời kỳ văn học Vì vậy, chúng tơi cổ gắng trình bày đặc điểm chung văn học thời kỳ nhìn hệ thống, xuyên suốt, nhiên, không bỏ qua đặc điểm riêng văn học giai đoạn; giai đoạn giao thời 1900-1930 giai đoạn 1930-1945 Trong trinh biên soạn, tác giả cỏ tham khảo số giáo trình trước viết văn học thời kỳ này, đồng thời tiếp thu thành tựu nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam từ đầu thể kỷ X X đến 1945, thể tinh thần đổi sở khoa học Tuy nhiên, hướng tới phục vụ đào tạo theo tín chỉ, chúng tơi chủ trương trình bày kiến thức cách hệ thống, tinh giản, ý vấn đề trọng tâm M ỗi chương giáo trình, ngồi phần nội dung, có thêm phần yêu cầu cần đạt phần hướng đẫn học tập, có giới thiệu tài liệu tham khảo chính, câu hỏi, tập thực hành, tự nghiên cửu Các tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự: giáo trình, sách chuyên khảo, sách đọc thêm Phần câu hỏi, tập Văn học V iệt N am từ đầu kỷ X X đến 1945 thực hành, tự nghiên cứu nên xem gợi ý, người dạy thêm bớt, thay đối cho phù hợp với tình hình thực tế Giáo trình có cấu trúc gồm ba phần lớn Phần thứ nhất: Khải quát chung về vấn học Việt Nam từ đầu kỷ X X đến 1945 Ở phần này, chương đầu giới thiệu chung bối cảnh lịch sử-xằ hội- văn hóa, q trình vận động, đặc điểm thành tựu văn học Việt Nam từ đầu kv XX đến 1945, trình bày thêm chương hai: Ba trào hru văn học chủ yếu: vồn học lãng mạn, văn học thực phê phán, vồn học cách mạng vô sản Việc giới thiệu chung ba trào lưu văn học chương m không tách thành ba chương riêng rẽ số giáo trình trước vừa nhằm tinh giản kiến thức, vừa để người học có nhìn đổi sánh cần thiết Phần thứ hai: Văn học Việt N am giai đoạn từ đầu kỷ X X đến 1930, chúng tơi trình bày ba tác giả tiêu biểu: Phan Bội Châu (khuynh hướng văn học yêu nước, cách mạng cùa nhà nho tân), Tản Đà (m đầu cho khuynh hưởng lãng mạn), Hồ Biểu Chánh (m đầu cho khuynh hướng thực) Phần thứ ba: Vân học Việt Nam giai đoạn (ừ ỉ 930 đến Ị 945, chọn hiên tượng, tác gia tiêu biểu ba trào lưu văn học: văn học lãng mạn, văn học thực phê phán, văn học cách mạng vô sản G iáo trình Văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến 1945) cố gắng kế thừa ưu điểm giáo trình viết văn học thời kỳ trước Tuy nhiên, với mục tiêu phục vụ cho việc đào tạo giáo viên trung học phổ thơng theo phương thức tín chỉ, giáo trình có định hướng cách trình bày riêng Trong trình biên soạn, tác già có nhiều cố gắng, nhiên tránh khỏi sai sót định M ong nhận góp ý, bổ sung giảng viên sinh viên sử dụng giáo trình, để tác giả sửa chữa, nâng cao chất lượng lần in sau CÁC TÁC GIẢ Vân học V iệt N am từ dầu kỷ X X đến 1945 PHÀN TH Ú NHẤT KHÁI QUÁT VÈ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ m a ĐÀU THÉ KỶ XX ĐÉN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Văn học Việt Nam từ dầu kỷ X X đến 1945 Chương BÓI CẢNII LỊCH s - XÃ H ộ ĩ - VĂN HĨA, Q TRÌNH VẬN ĐỘNG, ĐẶC ĐIẺM VÀ THÀNH Tựu CỦA VĂN HỌC VĨỆT NAM T Ừ ĐẦU TH Ế KỶ XX ĐẺN 1945 A YÊU CẦU CẢN ĐẠT « - Nắm bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa tư tưởng đầu kỷ XX đến 1945, tác động bối cành đển hình thành, phát triển văn học - Các chặng đường đại hóa văn học, thành tựu chủ yếu giai đoạn, trào lưu văn học - Những đặc điểm văn học aiai đoạn đầu kỷ XX đến 1945 - Đánh giá vị trí cùa thời kỳ văn học lịch sử vãn học dân B NỘI DUNG I, BÓI CẢNH LỊCH s , XÃ HỘI, VẢN HÓA Sự khủng hoảng đtrịng lối cứu nưóc nhũng th ập kỷ đầu kỉ XX đòi Đ ảng cộng sản Đông Dương năm 1930 Ở Việt Nam, xã hội phong kiến tồn suốt 10 kỷ Bước vào đầu kỷ XX, sau hai mươi năm đốc sức đánh dẹp phong trào yêu nước, tổ chức máy cai trị, thực dân Pháp làm xong cơng việc bình định Xã hội Việt Nam chuyển sane; hình thái mới: xã hội thực dân nửa phong kiến Đông Dương trở thành nơi bọn thực dân vơ vét tài nguyên bóc lột nhân công rè mạt Các tầng lớp nhân dân sống vô khổ cực, tăm tối Đầu kỉ XX, Việt Nam xuất nhiều phong trào giải phóng dân tộc với đường khác nhau: Con đường tân kết hợp với bạo động vũ trang Phan Bội Châu; Con đường cải lương Phan Châu Trinh; Con 10 Văn học V iệt N am từ đầu kỷ X X đ ến 1945 đường cách mạng tư sản Việt Nam quốc dân đảng Nguyễn Thái Học Các phong trào giải phóng dân tộc cuối bế tắc thất bại Xã hội khủng hoảng đường lối cứu nước Hiện thực lịch sử đẫn đến đời Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930 Sự đời Đảng đáp ứng đòi hỏi sổng, tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giai cấp Sự đời Đảng bước ngoặt lịch sử, chấm dứt bế tắc đường lối lãnh đạo, đồng thời tác động mạnh đến đời sống văn học, làm xuất trào lưu văn học cách mạng vô sản Biến động kết cấu xã hội tác động đến đời sống văn học Cùng với bước chân xâm lược thực dân Pháp, cấu giai cấp xã hội Việt Nam cố thay đổi lớn Nhiều giai cấp xuất vị trí xã hội giai cấp có thay đổi Đến thời kì 1930 - 1945, phân hố giai cấp trở nên rõ rệt, sâu sắc Tất giai cấp có ý thức sử dụng văn học làm vũ khí đấu tranh Xã hội phong kiến tồn hai giai cấp chính: địa chủ phong kiến nơng dân Trong đó, giai cấp địa chù phong kiến nắm giữ ruộng đất, giai cấp nông dân người lao động làm thuê, nộp tô thuế Thời dân nửa phong kiến, hai giai cấp tồn Tuy nhiên, giai cấp địa chủ phong kiến đến lúc vai trò lịch sử, trở thành tay sai để quốc Do đó, chúng trở thành đối tượng đả kích nhiều xu hướng, trào lưu văn học khác Văn học cách mạng coi phong kiến kẻ thù: “Thực dân địa chủ bầy/ Chúng thú vật ta người” Văn học thực phê phán hướng đả kích mãnh liệt vào bọn địa chủ phong kiến Ngô Tất Tố miêu tả vợ chồng Nghị Quế với nhiều nét xấu xa, bỉ ổi, với nhìn khinh bỉ Nhân vật Bá Kiến truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao điển hình cho tầng lóp địa chủ, cường hào nông thôn với chất xấu xa, độc ác, nham hiểm Đ ịa chủ phong kiến xuất văn học ỉãng mạn, chủ yếu bị đả kích góc độ lễ giáo phong kiến (tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đồn) Giai cấp nơng dân giai cấp bị bóc lột nặng nề Họ trở thành mối quan tâm hàng đầu vãn học giai đoạn Tiểu thuyết Tự lực văn đồn, khơng thể làm ngơ trước thực trạng nơng dân, nhiều có cảm thơng định, nhìn họ thường nhìn người bề thương xót kẻ Họ không thấu hiểu không đủ cảm thông người nông dân lao Văn học V iệt Nam từ dầu kỷ X X dến 1945 217 11 CÂU HỎI ÔN TẬP, BÀI TẬP THỰC HÀNH, T ự NGHIÊN c ứ u Trình bày quan điểm sáng tác nghệ thuật Chủ tịch Hồ Chí Minh, phong phú, đa dạng văn chưưng Người mặt thể loại, bút pháp, ngôn ngữ Những đặc điểm phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh? Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm truyện ký Nguyễn Ái Quốc viết thời gian hoạt động Pháp Những giá trị phóng Bản án chế độ thực dân Pháp? Vị trí Nhật ký tù nghiệp văn học Hồ Chí Minh? Phân tích tính chất đặc biệt thể loại Nhật kỷ tù Vì nói Nhật ký tù thể sâu sắc “chân dung tinh thần” Chủ tịch Hồ Chí Minh? Phân tích nghệ thuật độc đáo Nhật ký tù Tự nghiên cứu: sáng tác Chủ tịch Hồ Chí Minh sau cách mạng tháng Tám 218 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Văn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X đến 1945 219 C h n g 14 TẬP THƠ TỪ Â Y c ủ A TỐ HỮU A YÊU CẢU CẦN ĐẠT - Nắm kiến thức tác giả Tố Hữu tập thơ Từ ẩy\ hoàn cảnh đời, cấu trúc phẩn Từ ấy, giá trị nội dung nghệ thuật tập thơ, vị trí vẻ vang Từ nói riêng, thơ Tố Hữu nói chune thơ ca cách mạng - Có kỹ phân tích thơ trữ tình nói chung, thơ trữ tình trị nối riêng B NỘI DUNG I VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ Tố Hữu (1920-2002) có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc thời kỳ đại Ông người mở đường nhà thơ tiêu biểu thơ ca cách mạng Việt Nam Tổ Hữu tên thật Nguyễn Kim Thành, sinh ngày 4/10/1920 làng Phù Lai, thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tình Thừa Thiên - Huế Là niên học sinh sớm giác ngộ Cách mạng, năm 1936 Tố Hữu gia nhập Đoàn niên Cộng sản, trở thành người lãnh đạo chủ chốt Đoàn niên Dân chủ Huế Năm 1938, ông kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 4/1939, Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt bị giam nhiều nhà lao thuộc tinh miền Trung Tây Nguyên Tháng 3/1942, Tố Hữu vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum), tìm Thanh Hóa bắt liên lạc với tổ chức cách mạng tiếp tục hoạt động Tháng 8/1945, Tố Hữu Chủ tịch ủ y ban khởi nghĩa Huế Kháng chiến tồn quốc bùng nổ, Tố Hữu cơng tác Thanh Hóa lên Việt Bắc đặc trách văn hóa văn nghệ quan Trung ương Đảng Trong hai kháng chiến chống Pháp, chổng Mỹ nhiều năm sau năm 1975, Tố Hữu giữ cương vị trọng yếu máy lãnh đạo Đảng Nhà nước Ông ủ y viên Bộ trị Đảng Cộng sản Việt Nam, Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng trưởng Năm 1996, ơng tặng giải thường Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật v ề gia đình, quê hương hành trình sáng tạo thơ ca Tố Hữu, có điểm cần iưu ý: Thứ nhất, Tố Hữu có tâm hồn thơ, say mê thơ từ nhỏ Ơng lại sinh gia đình quê hương thuận lợi cho việc nuôi dưỡng phát triển 220 Văn học V iệt N am từ đầu ký X X đến 1945 tâm hồn, tài thơ ca Người bố Tổ Hữu nhà nho lỡ thời, phải chật vật kiếm sổng nhiều nghề trước tìm chân ký lục Ơng ham thơ thích sưu tầm ca dao, tục ngữ Tố Hữu từ lúc tuổi giúp cha ghi chép thơ, lại cha dạy cho làm thơ theo lối cổ Mẹ ông nhà nho, thuộc nhiều ca dao, tục ngữ, thường ru “bằng tiếng hát êm người đàn bà xứ Huế” (lời Tố Hữu) Quê hương nhà thơ - xứ Huế nơi có phong cảnh núi sơng nên thơ tiếng câu ca Nam bình, Nam ai, câu hị mái đẩy chứa chan tình tứ Chúng ta thấy thơ Tố Hữu có ngào, tươi mát phong cảnh người xứ Huế lẫn “giọng hờn dịu ngọt” người gái Huế Thử hai, tâm hồn thơ Tổ Hữu nuôi dưỡng lớn lên chặng đường cách mạng Khi bị bắt vào nhà tù, bên cạnh nỗi đau người chiến sĩ khơng hoạt động, cịn có nỗi đau hồn thơ bị vây riết, tù túng Trong tù ngục, hồn thơ rộng mở đón lẩy vang động đời {Một tiếng rao đêm, Tâm tư tù ý Khi cách mạng tháng Tám bùng nổ, dù bận trăm công ngàn việc tâm hồn nhà thơ dạt cảm xúc, muốn “bay lên” sông núi (Vui bất tưyệt, Huế tháng tám) Sau này, phải đảm nhiệm nhiều trọng trách lớn Đảng nhà nước, ông dành thời gian cho thơ Ta bắt gặp hình ảnh chàng thi sĩ ngẩn ngơ trước vẻ đẹp người đất nước Tố Hữu nhà thơ, trước hết nhà cách mạng Cách mạng khơi dòng cho thơ Tố Hữu (thời điểm xuất Từ thời điểm Tố Hữu tham gia cách mạng Huế) Tố Hữu biểu tượng đẹp thống cách mạng thơ ca, người chiến sĩ người nghệ sĩ Cách mạng nguyên nhân định làm xuất chắp cánh cho hồn thơ ơng Có nhà nghiên cứu gọi ông nhà thơ cùa “những lẽ sống lớn” - “lẽ sống Cách mạng” Trên hành trình thơ ca, nhà thơ in ln coi chiến sĩ cách mạng: Dầu chơng trừ giặc Mỹ Hơn nghìn trang giấy luận văn chương (Tiễn đưa) Tuy nhiên, từ người trí thức tiểu tư sản trẻ tuổi đến với cách mạng, tình cảm lý trí ban đầu chủ yếu lý trí, nên bước đường mình, ơng phải đấu tranh tu dưỡng nhiều để khắc phục hạn 1Trong tù, Tố Hữu sáng tác thơ lưu truyền cách ghi vò bao thuốc lá, chàm que cẫy xanh Nguyễn Đăng Mạnh - N thơ lẽ sống lởn thời đại - Báo Nhân dân, số 11377 , ngày 26/8/1985 Văn học V iệt N am từ dầu kỷ X X đến 1945 221 chế cùa tư tưởng tiểu tư sản để trở thành người chiến sĩ cộng sản kiên cường Từ ẩy phản ánh rõ bước trưởng thành tác giả II VỀ TẬP THƠ TỪẤY Hoàn cảnh đời ba phần tập thơ Từ - tập thơ đẩu tay Tố Hữu sản phẩm mười năm trời (1937 1946), gắn liền với chặng đường cách mạng Việt Nam, gắn liền với mười năm đấu tranh, tu dưỡng người niên học sinh để trờ thành người chiến sĩ cộng sản kiên cường Nhiều thơ Từ đăng báo chí cơng khai bí mật từ năm 1938 Tập thơ xuất lần đầu năm 1946 với nhan đề Thơ Năm 1959, in lại, có bồ sung, sữa chữa với tên Từ ấy, gồm 71 Ba giai đoạn hoạt động sáng tác tác giả tương ứng với ba phần tập thơ a, M áu lửa Máu lửa gồm 27 thơ, sáng tác 19 tháng (tháng 10/1937 đến tháng 4/1939) Đây thời kỳ Mặt trân dân chủ, Đảng ta tăng cường lãnh đạo đấu tranh công khai tất mặt trận trị, kinh tế, văn hóa, chống phát xít chiến tranh, mục tiêu dân sinh, dân chủ Với Tố Hữu, thời kỳ người niên học sinh giác ngộ cách mạng, đến với cách mạng cách say mê, nhiệt tình, tất cà nhiệt huyết tuổi trẻ Đe tài Máu lửa phong phú Một số biểu nỗi vui sướng đến với lý tưởng Đảng lời tâm niệm trang thành với lý tường (Từ ấy, Như tàu ) Một số tác giả viết để hô hào, cổ vũ cho lý tường (Hãy đứng dậy, Liên hiệp lại ), chống lại quan điểm sai trái (Tiếng hát sông Hương, Dừng dưng, Tháp đổ ) Nhiều Máu lửa ỉà đề cập đến số phận bất hạnh người bị hắt hủi, bị đọa đầy: em bé mồ côi, ở, ông lão đầy tớ, vú em Máu lửa đề cập đến tinh thần quốc tế vô sản, chổng phát xít, chống chiên tranh (Đơng kinh nhuộm máu, Quyết đề kháng, Ly rượu thọ ) b, Xiềng xích Xiềng xích gồm 30 thơ, sáng tác năm tác giả bị giam giữ nhà tù thực dân Pháp (tháng 4/1939 đến tháng 3/1942) Xiềng xích xem tâm thư người chiến sĩ trẻ tuổi, lịng tự dặn lịng khơng khuất phục trước nhà tù gươm súng, trước khó khăn thử thách Tố Hữu ghi lại đấu tranh liệt với kẻ thù, với chết, với phút ngã lòng 222 V ăn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X đến 1945 thân (Tranh đấu, Con cá chột nưa, Trăng trối ) Tâm hồn nhà thơ khơng xiềng xích giam nổi, vượt nhà lao đón lấy tiếng vọng bên đời {Một tiếng rao đêm, Nhớ đồng ), hướng đến biến động cách mạng (Bà má Hậu Giang, Quyết hy sinh) Trong Xiềng xích, người Tố Hữu, tơi luyện đấu tranh nhà tù, đồng chí, nên trờ nên vững vàng, kiên định c, Giải Giải phóng gồm 14 thơ, sáng tác từ 1942 đến 1946 (trong có làm sau cách m ạng tháng Tám) Đây thời kỳ Mặt trận Việt Minh, tình cách mạng khẩn trương, công tổng khởi nghĩa đến gần Do sống hiểm nghèo chiến sĩ cộng sản, bị địch lùng bắt bận công tác nên T ố Hữu sáng tác nhiều Sống quần chúng cách mạng, đùm bọc, che chở đồng bào, đồng chí, thơ Tố Hữu lúc tiếng thét căm thù, tố cáo cảnh sổng cực người dân hai tầng áp Nhật - Pháp, tiếng gọi đấu tranh quần chúng (Tiếng hát đê, Đói ) Cách mạng tháng Tám thành công, tác giả say sưa ca niềm vui bất tuvệt độc lập tự do, đòi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ca ngợi lãnh tụ dân tộc (Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt, Hồ Chí Minh) Đặc sắc tập thơ Từ ẩy Từ ẩy tập thơ có tính chất tự biểu hiện, có nhiều thành cơng đặc sắc nội dung nghệ thuật Có thể xem Từ ẩy đỉnh cao thơ ca cách mạng vô sản trước tháng Tám năm 1945 a, Một tập thơ khẳng định ngợi ca lý tưởng Trước hết, cần thấy Từ nói riêng, thơ Tố Hữu nói chung thơ trữ tình chỉnh trị Nhiều người thường dè dặt nói đến thơ trữ tình trị Đúng thơ ca (và vãn học nghệ thuật nói chung) trị hai tượng xã hội khác Tuy vậy, trị thơ ca lại có mối quan hệ thâm nhập vào nhau, tác động lẫn tác động hình thái ý thức kiến trúc thượng tầng xã hội Khi tâm hồn nhà thơ rung động với vấn đề Tổ quốc, số phận nhân dân, vấn đề trung tâm thời đại trở thành rung động trị Thơ trữ tình trị tượng phổ biến giới, với tên tuổi vĩ đại: Maiacôpxky, Aragon, Éluard, Neruda Trong thời kỳ cách mạng sôi nổi, tượng nhà cách mạng đồng thời nhà văn, nhà thơ xuất nhiều nơi giới: Ghecxen, Petoíĩ, Marti, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh Tố Hữu thuộc số nhà cách mạng làm Vãn học Việt Nam từ đầu kỷ XX dến 1945 223 thơ Tất nhiên, thơ trữ tình trị có nhiều loại Quan trọng kết họp hài hịa cảm xúc trị với cảm hứng thơ ca Cảm hứng trữ tình trị Từ ẩy trước hết biểu tâm trạng say sưa đến choáng ngợp người niên bắt gặp lý tưởng Đảng Lý tưởng cộng sản thân lý tường đẹp, khát vụng loài người Lý tường cao đẹp đến Việt Nam lúc đất nước lầm than, đói khát gót giày xâm lược nên lại chói sáng, hấp dẫn Với nhiều nhà thơ cách mạng khác, lý tường cộng sản trước hết cảm nhận mặt lý trí, Tố Hữu, lý tưởng trước hết vào tâm hồn, làm choáng ngợp tâm hồn, dần dà, củng cố thêm lý trí: Từ tơi bừng nang hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim Thời điểm Từ ẩy (thời điểm nhà thơ bắt gặp lý tưởng Đảng) đặc biệt có ý nghĩa đời hành trình thơ Tổ Hữu; “mới thực ngày khai sinh điểm tính đời ông” l Với Tố Hữu, từ thời điểm này, đời ơng đổi khác, cách nhìn đời đổi khác Hồn thơ Tố Hữu cháp cánh để đến với ánh sáng, đến với bầu trời cao rộng Ở Từ ẩy, Tố Hữu “phát lý tưởng cách mạng lúc ông bừng tinh trước thể giới thẩm mỹ đầy hương sắc”2 Thế giới thẩm mỹ đầy ánh sáng, giàu âm tràn ngập hương hoa Nhà thơ có càm giác ném ánh sáng bầu trời cao rộng: Rồi hỏm ỉhẩy Nhẹ nhàng chim cà lơi Say đồng hương nắng vui ca hát Trên chín tầng cao bát ngát trời Ánh sáng lý tưởng chiếu sáng chặng đường thơ Tố Hữu sau Chế Lan Viên nhận xét: “Tả tình hay tả cành, kể chuyện hay kể chuyện người, viết vấn đề lớn hay hay việc nhỏ, anh để nói cho lý tường cộng sản thôi” Trần Đình Sử, Thi pháp thơ Tổ Hữu y Nxb Tác phàm m ới, HN, 1987, tr 39 Nguyễn Đăng Mạnh , N hà văn tư tưởng phong cách, Nxb văn học, HN, trang 56 Ché Lan Viẽn, “ Thơ Tố Hữu’\ sách Tổ Hữu tác giơ tá cp h m , N xb Giáo d ụ c , HN, 2003, 193 224 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Trong Từ ấy, Tố Hữu dành hình ảnh, ngơn từ đẹp để ngợi ca lý tường Lý tưởng nhà thơ so sánh với “mặt trời chân lý”, “mùa xuân”, “xuân hồng” Nhiều câu thơ ngập tràn cảm xúc hướng ánh sáng, hướng tương lai: Ồ vui quá! rộn ràng vạn nẻo Bốn phương trời sau dấu muôn chân Cũng tôi, tất cà tuổi xuân Chân bước nhẹ gió đầy ánh sáng” (Hy vọng) Xuân bước nhẹ nhành non Bạn đời ơi, vui chút với trời hồng! (Ỷ xuân) Thực ra, Thơ mới, có thơ đẹp mùa xuân ( Mùa xuân chín Hàn Mặc Tử, Xuân Huy Cận ) Nhưng mùa xuân ánh sáng nhanh chóng nhường chỗ cho mùa thu, mùa đơng, hồng hơn, trăng mờ Các nhà Thơ thích nhìn thiên nhiên, đời phía tàn tạ, phía mát, băng hoại Trái ngược với nhìn đầy bi quan, ỉo âu nhà Thơ mới: “Xuân đến nghĩa xuân qua/ Xuân non nghĩa xuân già” (Xuân Diệu), Từ ấy, tâm hồn nhà thơ lạc quan, tin tường tứ thơ thường vận động từ buồn đến vui, từ bóng tối ánh sáng: Trời hơm dù xám ngắt mùa đông Ai cản mùa xuân xanh tươi sáng Ai cản đoàn quân chiến thắng Sắp tắm nắng xuân hồng? Từ ấy, lý tường không đồng nghĩa với mùa xuân, với tương lai, lý tưởng đồng nghĩa với tuổi trẻ Từ tiếng nói tuổi trẻ đến với tuổi trẻ, nỗi niềm bồng bột sôi trào, thường thấy thuở ban đầu: thuở ban đầu cách mạng tuổi đời Điều lý giải hai lý do: Thứ nhất, lý tưởng cộng sản lúc đến Việt Nam, lý tưởng tiến bộ, mang 225 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 sức trẻ: “Này đế quốc biết hay chăng/ Người già nua ta trẻ măng”(Sóng Hồng); Thứ hai: thân lớp chiến sĩ cách mạng tiền bối lúc trẻ (Trần Phú; Ngô Gia Tự, Phan Đăng Lưu, Nguyễn Chí Diểu )- Tố Hữu 20 tuổi Một lý tường hòa quyện với tâm hồn trẻ trung, tạo nên câu thơ say đắm lòng người: Hai mươi tuổi, tim dạt máu Hai mươi tuổi, hồn quay gió bão Tim săn thớ thịt căng da {Trăng trối) Ôi ngạo mạn lòng người tuổi trẻ! Tiêu hoang dồi sức khỏe Giàu đức tin nên thấy đời vui Cả tương lai ngào ngạt vị thơm bùi, Bước bước tưởng thêm gần thể giới (Nhớ người) Tuổi trẻ say mê lý tưởng, băn khoăn tìm đường, khao khát sống mãnh liệt, vứt bỏ ràng buộc tầm thường Trong Từ ẩy, nhà thơ có ý thức hướng lời kêu gọi vào lớp người tuổi trẻ, tuyên truyền giác ngộ họ bước lên đường cách mạng: Phất cờ lên, tung bước lên Với kho hùng khỉ niên Vang lừng mặt trận rung trăm trổng Cách mạng quân ta cướp quyền! (Dậy lên Thanh niên) Đi bạn ơi, đi! sống đủ đầy Sổng trào sinh lực, bốc men say (Đi) 226 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Như vậy, Từ ấy, chất trẻ trung lãng mạn hòa quyện vào Bao nhiêu mục tiêu cao cách mạng mở trước mắt: đạp đổ tù đày bất công, giành tự công lý, xây dựng xã hội tốt đẹp Nhân sinh quan cách mạng ban đầu tiếp thu khía cạnh lãng mạn “ 7» đem lý tưởng cách mạng cao rộng đối lập với thực áp bóc iột thực dân phong kiến, với thấp lè tè kẻ cam tâm sống cầu an, buông trôi, thây kệ tất Nói Từ đậm đà chất lãng mạn, nói nội dung Từ ẩy trước hết nội dung nhân sinh quan cách mạng có nghĩa Từ ưu dành cho lý tường”1 Lý tưởng cách mạng chan hòa vào cảm xúc nhà thơ nên âm hưởng chủ đạo Từ âm hường tự biểu Vì tác giả chiến sĩ cộng sản giáo dục Đảng, có tâm hồn sáng, tuyệt đẹp nên xu hướng tự biểu ẩy cách biểu hiện thực cách mạng lúc b, Một tâm hồn tha thiết yêu thương Người niên Từ tha thiết yêu đời, yêu người, yêu nhân loại, yêu đồng chí, yêu lãnh tụ Lý tưởng đem đến cho nhà thơ tình yêu đắn Nhưng Từ khơng có tình u riêng tư, tình yêu nam nữ, phần sống cách mạng gian khổ, hiểm nguy, mặt khác nhà thơ đẵ tự xác định cho mình: Gạt phăng hết tình riêng nhỏ nhặt Để tay ghì riết chặt khối đời to Khơng có tình u nam nữ, tình yêu người, tình yêu sống nhà thơ Từ tha thiết, sôi nổi, với đủ cung bậc cảm xúc Trước hết, thời kỳ đầu, tác giả dành tình u thương, cảm thơng với số phận người bị “đời vùi hắt hủi” Đó em bé (Đi em), em bé mồ côi (Mồ côi) em bé hát dạo (Hỗn chiến sĩ), chị vú em (Vú em), lão đầy tớ (Lão đầy tớ), cô gái giang hồ ( Tiếng hát Sông Hương) Trong Từ ẩy, tác giả tự nguyện: Tôi vạn nhà Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ Lê Đinh Kỵ Thơ Tổ Hữu, N xb Đại học Trung học chuyên nghiệp, HN, 1979, tr 56 Văn học Việt Nam từ dầu kỳ X X đến 1945 22 v ề sau, từ xót thương kẻ đáy xã hội thành thị, Tố Hữu hướng dần công nông, quẩn chúng cách mạng nói chung (Tiếng hát đê, Giờ quvêt định, Dậy lên niên) Thực ra, thời kỳ Mặt trận dân chủ, có phong trào văn thơ hướng người bình dân Những đề tài “mồ côi”, “đầy tớ”, “gái giang hồ” quen thuộc Thơ Nhưng nhà Thơ mới, lòng nhân đạo thường biểu chung chung, phi giai cấp, khổ cắt nghĩa “nghiệp d ĩ ’, “tiền định" kiếp người (Cành đoạn trường - Thái Can, Lời kỹ nữ - Xuân Diệu) Ngược lại, Từ ấy, Tố Hữu khơng chì cảm thơng sâu sắc với người bất hạnh mà cịn nhìn thấy cội nguồn nỗi khổ, mong muốn đổi thay cho đời họ: Răng không, cô gái sơng Ngày mai từ tới ngồi Thơm hương nhụy hoa lài Sạch nước suối ban mai rừng Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu khiến cho thơ Tổ Hữu khơng có u thương mà cịn có căm thù, uất hận Các thơ thường có kết cấu hai phần: phần đầu thường cảnh khổ nhân vật, phần sau lời tác giả kêu gọi nuôi “mầm uất hận”, thúc dục hành động, vẽ viễn cảnh tương lai (Đi em, Hồn chiến sĩ, Lão đầy tớ ) Trong “Từ ấ ỵ \ Tố Hữu cịn thể tình u nồng thắm khác: tình đồng chí, tình u lãnh tụ, tình cảm quốc tế vơ sản sáng Tình đồng chí Từ thể tình cảm cao đẹp, thiêng liêng Tác giả thường tâm với đồng chí, gọi tên đồng chí cách xưng hơ trìu mến “bạn đời” : Cháy lòng ta noi nhớ bạn đời ơi! (Nhớ người) Cũng có lẽ bạn đời yêu mến B đương mờ, hải cảng xa (Như tàu) 228 Văn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X đến 1945 Kiêu hãnh chút, bạn đời ơi, tuổi trẻ Say tương lai tuổi anh hùng ( Ỷ xuân) Từ có nhiều thơ thấm đượm tình quốc tế vơ sản Nhà thơ u thương bà mẹ, người vợ chiến tranh (Tinh thương với chiến tranh, Đông kỉnh nhuộm máu) Tác giả ca ngợi, đồng tình với chiến đấu nhân dân Trung hoa (Ly rượu thọ, Tiếng sáo Ly Quẽ, Song thất ) Càng trải qua đấu tranh chất thơ, tình cảm thơ đằm thắm, đậm đà “Thép” “tình” ngày hịa quyện Khi chưa bị tù, tác giả hướng quần chúng đau khổ, giới xung quanh, hình ảnh bật hình ảnh nhà thơ Người chiến sĩ cộng sản tù, tình cảm bị nén lại, hồn cảnh bị vây hãm, tiếng đội sống bên lại sôi động hơn, thẳm thiết (Nhở người, Nhớ đồng, Một tiếng rao đêm) Trong Tâm tư tù, Tiếng hát đày, cảm xúc tác già lúc thiết tha, buồn bực, lúc căm uất, hy vọng , xem thơ vào loại hay Từ ẩy c, Tinh thần, ý c h ỉ chiến đẩu chiến thắng Từ thể quan niệm hạnh phúc: “Hạnh phúc đấu tranh”, chiến đấu sổng người Đấu tranh cách mạng tất ý nghĩa đời Tố Hữu Những vần thơ Từ ẩy thể niềm khao khát chiến đấu, khao khát lên đường Tác giả thường ví người chiến sĩ cách mạng người thủy thủ tàu lao vào bão táp: Ta ỉà đoàn chiến hạm Hùng dũng tiến, đạp mn đầu sóng (Như tàu) Anh thủy thủ già vững lái Tôi, anh, bạn cầm chèo (Những ngirời không chết) Ý chí chiến đấu tác giả kiên định vững vàng, khơng phút ngã lịng nản chí: Văn học V iệt N am từ đầu kỷ X X đến 1945 229 Tôi chưa chết, nghĩa chưa hết hận Nghĩa chưa hét nhục mn đời Nghĩa cịn tranh đấu khơng thơi Cịn trừ diệt cà lồi thú độc! Khi vào tù, đau khổ lớn nhà thơ khơng hoạt động, khơng chiến đấu: “Cịn đâu mênh mông trường hoạt động! Thân giam cầm thuyền biển rộng, sống loanh quanh vũng ao tù” Nỗi nhớ lớn “cháy ruột mơ ngày hoạt động” (Quanh quẩn) Do vậy, lúc trở chiến đấu hàng ngũ, tác giả thể niềm vui rẩt hào hứng, say sưa: Chân gõ nhịp lên bước nhặt Miệng vang ỉừng huýt gió say sưa (Dưới trưaj Người đĩ quên hết gian truân Say mê dân quân đường (Đêm giao thừa) Lý tường ý chí chiến đấu kiên định khiến cho tác giả có quan niệm lạc quan vững vàng trước chết Đây quan niệm mẻ, chưa thấy Thơ Thơ thường nói đến chết, đến hư vô với tâm trạng chán chường, tuyệt vọng Còn với Tố Hữu, chết người cách mạng mở sinh thành: Khôngỉ Không! Không! Anh không chết Trong Ỷ đời anh nảy lộc đâm chồi Trong cân não lồi cực {Những người khơng chết) Trong đấu tranh với kẻ thù, tác giả xác định cỏ nhiều mát, hy sinh Sống để chiến đấu cho nghiệp cách mạng chết cống hiến cho ngày toàn thắng cách mạng thêm đến gần: 230 Văn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X đ ến 1945 Tơi chêt chưa tới đích Nhưng cản chỉ, có bạn chung đời Tung hồnh mặt đất bốn phương trời Trường giao chiến không phút lặng! Ý chí chiến đấu chiến thắng khơng thể đấu tranh với kẻ thù mà cịn đẩu tranh với Đây đấu tranh âm thầm, lặng lẽ không phần gay go, liệt Bài Con cá chột nưa hình tượng hóa đấu tranh với thân, người chiến sĩ khơng thể tư hiên ngang, ung dung trước chết mà thể vượt lên phút yếu đuối thân “Đôi mắt thần chủ nghĩa”, ý chí kiên định niềm tin tương lai tạo nên sức mạnh tinh thần người chiến sĩ cách mạng (ỉ, N ghệ thuật tập thơ Từ Từ ẩy tập thơ đầu tay tập thơ Tố Hữu Sau Từ ấy, tác giả cịn có Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, M ột tiếng đờn Con đường cách mạng, đường thơ Tố Hữu ngày lên, ngày trưởng thành Từ chưa có độ già dặn tập thơ sau Tổ Hữu, lại có độc đáo riêng, đặc sắc riêng, mở đầu đầy hứa hẹn cho thành công tác giả Trước hểt, Từ mờ đầu tiếng thơ trữ tình trị thành cơng thơ ca cách mạng vơ sản Ngồi Tố Hữu, thơ cách mạng lúc có Hồ Văn Ninh, Lê Mạnh Trinh, Nguyễn Văn Năng, Sóng Hồng, Xn Thủy Nhìn chung, tác giả chưa tạo kết hợp hài hịa tun truyền cách mạng trữ tình cá nhân, hình thức thơ chưa có nhiều đổi Từ ẩy, nhờ biết tiếp thu cách nói uyển chuyển, đa dạng Thơ nên trị mà thơ, tuyên truyền mà nghệ thuật Ở Từ ẩy, nhiều lúc nhà thơ cỏ tứ thơ, hình ảnh thơ giống Thơ Hình ảnh hổ Nhớ người gợi nhớ hổ Nhớ rừng Thế Lữ; hình ảnh “vườn hoa lả” Từ gần gũi với “vườn thơm ngát” Xuân Diệu Nguyên đán, Tố Hữu thổi cho chúng tinh thần mới, sắc thái Văn học V iệt Nam từ đầu kỷ X X đến 1945 231 Âm hưởng chủ yểu Từ ẩy âm hưởng trữ tình - tự biểu hiện, qua hình ảnh người chiến sĩ cộng sản, người đọc thấy vận động thực cách mạng Từ ẩy có sức ơm trùm thực lớn: có hình ảnh người bị đọa đày từ em bé đến chị vú em, từ ông lão đầy tớ đến cô gái giang hồ , có hình ảnh chiến sĩ cách mạng nhà tù ngồi đời, có hình ảnh quần chúng lãnh tụ, có hình ảnh em bé, bà mẹ Trung Hoa, Nhật Bản Từ mở đầu cho phong cách thơ độc đáo Từ ẩy trẻ trung, bồng bột, lãng mạn, tập thơ sau chín chắn hơn, nhuần nhị thống phong cách thơ Tố Hữu: tiếng thơ tha thiết yêu thương, giọng thơ ngào, đằm thắm, hồn thơ giàu tính dân tộc, với cách diễn đạt giản dị, dễ hiểu m thẳng vào lòng người III KẾT LUẬN Từ ẩy tiếng reo vui tâm hồn trẻ tuổi bắt gặp lý tưởng cộng sản Tâm hồn vốn tha thiết với tình đời, tình người, truyền thêm nhiệt huyết cùa người chiến sĩ cách mạng giác ngộ chân lý, nhìn thấy tương lai tươi sáng dân tộc Từ tâm thư người chiến sĩ không dự trước khó khăn, khơng chùn bước trước kẻ thù, không tuyệt vọng bước đường thử thách cam go Ngay từ đời, Từ đón nhận nhiệt liệt, có tác dụng dẫn đường, chi lối, đặc biệt cho tầng lớp niên ngày bế tẳc “Bâng khng đứng đơi dịng nước, chọn dịng hay để nước trơi” Ngày nay, đọc lại Từ ấy, bạn đọc “giữ hương vị khó phai hoa trái đầu mùa thời điểm ẩy cách mạng tuổi đời” Tập thơ Từ thành tựu xuất sắc trào lưu vãn học cách mạng vô sản giai đoạn 1930-1945, thành công mờ đầu cho hành trình thơ nửa kỷ Tố Hữu Lê Đình Kỵ, Sdd, tr 53 ... Vân học V iệt N am từ dầu kỷ X X đến 1945 PHÀN TH Ú NHẤT KHÁI QUÁT VÈ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ m a ĐÀU THÉ KỶ XX ĐÉN CÁCH MẠNG THÁNG NĂM 1945 Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 Văn học Việt Nam từ. .. văn học Việt Nam đại từ đầu kỷ XX đến 1945 chia làm hai học phần (từ đầu kỷ XX đến 1930 từ 1930 -1945) Giáo trình này, quan điểm phân kỳ văn học, chủ trương từ đầu kỷ XX đến 1945 thời kỳ văn học. .. thơ, kịch nói văn học Việt Nam thời kỳ đầu kỷ XX đến 1945 Đánh giá chung vị trí thời kỳ văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 lịch sử văn học dân tộc V ăn học V iệt N am từ đầu kỷ X X dén 1945 29 Chương

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan