1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học việt nam từ thế kỷ xix đến đầu thế kỷ xx

102 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 47,88 MB

Nội dung

TKƯÒNC t ụ i HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI TRƯỜNC ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HÔI VÀ NHÂN VÃN ĐỂ TÀI NC.H1ÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC HIỆT T TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM T THỂ KỶ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX cỉỵíft>Di l l n I.irt c i ỉ ứ i so m u 6Ẩ/ C hủ tri dê tài: (ÌS Ts Nguyễn Hĩm Vui T h kỷ dê tà i: CN Luang í fill rrĩnh Hà Nội - 2003 \ MỤC LỤC Trang PHẨN MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN T TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ CỔ - TRUNG ĐAI 04 1.1 Đặc điểm trình du nhập hệ thống triết học Phật giáo, Nho gia, Đạo gia vào Việt N am 1.2 Sự hình thành phát triển tư tưởng triết học Việt Nam 04 23 CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH CỦA THựC DÂN PHAP VIÊT NAM CUỐI THẾ KỶ x ĩ - ĐẦƯ THÊ KỶ XX 31 2.1 Những sách Thực dân Pháp chuyển biến cấu xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX 31 2.2 Những sách cúa Thực dân Pháp hình thành câu trị - kinh tế - xã hội thuộc địa Việt Nam đầu ky XX 29 CHƯƠNG 3: T TƯƠNG TRIẾT HOC VIỆT NAM THE KÝ XIX ĐẤU THE KỶ XX 61 ỉ Quá trinh biến đổi, phat triển tư tương triết học Việt Nam thẻ ky XIX - đấu thê ky XX 3.2 Các hệ tư tương triết học thê ký XIX - đầu thê ky XX M "2 3.3 Nhận định chung ve tư tướng triết học Việt Nam ký XIX đầu thê ký XX ^2 KẾT LL.ẬN 9X THI'MỰC yv - J it t i ù ì m i J r i i i htìe < l)ìit O U itn t t h ê ÍÙ ị (X jQ O b iĩ ê n tTtỉt/ t h i UỈỊ j f j rJí> MỞ ĐẨU Tính cấp thiết đề tài - Tư tưởng triết học Việt Nam nói chung, tư tưởng triết học Việt Nam th ế kỉ XIX- đầu th ế kỉ XX nói riêng, vẩn cịn lại "vỉa quặng ' ỈỚÌI q tổn ° thể hình thái ỷ thức xã hội dân tộc Cơng trình khoa học Tư tưởng triết học Việt N am thê k ỉ X IX - đầu thẻ k ỉ X X s ẽ góp phần nhận diện chặng đườn ẹ phát triển ỉịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Hiện nay, việc giảng dạy Tư tưởng triết học Việt Nam trường Cao Cao dẳng, Đại học, Học viện yêu cầu tính câp bách lâu dài Vì nhiều lẽ, người dạy người học chưa có giáo trình khoa hoc rương úng Cơng trình khoa học theo đề tài ỉà đóng góp thiết thực định vào nhu cầu Tinh hình nghiên cứu đề tài - 'T tưởng triết học Việt Nam th ế kỉ XIX - dầu th ế kỉ XX” cịn khoảng trơng, tuv s ố khỉa cạnh dể cập rrong chuyên luận khoa học khonq thuộc lĩnh vực triết học Việt Nam - Nhìn chiiniỊ, chưa ró cõng trinh khoa học nghiên cứa "Tư ỉườniỊ triết học Việt Nam thê kỉ XIX - dàit tiié ki XX" lỉhư dôi tương khoa học chuyên biệt Mục tiêu nội dung nghiên cứu - M ụ c riêu nỵ/iìẽn cứỉt - 1- ~JỊỊ ÌtititnỊ J r i ĩ t ft tu- 'ĩ) ! i t ữ ù n n tù t l i i Iuị ' ÌĨỀH tĩiỉti t h i UtỊ fẨ / Ầ ỉ Nghiên cíat Tổng th ể T tưởng Triết Học Việt N am th ế k ỉ XJX - đầu thê k ỉ X X với thành phần cấu tạo : Tiến trình hình thành, phát triển; - Nội dung p hổ quát đặc điểm chủ yếu; Qui luật vận hành; - Các khuynh hướng khác biệt nhau; Giá trị khoa học giá trị lịch sử - xã hội Từ việc xác định, nhận diện tượng lịch sử triết học, cơng ninh nghiền cíãt gợi m ột định hướng cấn thiết nhu cầu tiếp cận di sán triết học dân tộc, giá trị mơi liên hệ với thực ỉiễn Đổi Mới đất nước ta - Nội dung nghiên cứu: Quá trình hình thành phát triển Tư tưởng Triết học Việt Nam Thời CỔ Trung Đại; Chính sách Thực dân Pháp Việt Nam cuối th ế kỉ XIX - dầu th ế kì XX Tư tưởng triết học Việt Nam thê kỉ XIX- đẩu thê kỉ XX Phương pháp nghiên cứu (chủ yếu, chính) - Phương pháp nghiên cíãt khoa học triết học (nói chung) - Phương pháp lịch sử khảo cứu "Văn triết học" khảo rim "lịch sử triết học" - Phương pháp liên ngành tbao gồm phương pháp nghiên cứu riêng biệt sỏ Iigùnh khoa học khoa học lịch sử xã hội clúnh trị học vãn học đạo đức học tơn ỉỊÌáo học Lực lương tham gia nghiên cửu r^ J ti t iiíìĩiịiỆ 'J r i e t !n>f 'V i ê i f f i a t i i t ù t h ê l u j rJ b i t i t i tT u n t h i Uif fẨ ) rẦ j Nhóm nghiên cứu gồm s ố cán nghiên cứu va giảng dạy Triết học, Sử học, Vãn học, Tôn giáo học thuộc trường Đại Học Khoa Học Xã Hội N hân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội c ỉ t i t t í ó t n Ị - ỉ r ì i i I to o D i i t ff ù i t n t ù t h i l ú ị đ ĩ i t i ĩ í ỉ n t h è ht'i rJC rẨ j CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN T TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG THỊI KÌ c ổ - TRUNG ĐẠI 1.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH DU NHẬP CÁC HỆ THỐNG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO, NHO GIA, ĐẠO GIA VÀO VIỆT NAM Vào khoảng kỷ in Trước Công Nguyên đến thể kỷ I II sau Công Nguyên, văn hóa Đơng Son người Việt c ổ đường giái thể để tiến nhập vào xã hội có giai cấp nhà nước trình độ cao Những biến động trị phía Bắc xâm lược quàn triều đại phong kiến Phương Băc xuống phía Nam, nhộn nhịp đồn thuyền bn tăng sĩ từ Ân Độ gây nên đột biến mặt đời sống xã hội tinh thần Giao Châu Bang đường phương thức khác Phật Giáo, Nho Gia Đạo Giáo (với tư cách hệ thống tôn giáo - triêt học - vãn hóa - lối sống; du nhập vào Giao Châu Do điều kiện địa - tự nhiên, địa trị địa - văn hố qui định, hộ thống tơn giáo - triết học du nhập, phát triển chủ yêu vùng châu thổ sông Hổng, sổng Mã - địa bàn cư trú bán người Việt Cổ Hệ thòng triết học Phật Giáo Ra đời đĩit Ấn từ ký VI Trước Cơng Ngun diéu kiện xã hói \n có phân chia đáng câp khắc nghiệt, với bối canh chung lịch sứ xã hội cua khu vực lúc bâv ÍỜ đans q trình chuvén biến từ ché cĩơ nị lẽ kieu -4 - IẾ -Jn t u o n (Ịriỉi htiiL ' D ì i t O Ù M I tù t h ỉ i u ị ĨỈĨH itần t h i UtỊ Ẩ /JÍ} Phương Đơng sang chế độ phong kiến, tư tưởng lối sống Phặt Giáo có điểu kiện phát triển nhanh chóng, rộng khắp vùng Bắc A, Đơng Băc Á Đông Nam Á Vào thời điểm tuyến giao lưu Đông - Tây qua đường (con đường Tơ Lụa sau này) chưa phát triển, đồng Bắc Bộ (thủ phủ Giao Châu lúc đó) nầm vị trí địa lý thuận lợi, nơi giao điểm đường giao thông thủy bộ, từ Đông sang Tây, từ bắc xuống nam Những tài liệu thư tịch cò cho biết, nước Việt có quan hệ với người Khang Cư, Đại Hạ, An Tức (I Ran), Ô Tôn (vùng Tây Bắc ấn Độ phần Apganixtan ngày Cây mía( mà ngày người Việt coi vật linh, vũ trụ dùng làm "gậy cho ông bà ông vái" vào dịp giỗ tết) vốn có nguồn gốc từ châu úc Đại Dương; hoa nhài có nguồn gốc từ Băc ấn đưa vào Giao Châu từ đầu công nguyên Như vậy, chác chán rằng, theo chân tăng sĩ thương nhân, Phật Giáo truyền vào Giao Châu từ đầu kỷ nguyên Tây lịch Phật Giáo truyền bá vào Giao Châu bối cảnh người Việt cò sống cảnh nước nhà tan, kẻ thù biện pháp hóa tiêu diệt văn hóa Đơng Sơn Khác với Nho Gia, Phật Giáo vào Giao Chãu bàng đường hịa bình, theo chân thương nhân tâng sĩ Những tư tưởng bình đãng, bác từ bi hỉ xả thàn giáo lý Phật Giáo gán gũi với tinh thần, lói sốna vị tha bao dung, yêu thương đùm bọc lẫn đạo lý truyén thịng cíia nưười Việt Hơn lúc nhân dân ta dang sõng canh mát nước, ách thóne trị cưỡn tinh thần cùa Nho giao, từ đầu Phật giáo dã nhanh chons nỉỊười Việt tiẽp nhận Tư tưởng Phật Giáo dã trơ thành, dóng vai trị Qm h to tttf ' j r i r t htte * V iit ' ì l i i t n t ù th ẻ l u i rJC^ Á> đ ê u tT íĩn thè t u i fJ [/À j vũ khí tinh thần, vũ khí lý ln, chống lại nơ dịch, thống trị tinh thần băng Nho giáo kẻ thù Không vậy, với tinh thần "Tùy thời tùy quốc độ" (tùy theo thời đại, điều kiện phong tục tập quán quốc gia mà có cách thức xiển dương Phật pháp, cứu độ chúng sinh khác nhau), tư tưởng tín ngưỡng Phật Giáo nhanh chóng hịa nhập tư tưởng tín ngưỡng địa , trở thành phận tinh thần người nơng dân Việt Sự tích Man Nương kể "Lính Nam Chích Quái", "Cổ Châu Pháp Vân Phật Bản Hạnh”, hình ảnh đẹp, sống động kết hợp cách hịa bình, nhuần nhuyễn, từ cấu trúc bên trong, giũa Phật giáo (Ân Độ) tín ngưỡng địa Những vị nữ thần nông nghiệp người Việt Cổ (Bà Dâu, Bà Đậu, Bà Tướng, Bà Giàn) Phật Giáo hóa cách tự nhiên để trở thành vị Phật Bà; yếu tố cầu mong sinh sôi nảy nở tôn thờ lực lượng tự nhiên cư dân nông nghiệp trồng lúa nước cịn mang nặng tàn dư thời kì mẫu hệ cong đậm nét: Pháp Vân - Thần Mây, Pháp Vũ - Thần Mưa, Pháp Lôi - Thần Sám, Pháp Điện - Thần Sét Ngôi chùa làng người Việt không đơn trung tâm tôn giáo, mà nơi di dưỡng tinh hoa văn hóa cửa vùng quê người Việt Do điều kiện địa - tự nhiên, địa - trị địa - vãn hóa qui định, q trình lịch sử, người Việt chưa xây dựng cho hệ thống tõn aiáo triết hoc hoàn chỉnh, chăt chẽ sô quôc gia khác, mà phai tiếp nhận từ bẽn nưồi Tuy nhiên, để có dược chỗ đứng đất \ iệt, tẫt cá hệ thong tôn i’iáo triết hoc từ bên vào đểu phai tư điéu chinh, đáp ứng yêu cấu cung cố khối đoàn kết tăng cườns sức mạnh cua cộng công giử nước va z J u t u r i n g ' J r i t t h t t e rỉ ) ì ê f t ù U t r U i ’t (jC3 CC i t ĩ h đ u n t h ê ' Ui) 'jfj'J b dựng nước người Việt Lịch sử phát triển Phật Giáo Việĩ Nam chứng minh rãng, dù có du nhập trước hay sau, từ đầu, ba tồng phái Thiển Tông, Tịnh Độ Tông Mật Tơng có gắn bó chặt chẽ với đến mức khó phân biệt rõ ràng Cùng với trình phát triển, trưởng thành dân tộc, yếu tõ Thiền Tơng (chú trọng tri thức, có tính trừu tượng cao ) ngày gia tâng yếu tố Mật Tông (coi trọng phù chú, bùa phép gần với tín ngưỡng dân gian) yếu tố Tịnh Độ Tông (coi trọng đức tin, dễ tin, dễ chứng, phù hợp với tầng lớp bình dân) khơng suy giảm Trong tâm thức quần chúng nhân dân, ống Bụt (Phật) đấng siêu nhiên xa lạ mà lại gần gũi, thân thương đời sống hàng ngày Ông Bụt dân đánh giặc giữ nước, khai phá đất đai, thưởng người hiền lành, trừng trị kẻ độc ác Trên hoành phi để đén thờ bà Thiều Hoa, nữ tướng Hai Bà Trung, uy nghi bốn chữ lớn "Diệt bạo tướng Phật" (vị Phật làm tướng diệt trừ quân tàn bạo) Nghi thức trổng nêu neày tết Bắc Bộ phản ánh quan niệm triết lý âm dương ( quan niệm lưỡng phàn), đượm mầu Phật lý (được lý luận hóa sở triết học Phật giáo), liên quan tói Phật Thoại Phật giúp dân đuổi quỷ, giữ đất Theo Thủy Kinh Chú (tác phẩm địa lý học lịch sứ, Lịch Đạo Nguyên viết vào ký thứ VI) từ kỷ thứ m Trước Công Nguyên vua A Dục (Asoka) cho xây tháp Phật (Stupa) đát Nam Việt Trong sách Lĩnh Num Chích Qi có nói từ thời Hùnt? Vương Chư Đổng Tử theo khách bn nước ngồi vượt biến bn, tới hịn đáo ập pháp sư Ân Độ vù lại học đao với phap sư -7 - '~ ĩtt tif'fitu/ - J r ii'i I W it rO i ỉ t f) lt n n t it til*, t ú i fẦ j3 (X j i l ĩ t t đ u n t h r l u i rẦ / X i Đó huyền tích, chưa khoa học Lịch sử kiểm chứng Sách Hậu Hán Thư có chép, năm 100 nhàn dân Tượng Lảm (vùng Quảng Nam, Đà Nẵng nơàv nay) dậy chống ách đô hộ Đông Hán đốt phá chùa Công (Cônơ tự) Tới nửa cuối kỷ thứ n , đầu kỷ thứ m , thời Sĩ Nhiếp, Đạo Phật thịnh hành Giao Châu Vùng Luy Lâu (thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh nay) trở thành trung tâm Phật Giáo lớn khu vực, có trước trung tãm Lạc Dương (kinh nhà Hán, Hà Nam nay) Bành Thành Giang Tô Trung Quốc Tác phẩm Lý luận Mâu Bác tập luận thuyết Phật Giáo viết băng chữ Hán Giao Châu Mâu Bác người Thương Ngô, sang Luy Lâu với mẹ vào cuối thời Hán Linh Đế (168-189) ỏ Luy Lâu, Mâu Bác đọc kinh sách Nho, Lão học đạo Phật Ông viết Lý Luân để đáp lại khích bác Phật giáo người khổng theo đạo Phật, người theo Nho, Lão từ Trung Quốc qua Giao Châu tị nạn Sau Mâu Bác cịn có nhiều danh tãng khác Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương Đặc biệt, Khương Tăng Hội người truyền bá Phật Giáo từ Giao Châu ngược lên vùng đất Giang Đông thời Ngỏ Tôn Quyền Mùa xuàn, tháng hai năm 544, sau đánh đuổi viên Thái Thú Tiêu Tư đánh tan qn xâm lược Lương, Lí Bí lên ngơi Vua xưng Lý Nam Đẽ lập nhà nước Vạn Xuàn Ngay sau xưng đế, định đô, việc làm cúa Lý Nam Đê cho dựng chùa Khai Quốc (chùa Mở Nước), liền thân cua chùa Tran Quỏc ngày m y NtTav tên Khai Quòc (Mở Nước) hàm chứa thật nhiều ý nghĩa Hẳn I'l ưiới Phật tứ, tuns lớp trí thức Phật giáo bảy chỏ dựa cư bán cua nhà Tién -8 - r/« I n iu u i I r i r i h o t ^ ( ìiịỊ f j i a n t ftt H u U,Ị rẦ ,- ) rÌ i t h i i f â u t h i'U n 'JC /Jf, nhà Cách Mạng - Du\ Tán Irọng đến kinh té theo tinh thần "Hậu dán sinh" bai xem nén lang cùa tự lực tư cường, cua phái triển xã hội dán lộc Chán đàn - Khai dán trí - Hặu dãn sinh luận đề irunịỊ lãm nén laníỉ tu tướng cua Cách Mạng - Duy Tán Nó hệ thống quan niệm thịng nhâì có tính biện chứng định Và vé ban quan niệm vật Irong trào lưu chu nghía vật thê ky XVIII đầu the kỷ XIX the giới kết hợp với chủ nghĩa yêu nước dân tộc Việt Nam buòi đầu chõng nghĩa đê quốc xâm lược, thống trị nước ta Cũng cần lưu ý thêm răng, hầu hẽi nhà tư tương Cách Mạng - Duy Tán nhà Nho, đào tạo từ Nho Giáo, hiểu rõ tư tưưng cua Nho Gia Phan Bội Châu (1867-1940), Phan Cháu Trinh (1872-1926) Nguyễn Thương Hiền (1868' 1925), Ngô Đức Kế (1878-1929), Huỳnh Thúc Kháng (1876-1947), Trần Quí Cáp (1871-1908), Nguyễn Quyền (1869-1941), Đặng Nguyên cán 1867-1922) đéu xuất thân khoa bảng; bới vậy, luận thuyết Duy Tân có khơng u tủ triết học Nho Gia Song, tất cá khai thác từ cũ chuyển hóa vận dụng đê minh chứng cho mục đích nhãt cua Du\ Tãn: Đánh đuôi đê quốc Pháp, giành quyền độc lập tự chủ, tự cường cho dán tộc đem lại cho người dân tự do, dân chu, hạnh phúc Cũng thẽ, dù phương pháp cách mạng hay chủ trươne tiến hành "đổi mới" phái Bạo Động ("Kịch Liệt") phái a i Cách c ỏ n Hịa") có điểm khác nhau: nhưng, xét tới thực tiẻn nhà Cách M ạnơ - Duy Tân van hội, thuyền, đóng tam đồng chí vởi nhau" So - Tom lại du co thưa nhiệt tình khơng ÍI thiên chí nhưns cuối phong trao each mạng Duy Tán chịu thát bại mục tieu cua nhá Duy Tân đãt khống đạl Nguyên nhán có nhiều yêu cấu cua xã hội Việi Nam đậi lúc bãy cần có lực lượng xã hội cách nhìn phương pháp cách mạng Ván đề nhà Duy Tản không (hoặc khòng đu ban lĩnh) nhận thực Trên lĩnh vực triết học yéu cầu xúc xã hội đặt lúc tiền đề lý luân xã hội chưa chín muồi cho nén vân nhà Duy Tân đạt chưa thực có tinh chât "cách mạng" (nhất vé giới quan, luận nhận thức luận) Đóng góp chu yêu cua phong trào Duy Tân lĩnh vực chủ yếu đưa mộv cách nhìn nhận trị xã hội, luãn ly đạo đức Hệ tu tưởng triết học tôn giáo Thời kỳ lịch sử kỷ XIX - đầu ky XX nước ta tổn chu yêu hai tôn giáo lớn Phật Giáo Công Giáo kỷ XIX - đầu kỷ XX Phật Giáo nói chung, với tư tương triết học nó, năm "bị trị", khơng có vị thơng mặt chung cúa tư tưởng Việt Nam thời kỳ lịch sử Tư tương Nho Gia Nho Giáo giữ địa vị thốns trị ngày cung cố tâng cường đến mức cực đoan, chuyên chẽ Các vua Nguyễn có ý thức triệt đe loại trừ triết hoc Phật giáo khỏi hệ thống tư tưởng thống trị đương thời nhăm bao vệ tuyệt đoi an toan cho vương quyền phong kiến Nguyễn gập không ÍT thach thức, nguy co Phát giáo thời kỳ phát huy mạnh mẽ (ca nội dung lẫn hình thức I đời sổng xã hội cua ĩỉìL ỊỉlìỉL fJUun tù U,i'Uú ‘Ẩ M a t Tan t i a k u ci / J , _ lang lơp binh dán iri thức có linh thần dãn tộc bất lực irươc tinh đal nươc Phạl Giao irơ thành mội phân sinh hoạt văn hoa lín ngưỡng dán gian VỚI yêu tó khiét pha tạp cua mội mặl Phạt giáo vân giữ gốc rẻ triết luận biểu tôn giáo tưng biếu irong đời sông dãn tộc; mặt khác, chung sống, kết hợp hài hịa với Nho Gia Đạo gia theo tinh thần "Tam Giáo dung thơng" Tình trạng suy thối vể nhiều mặi Phật giáo kỷ XIX - đầu thẽ kỷ XX có nguyên nhân từ điều kiện kinh tẽ - xã hội , trị, đạo đức cùa thực xã hội; thời bát cập, khuyết tật cố hữu cùa ban thân Phật giáo thời kỳ Nhìn tổng thể, Phậi Giáo Việt Nam kỷ XIX - đầu kỷ XX lãy Hệ tư tưởng triết học Phậl Giáo định hình, hồn cực thịnh Thơi Lý Thời Trần (từ kỷ XI đẽn kỷ XIV) làm nội dung ban cua giáo lý : - Thê t* ơiới nói chun® c thê' cgiới vât chãt, đươc bièu hiên sư vái, hiên tươns trons toàn vũ trụ ("Van Pháp") Thê giới, vũ trụ tạo tác từ phần vật chất nhó (vi trần) vật, tượng Thê giới vật chât, Vạn Pháp" "Bản Thể", vật, tượng không phài lực siêu nhiên, thần bí hay thiêng liêng sinh mà chúng vốn có tự ton Các vậi, tượn° vũ trụ luôn biên đổi ( Vồ Thường ) iheo chu trinh Thanh Tru - Hoại - Không" hay "Sinh - Trụ - Dị - Diệt" Qui luật ’Duyên Khơi' chi phối, qui định ĩồn qua trình biên đồi cua vật tượng, ké ca - xs * - íỉĩủ ỉỉỉL J r i ỉ ' h ỉiĩL ỈÌÌL l i i l h i ' U i t fX M đen ĩĩim Ị h ỉ Uú Con người Pháp "Vạn Pháp", lại có tính chât neng biệt, đặc biội nhái định Các thành tô người hao gồm sinh lý (tự nhien), tam thưc (xa hội) quan hệ nội lại cua 'Ngũ Lấn” mà thành người Nội dung bán hạt nhãn cua tư tưởng triẽt học người Phật Giáo luận thuyêì "Tứ Diệu Đế" ( T ứ Để") "Thập Nhị Nhán Duyên" ("Duyên Khởi" đời người) Đó chăn lý, giải thích vể nỗi khõ cua người, nguvên nhãn khổ đường "Tự Giải Thoát" cho "Giải Thốt Cho Người Khác" nhăm đạt tới trạng thái hoăc cảnh giới "Niẽt Bàn" Sợi đo xun si đương "Giải Thối" người cân diệt ĩrư "Vó Minh" (ngu dot u mê, nhận thức sai lầm ), răn giữ ban thân, ngăn điều "Ác", tu dưỡng điều "Thiện" giữ gìn tâm thức sáng suốt, - "Đạo" (Đạo Phật) khơng ly "Đời" (cuộc sóng thực cùa người, xã hội); ngược lại; "Đạo" "Đời" thống (Phật pháp bất ly thê gian pháp) Để Ihực hành "Đạo", người phải hành động "Thiện", có trách nhiệm với "Đời" (mọi nơười); đồng thời; "Đạo" nhãn tố tạo nên hoàn thiện, an lạc cua người, xã hội Chính vậy, Phật Giáo Việt Nam gấn bó với truyền thống yêu nước, đạo đức vãn hóa cua dân tộc Trone điều kiện nhà Nguyễn nuông chiều, đề cao Nho giáo Thiên Chúa giáo ngày phát huy vai irị anh hường cua đời sống xã hội, bán thân Phát ơiáo cũns bộc lô mặt hạn chế ban trước yeu cau rnơi cua hch sứ thời kì thấy rai rác có tranh luạn cong kích lẫn eiữa tơn giáo Tuv nhiên, trước đây, phê phan lan — J " h ỉ ì í L ] ì i L ' " ‘" " Ị W ‘“ " i ì n i a u ú i T i u ,T , „ , t i a u ú v m r giưa Nho Phật Đạo Thiên Chúa giáo dừng lại phé phán đạo đức lác phong sinh hoại cua cá nhân, nhìn nhận đánh giá với tư cách lù nhữns lực lượng xà hộ] nhiộm vụ, vai irị cùa irước lịch sư chưa có phê phún lán từ góc độ triél học - giáo lý Thám chí, vào giai đoạn cuối, cịn xl tác phám khuyẽt danh viêì bâng chữ Hán lã "Tứ giáo nhãmchứng minh, giải thích chúa Giê-su, Khổng Tư,Thích Ca nguyén" Lão Tư vỏn một, chí có cách "thị hiện" biện pháp hoãng đạo (do điều kiện lịch sứ phong tục khác nơi) khác mà Đạo Công Giáo xâm nhập vào Việt Nam từ Ihập niên đầu cũa kỷ XV] giáo sĩ Phương Tây đến truyền đạo Trong suôt hai kv XVI XVII giáo sĩ Tây Ban Nha, Bổ Đào Nha giữ vai trò chu yèu việc mư rộng nước Chúa khu vực phía Bầc phía Nam nước ta Sang thê ky XVIII, XIX vé sau, giáo sĩ Pháp hoàn toàn chiếm lĩnh vai trò truyền giáo nước nãm mục tiêu xâm lược thực dân Pháp * Tư tưởng triết học cua Đạo Công Giáo Việt Nam tậptrung nội dung chủ yếu sau : - Thiên Chúa (Đấng Tối Cao, Chúa Trời, Thượng Đế) đấng tối cao từ hư khơn? tao nên tồn thê giới, vũ tru, kê ca va vạn vặt nói chung Thien Chúa tồn nănp vâ^ khơng có tơn hicn hưu hoại: khong hiẹn hưu Đ a o C o n ° G i o c ò n g ọ i l T h i ê n Chúa G i o I h e o c a c h g o i n u c l a C o n K it G i a c ' C h r i s i i a n i s m * C h r iM ia n ien Chung cua cac tơn g.áo «hờ Chúa G iêsu K i.ô (Jesus Chns Đao Công G.áo ta sọ N a Q ,á T, n N a m c o n g G Ì iá o t h e o N Ỡ h e A n r fó x â m đ ã đ ã c o n h ậ p la n g m a n h C õ n g m l c G iá o to n n ó c ta tị n g v o n ả m K h i Ih c đ â r iả n c ó P iii'r " tlá n ii " 0 c h ié r i n g a n , ,h e o i f Đ a o N a m r “ G c — IdĩLỈiiiỉi32i£L Ị"liitUi/ 'Jt-J'A, , r „ , if-,, rJ/Ji khong Thien Chua tạo Thiên Chúa, bâng súc sang tao linh diệu, bâng quyền lực tuyẹi đoi va bang trí tuệ siêu việt, đãng thiêng liêng có quvén an sãp xep trại tự cua thê giới, tiên định, quyêì định biên chuyên vũ trụ, kế ca đén thán phận cua người - Con người Thiên Chúa tạo theo hình ánh cùa Thiên Chúa; vậy, người san phám tỏi ưu, hoàn thiện so với mn lồi Cũng chi người quan hệ trực tiêp với Đâng Tối Cao Con người VỐI1 Thiên Chúa tạo đặt nơi "Nước Chúa - Thiên đường", nơi tràn đầy hạnh phủc hoan lạc Nhưng nghe lời cám dỗ ma quỷ mà phạm tội "khổng váng phục", kiêu ngạo muon ngang bang Thiên Chúa (tội nguyên tổ), nên bị trừng phạt, phai chịu khốn khị phái lập cơng chuộc tội, phải nhờ ơn cứu chuộc cua Thiên Chúa, v é bán chất, người gổm phần thân xác phần linh hồn Sau người chẽt, thán xác trờ với cát bụi, linh hổn tồn vĩnh viễn Con người có tính phàm tục (trần thê, thê tục) nên dễ sa vào vòng tội lỗi; vậy, Thiên Chua phai "ra tay" cứu chuộc lồi người Con người nêu làm điều lành, tránh điều thường hăng sám hối tội lỗi Thiên Chúa sau chét linh hổn lên Thiên Đàng sông sỗn^ vĩnh cửu, ngược lại chết bị sa hoa ngục, nơi vĩnh viên phái chịu hành hạ tàn khốc Những đau khổ người thê gian phải gánh chịu đền bù sau người vể bên thẻ giới, với nước Chúa V i vậy, người cần có tình thương u người, thõng qua tinh yêu va niêm tin đoi với Thiên Chúa Đạo Cóng Giáo, Kitị Giáo nói chung, chu trương binh u! - ± L '» * « 't I r ỉìL r I M±L fH»n> In Hu la, W J Ị > rt*» d a n u f k j 'Ầ/Ầ-. _ đãng tín đỏ khơng phán biệt giàu nghèo, sang hèn hướniỉ cá nhán tới diều Thiện Tư góc nhln triêi học ban thê luận, thê siới quan, rõ ràng có khác rât lớn từ ván đé cua giáo lý, tín điéu Thiên Chúa giáo với hộ thơng tổn giáo có Việt Nam Tuy nhiên, truyén thỏng gần 2000 năm sẫn sàng dung thông, hội nhập, tiếp biẽn hộ tư tương - tôn giáo từ bên đưa vào (.như Nho, Phậu Lão), lựa chọn nhũng yếu tố, phận thích hợp bổ sung vào hệ thống giá trị truyền thòng, người nỏng dãn vùng khai hoang ven biên dân nghèo thành thị Việt Nam dễ dàng tiêp thu yeéu tố tích cực, giá trị nhân vãn nhân đạo cùa Thiên Chúa giáo Mặc dù có thực tế lịch sư râi rị ràng la khịng ÍI tên gián điệp cua chu nghĩa thực dân Việt gian bán nước đội lốt tu Thiên Chúa giáo đóng vai trị dọn đường cho viẻn chinh xâm lược giá trị tinh thần tích cực (chủ yếu lĩnh vực xã hội quan) cùa vắn hoá Thiên Chúa giáo (như thi ca, âm nhạc, kiến trúc, luân lý đạo đức ) trở thành phận khơng thể thiếu, làm phong phú thêm văn hố dân tộc Người Việt, dù giáo dán ý tới ván đề thẩ học - triẽt học bán thể cua Thiên Chúa giáo, mà chu yếu hướng theo giá trị tích cực nhán sinh mà thân Thiên Chúa rao giang, kêu gọi : Kính Chúa yêu nước, binh đảno, vị tha bác cho đời để cứu vớt đời sau Đó ỉà tinh thần, tư tương chu đạo cua tác gia "Tứ giáo đồng n g u y ên 3.3 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ TƯ TƯƠNG TRIẾT HOC VIỆT NAM THẾ KY XIX ■ĐẦL THE KY XX ± L jỉiủ ĩỉỉL lĩĩẾ L iỉỉiL 32ỈĨL ÍÈ ÍilỉỉL ÍÌL ih £ jjú Ĩ‘ÌỈL iTa„ H t t L ú 'J t/J t, Tư tương tnêt học Việt Nam the ky XIX - đầu kv XX lổn irong thơi k\ lích sư - xà hội đáy bién đóng, đáy thách thức đói với sơ phận cua mội qc •Ịia dan tộc Chính vậy, liếp biên, chuyến đổi cua giai đoạn iư tương inét học Việt Nam thuộc thời kỳ vừa phản ánh điều kiện lịch sứ, sơ vật chất thực xã hội đương thời, vừa biểu tính qui luật nội cua ban thân tư tưởng triết học Việt Nam trình vận hành cua Nếu nửa đầu thẻ kỷ XIX tư tưởng triết học Nho Gia chiêm địa vị thống Irị, độc tơn thì, ỏ nửa sau cua thê kỷ đầu thê kỷ XX, tự đánh mãt uy thê có, hồn tồn bấ! lực, chí rào cản trước yêu cầu thực nhiệm vụ bảo vệ chủ quốc gia độc lập dán tộc, phát huy sức mạnh tự cường, tự cua nhân dân Sự xuấi tư tưởng Cách Mạng - Duy Tân tất u mang lính lịch sử khách quan Nó đáp ứng tích cực nhu cầu, lợi ích vật chãt linh thần dân tộc bối canh nước mãt, nhà tan sóng vãn minh dân chu tư san Phương Táy "mởi hóa" Phương Đổng vốn bảo thủ, già cỗi Các nguyên lý, hệ luận cua triết học Nho Gia hệ tư tương phong kiến khổng thể giải đáp cáu hỏi khẩn thiết cúa dán tộc cuối kỷ XIX - đầu ky XX Tư tưởng triết học Việt Nam lúc tìm thấy cáu trả lời nhiều thoả đáng Phong Trào Duy Tân hoàn canh xã hội Việt Nam chưa thật có điều kiện vật chất, sơ giai cáp tiền để lý luận cho cách mạng dân tộc, dân chu triệt đê Ngay ca tư tương triet học tôn giáo Phậi Giáo, Thiên Chúa Giáo (Cổng Giáo) tham gia vào q trình khuyến khích tính nhân vãn người: song, khống thể tạo thành ánh sáng soi rọi cho hành động có tính cách mạng cua nhản dân, cua đai nươc I _ J„ l„ó„tỊ -yriỉi W -()!,, vật" nhai đinh Trong tư tương khơng nhà Nho bảo thủ hay nhà Nho Duy Tăn ranh giới giưa hai lập trường triêi học loại trừ" chưa hãn dã rõ ràng, dó diêm không triệt đê tư tương triết học thời kỳ Mặi khác, lợi ích mục đích tư tương khơng dung hịa nhau, nên tư tương triết học vật cua phái Cách Mạng - Duy Tán vé bán, khõng thừa nhận ngược lại tích cực phê phán tư tương triêt học tâm phái Nho học bảo thủ nảm vương quyền - Tư tưởng triết học Việt Nam kỷ XIX - đáu kv XX nằm trons trạng thái biểu "vãn sử triết bất phân", đây, tư tương triết học trình bày trực tiếp irong triết học Phương Tây; chúng thường nàm bên hay hòa trộn với tư tưởng cụ thể, chuyên biệt Xét tới cùng, tư tương triết học hiển luận thuyẽt trị, đạo đức vãn hóa nói chung Điều chứng tỏ rằng, triết học Nho Gia, ca triết học Cach Mạng - Duv Tán triết học Tốn Giáo xem trọng vấn đề nhân sinh, xã hội đường giải đáp chúng hoàn toàn khác nhau, đối lập Chính vậ^, đối tượng triết học tập trung vào người, xã hội việc triết học hịa tan lĩnh vực nhận thức khác điều đương nhiên Xét phương diện đó, tư tưởng nhà Duy Tân tư tưởng mang tính tống hợp, "liên ngành", đặc biệt tiếp cận với nhận thức trị học - Về mặt phương pháp nhận thức, triết học thời kỳ van lây phương thức tư nhận thức trực giác, cám nhận, thể nghiệm đề luận thuyêi người, xã hội Đ ổns thời, cảm nhận ihực mang nặng tính trực quan cam tính khơns đưa tư tướns triết học đến luận điếm có tính khái quat cao phù hợp 96 - r J n liH H H f 'J r ir ! ỉitie 7AV/ t ù n , r u ,j i l i ịT ,„ ĩ T „ „ i t t i U,Ị X/Ẩ> iriệl để với ban chảt vật tượng Riêng nha Cách Mạng Duy Tăn tích cực quan tám đẽn tồn xã hội đèn hoại động thực tiễn cua người, nên nhận thức triết học cua họ manẹ nhãn tỏ can thiết cua tư khoa học, logic, lý tính phương pháp nhặn thức có tính biện chứnp nhải định Sự đan xen lần quan điểm vậi tâm, quan điem biện chứng siêu hình "phái" tu tương triét học có nguyên nhân từ phương pháp tư nhận thức triết học thiếu khoa học chưa triệt để cùa chủ thể triết học thời kỳ lịch sử - Tư tưởng triết học Việt Nam ký XDÍ - đầu the ky XX tượng triết học nằm diện văn hóa dân tộc nói chung No vừa lã dâu án có giá trị lịch sư, vừa-là học quý báu cho phát triển cua xã hội ta n*i 'J u lu i;,iỊ -/rỉêí hot- r()ỈH / „ t h ỉ u,) '7,-/7, ,Ti„ ,Téỉ„ U , e U „ 'J t/J t, KẾT LUẬN Quá trinh phát triển tư tương triết học Việi Nam khởi đầu từ thời Ngươi Việt Cô - Cô Đại, trải qua thời Trung Đại, Cận Đại nav Đó q trình láu dài, có "khúc quanh", theo chiều hướng tiến hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển dán tộc người Việt Nam Trong trình trên, tư tưởng triết học ban địa tiêp nhân "Việt Nam hóa" nhũng hệ tư tương triẽt học lừ nước vào, tạo nên dòng chảy tư tương triết học Việt Nam hoàn chỉnh, đa dạng, sâu săc giàu ban sãc dân tộc Sang kỷ XIX - đầu ky XX, tư tường Triết Học Việt Nam thực bước chuyển động tích cực nhằm đáp ứng yêu cẩu giài phóng dân tộc,canh tân - tân đất nước hội nhập vào trào lưu tư tương đại cua nhân loại Tư tưởng triết học Việt Nam đầu kỷ XX mà cốt lõi chủ nghĩa yêu nước trở thành tiền đề lý luận thực tiễn cho tư tướng cách mạng dân tộc, dân chù giai cấp công nhân Đảng Cộng sản lãnh đạo Xã hội Việt Nam tiến hành nghiệp đổi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chú, văn minh", Đàng Cộng San Việt Nam lãnh đạo nhãn dân ta thực Trên chạng đườno phát triển đó, nhũng học cua Tư Tương Triết học truyền thống dãn tộc mang ý nghĩa, giá Trị tích cực rỉư tưó.uỊ rj,ỉíị ,ul/ rọ,ị, ri(i„„ ỊỊ,iUl) rẨ M tT-ít 'Ti"ắ tJÍ/ấí THƯMUC TÁC PHẨM KINH ĐIỂN VÀ LÝ LUẬN Các tác phâm cúa C.Mác Ph.Ảngghen V.I.Lénin Bàn vé Châu Á Phương thức sản xuất Cháu Á (Theo Thư mục GS.Chiêm Tế GS Nguyễn Đổng Chi, Thông Tin khoa học Lịch sử, số 1-1968 số 1970) Hổ Chí Minh : Tồn tập, Nxb Chính trị quỗc gia, Hà Nội, 1996 Đang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Banchấp hanh Trim » ương khỏa VIỈÌ Nxb Chính irị quốc gia Hà Nội, 1998 II TÀI LIỆU THAM KHAO Phan Đại Doãn (Chủ biên) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Trần Văn Giàu Sự phát triển tư tướng Việt Nam từ the ky XIX đên Cách mạng Tháng Tám Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1973 Nguyễn Vãn Khánh Chính sách khai thác thuộc đia cua Thực dan Phap Việt Nam Nxb Chính trị Qc gia Hà Nội 2001 Đặng Thai Mai Vãn thơ Cách mạng Việt Nam đầu Thê kỷXX Nxb Y ăn học Hà Nội, 1993 p Dry La Commune Annamith au Tonkin uụ 'rtu tn m / Jrỉèí h ọ r r()ỉệ t Q (" „ , tù th r Ut/ iTin ỈTiín u ,r u.) c /J , Nguyễn Tài Thư (chủ biên) Lịch sử tư lương Viêt Nam (tập I) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 Lê Sĩ Tháng Lịch sử tư tường Việt Nam (tập II) Nxb Khoa học xã hội Hà Nội, 1993 Lương Gia Tĩnh Nét đặc sắc cua Phật giáo Việt Nam (900 nãm Thãng Lons - Hà Nội) Nxb Đại học Quòc gia Hà Nội, 2001 Lương Gia Tĩnh Tư tưởng Mác xít - Lênin nít tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam (70 năm thành lập Đang Cộng sản Việt Nam) Nxb Đai học Quốc gia Hà Nội, 2000 10 Viện Triết học Tư tưởng Việt Nam thê kỷ XIX (Tư liệu dịch, in Rônêo) 11 Neuyễn Hữu Vui (chủ biên) Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1999 - J00 ... khoa học Tư tưởng triết học Việt N am thê k ỉ X IX - đầu thẻ k ỉ X X s ẽ góp phần nhận diện chặng đườn ẹ phát triển ỉịch sử tư tưởng triết học Việt Nam - Hiện nay, việc giảng dạy Tư tưởng triết học. .. thành phát triển Tư tưởng Triết học Việt Nam Thời CỔ Trung Đại; Chính sách Thực dân Pháp Việt Nam cuối th ế kỉ XIX - dầu th ế kì XX Tư tưởng triết học Việt Nam thê kỉ XIX- đẩu thê kỉ XX Phương pháp... THE KỶ XX 61 ỉ Quá trinh biến đổi, phat triển tư tương triết học Việt Nam thẻ ky XIX - đấu thê ky XX 3.2 Các hệ tư tương triết học thê ký XIX - đầu thê ky XX M "2 3.3 Nhận định chung ve tư tướng

Ngày đăng: 18/03/2021, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w