1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết trinh thám ở nam bộ nửa đầu thế kỷ xx

197 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** DƯƠNG THỊ HƯỜNG TIỂU THUYẾT TRINH THÁM Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 602234 LUẬN VĂN THẠC SĨ: VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THANH VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 LỜI CẢM ƠN Luận văn tơi hồn thành nhờ vào giúp đỡ nhiệt tình nhiều người, đặc biệt giúp đỡ của: TS Hà Thanh Vân, người tận tình hướng dẫn tơi q trình làm luận văn Q thầy cô trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đoàn Lê Giang TS Võ Văn Nhơn tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Ban Giám đốc anh chị nhân viên thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi nhiều q trình tìm kiếm, sưu tầm tài liệu Bên cạnh gia đình, người thân, bạn bè động viên, khích lệ nhiều thời gian làm luận văn Trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu thầy cơ, gia đình, bạn bè! MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP……………………………………………………………………………1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu………………………………………… Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu………………………………………………2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….8 Đóng góp luận văn…………………………………………………………… Kết cấu luận văn……………………………………………………………… 10 CHƯƠNG I: TIỂU THUYẾT TRINH THÁM VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRONG BỐI CẢNH VĂN HÓA NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX ……… .11 1.1 Khái niệm tiểu thuyết trinh thám………………………………………………11 1.1.1 Quan niệm tiểu thuyết trinh thám………………………………………… 11 1.1.2 Đặc trưng tiểu thuyết trinh thám………………………………………… 14 1.1.3 Tiểu thuyết trinh thám Việt Nam…………………………………………….17 1.2 Bối cảnh văn hóa Nam Bộ nửa đầu kỉ XX………………………………… 18 1.2.1 Hoạt động báo chí quốc ngữ………………………………………………… 18 1.2.2 Hoạt động in ấn xuất bản……………………………………………………20 1.2.3 Sự du nhập văn hóa nước ngồi……………………………………………21 1.3 Sự hình thành phát triển tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỉ XX…………………………………………………………………………………… 26 1.3.1 Quá trình phát triển tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỉ XX…26 1.3.2 Vai trò tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỉ XX tiến trình đại hóa văn học dân tộc………………………………………………………… 31 1.3.2.1 Thể loại - đa dạng diện mạo văn học Nam Bộ……………… 32 1.3.2.2 Thể loại - khởi đầu cho thể loại tiểu thuyết trinh thám Việt Nam……34 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX………………………………………………….39 2.1 Tội phạm - bóng đen xã hội………………………………………………… 39 2.1.1 Đồng tiền - nguyên nhân tội ác…………………………………………… 40 2.1.2 Âm mưu thủ đoạn - đường tiến thân…………………………………….45 2.1.3 Người dân thuộc địa - thân phận đáng thương………………………… 50 2.2 Tình yêu - khúc ca lãng mạn sống…………………………………… 55 2.2.1 Lãng mạn, nồng nàn, thủy chung - thăng hoa tình yêu………………….56 2.2.2 Mối tình tay ba - nỗi đau người cuộc……………………………… 62 2.2.3 Ghen tuông - mặt trái tình yêu…………………………………………… 67 2.3 Điều tra án - đường giải mã thật………………………………………… 71 2.3.1 Cảnh sát, mật thám - kẻ thất bại…………………………………………71 2.3.2 Kẻ cướp - người anh hùng nghĩa hiệp………………………………………… 77 2.3.3 Nhân vật thám tử trinh thám - người điều tra……………………… 83 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX………………………………………90 3.1 Tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỉ XX – dung hợp kháng cự lối viết phương Tây…………………………………………………………………… 90 3.1.1 Lối viết phương Tây – sức hấp dẫn không cưỡng lại………………………… 92 3.1.2 Lối viết truyền thống – kháng cự phương Tây………………………………94 3.2 Nhân vật mang màu sắc trinh thám – linh hồn tác phẩm…………………….97 3.2.1 Đối thoại hành động – dấu ấn nhân vật trinh thám………………………….98 3.2.2 Cải trang – thoát xác nhân vật………………………………………….102 3.2.3 Nhân vật – ẩn số bí mật ……………………………………………….106 3.2.4 Nhân vật – trải nghiệm tâm hồn ……………………………………….110 3.3 Kết cấu – mạch máu tác phẩm………………………………………………114 3.3.1 Tác phẩm – mê hồn trận vụ án…………………………………….115 3.3.2 Tác phẩm – kết hợp tháp đoạn…………………………………… 121 3.4 Ngôn ngữ - phô diễn chất địa phương Nam Bộ………………………………123 3.4.1 Ngôn ngữ - nét đặc trưng đất Nam Bộ…………………………………….123 3.4.2 Ngơn ngữ - dấu ấn tính cách người Nam Bộ…………………………127 3.5 Không gian nghệ thuật – không gian vụ án…………………………………… 129 3.5.1 Không gian mở đậm chất phiêu lưu………………………………………… 130 3.5.2 Không gian đô thị - không gian đối đầu……………………………….133 CHƯƠNG IV: VẤN ĐỀ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT TRINH THÁM NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX……………………………………………………………142 4.1 Tiếp nhận tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ giai đoạn đầu kỉ XX – 1945…….143 4.2 Tiếp nhận tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1975………………153 4.3 Tiếp nhận tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ giai đoạn từ 1975 đến nay………… 159 KẾT LUẬN………………………………………………………………………….172 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….178 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………188 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Có thể nói Nam Bộ mảnh đất khởi nguồn văn xuôi chữ quốc ngữ nơi nuôi dưỡng phát triển Với vai trị “là viên gạch xây móng cho văn học đại Việt Nam đời, hình thành phát triển” [3, tr.7], văn xi Nam Bộ góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học dân tộc Là phận văn xuôi, tiểu thuyết tham gia việc thực sứ mệnh Ở năm đầu kỷ XX, tiểu thuyết Nam Bộ có bước phát triển đáng ghi nhận, mở hướng cho tiểu thuyết Việt Nam Sự thay đổi đề tài, kỹ thuật viết, kết cấu… đưa tiểu thuyết Nam Bộ thoát khỏi ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Hoa, đến gần với tiểu thuyết đại Trong phát triển tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX, xuất thể loại tiểu thuyết trinh thám “luồng gió lạ”, làm đa dạng thêm diện mạo văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XX Tuy nhiên xuất hiện, dịng tiểu thuyết nặng tính giải trí nên quan tâm nhà nghiên cứu văn học lúc Cho đến gần thể loại tiểu thuyết trinh thám dành quan tâm nhiều từ phía nhà nghiên cứu Đây tín hiệu đáng mừng cho thể loại tiểu thuyết Việt Nam Với đề tài Tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, chúng tơi tìm hiểu cách có hệ thống khoa học thể loại tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, từ có nhìn tồn diện, cụ thể thể loại phương diện trình hình thành, phát triển đặc điểm nội dung nghệ thuật Trong q trình nghiên cứu, đặt tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ bối cảnh văn xuôi Nam Bộ đầu kỷ XX để từ thấy đóng góp, thành tựu phát triển văn xuôi Nam Bộ 2 Giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu Đề tài Tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX hướng đến việc tìm hiểu cách có hệ thống khoa học dòng văn học trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX nên đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Dựa vào quan niệm quan niệm tiểu thuyết trinh thám sách Từ điển thuật ngữ văn học Trần Đình Sử chủ biên, nhận thấy tác phẩm sau nhà văn Nam Bộ nửa đầu kỷ XX xếp vào loại tiểu thuyết trinh thám: Biến Ngũ Nhy: Kim thời dị sử - Ba Lâu rịng nghề đạo tặc Bửu Đình: Mảnh trăng thu, Cậu Tám Lọ Dương Minh Đạt: Anh hùng ba mặt (Bí mật phi thường) Nam Đình Nguyễn Thế Phương: Chén thuốc độc, Lửa cháy phiền gan, Giọt lệ má hồng, Huyết hoa lệ, Khép cửa phòng thu… Phú Đức: Căn nhà bí mật, Châu hiệp phố, Lửa lịng, Một mặt hai lịng, Non tình biển bạc, Tơi có tội… Sơn Vương: Lỗi ai? Chúng tiến hành khảo sát tác phẩm trên, đặt trọng tâm tìm hiểu tác phẩm nhà nghiên cứu đánh giá tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ giai đoạn nửa đầu kỉ XX: Kim thời dị sử - Ba Lâu ròng nghề đạo tặc, Mảnh trăng thu, Cậu Tám Lọ, Giọt lệ má hồng, Châu hiệp phố, Lửa lòng, Một mặt hai lịng, Tơi có tội, Lỗi ai? Một điều muốn chia sẻ với người: tiểu thuyết trinh thám thời kì Nam Bộ bước thử nghiệm cho xuất thể tài nên chưa thể đạt đến kỹ thuật viết tiểu thuyết trinh thám đại Vì cần có nhìn linh hoạt, phù hợp với bối cảnh văn học tìm hiểu thể tài 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những năm gần tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, phê bình văn học Có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, phải kể đến cơng trình Tiến trình văn nghệ miền Nam Nguyễn Q Thắng nhà xuất An Giang ấn hành vào năm 1990 Trong cơng trình này, trình bày phát triển văn học Nam Bộ đầu kỷ XX, tác giả có đề cập đến tác phẩm Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhy, cho tiểu thuyết trinh thám đời sớm Việt Nam, chịu ảnh hưởng kết cấu chương hồi Trung Quốc yếu tố đại chủ đạo ảnh hưởng phương Tây Tác giả nhận định tiểu thuyết mở vùng đề tài cho tiểu thuyết Nam Bộ lúc giờ, đồng thời khơi nguồn cho thể loại có ảnh hưởng đến sáng tác nhà văn Nam Bộ sau nhà văn ngồi Bắc: Theo cách bố cục, kết cấu nội dung Kim thời dị sử tiểu thuyết trinh thám đời sớm mảng tiểu thuyết trinh thám Việt Nam gần với thứ “hạ hồi phân giải” Trung Quốc Đây tiểu thuyết mở đầu cho hàng loạt tiểu thuyết phiêu lưu, mạo hiểm Phú Đức, Nam Đình tiếp tục có mặt sinh hoạt văn nghệ miền Nam trước năm 1940 Và tiểu thuyết hà tiếp sức cho tiểu thuyết trinh thám Hà Nội Thế Lữ, Phạm Cao Củng… sau [47, tr.287] Cũng phần thích trang 287 giới thiệu tác giả Phú Đức, Nguyễn Q Thắng cho Phú Đức nhà văn có tiếng đương thời Sài Gịn, tác phẩm ơng phần lớn thuộc loại phiêu lưu, mạo hiểm nội dung, chủ đề khơng có xuất sắc Luận án tiến sĩ Tơn Thất Dụng Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932 (1993) bảo vệ trường Đại học Sư phạm Hà Nội khẳng định có dịng văn học trinh thám Nam Bộ đầu kỷ XX gắn liền với tên tuổi Biến Ngũ Nhy, Bửu Đình, Phú Đức Tác giả Tơn Thất Dụng nhận định: “Tác phẩm Kim thời dị sử (1917) Biến Ngũ Nhi xem tiểu thuyết trinh thám nước ta” [10, tr.75] “có thể nói tiểu thuyết trinh thám nước ta xuất Nam Bộ Các sáng tác Biến Ngũ Nhy, Bửu Đình, Phú Đức… trước Thế Lữ, Phạm Cao Củng…” [10, tr.75] Lê Ngọc Thúy luận án tiến sĩ Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại văn học Việt Nam bảo vệ trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh năm 2001 nhìn nhận đóng góp vào q trình đại hóa văn học dân tộc văn học Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhấn mạnh đến phong phú, đa dạng đề tài văn học Nam Bộ thời kì này, tác giả nhắc tới vùng đề tài mẻ gắn với hai tác giả Lê Hoằng Mưu Biến Ngũ Nhy: đề tài giới “xã hội đen”: …Có xuất đồng loạt, song song tồn vùng đề tài khác nhau, với cảm hứng tưởng chừng ngược chiều, khơng đồng Đó diện đồng thời vùng đề tài lịch sử (tiểu thuyết lịch sử Phạm Minh Kiên, Nguyễn Chánh Sắt, Tân Dân Tử, Hồ Biểu Chánh), vùng đề tài phong tục, xã hội, đề tài giới “xã hội đen” (Lê Hoằng Mưu, Biến Ngũ Nhy), đề tài loại “roman passionnel”, mô tả đời sống người giới đam mê, dục vọng (truyện Lê Hoằng Mưu số truyện ngắn) Nhưng gần tất tiểu thuyết vùng đề tài độc giả thời tiếp nhận nhiệt tình, tái nhiều lần…[49, tr.118-119] Khi nói Kim thời dị sử Biến Ngũ Nhy, tác giả nhận định tác phẩm viết bút pháp phóng cịn bị chi phối luân lý Nho giáo xây dựng nhân vật chính: tướng cướp Ba Lâu “hành hiệp trượng nghĩa” Cùng ý kiến với Tôn Thất Dụng Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ấn hành vào năm 2004 Nguyễn Kim Anh chủ biên nhận định: Kim thời dị sử mang dáng dấp tiểu thuyết phương Tây đại Giá trị văn học sử ghi nhận thành Biến Ngũ Nhy, người tiên phong mở đường lĩnh vực số bút sau ông Phú Đức, Nam Đình Nguyễn Thế Phương, Sơn Vương… Nam Bộ Thế Lữ, Phạm Cao Củng… miền Bắc tiếp nối [3, tr.163] Trong cơng trình này, tác giả tiến hành nhận diện số gương mặt nhà văn viết tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ đầu kỷ XX, tóm tắt nêu lên vài đặc điểm nội dung nghệ thuật số tác phẩm điển hình thuộc thể loại Từ mở cho độc giả thấy vai trị làm phong phú diện mạo văn học Nam Bộ dịng tiểu thuyết trinh thám: “Có thể nói, ơng (Nguyễn Thế Phương) với Biến Ngũ Nhy, Phú Đức số tác giả khác có cơng xây dựng nên dòng tiểu thuyết: tiểu thuyết trinh thám võ hiệp, kỳ tình, phiêu lưu, mạo hiểm làm phong phú thêm tranh chân dung đa dạng, nhiều sắc màu phong phú tiểu thuyết Nam Bộ đầu kỷ XX” [3, tr.439] Nguyễn Thị Thanh Xuân viết Phú Đức - mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX, in Tạp chí nghiên cứu Văn học, số 7, năm 2006, khái quát nét người, nghiệp viết văn Phú Đức, đưa nhận định sáng tác tác giả mặt: đề tài, kỹ thuật viết, kết cấu, không gian nghệ thuật, ngôn ngữ nhân vật Theo Nguyễn Thị Thanh Xn thì: “…trong tiểu thuyết Phú Đức, tính chất trinh thám nét chấm phá, nhân vật thám tử cịn gượng tình hình chung tiểu thuyết trinh thám Việt Nam” [91], 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp HCM, Tp.HCM Hoài Anh, Thành Nguyên, Hồ Sĩ Hiệp (1988), Văn học Nam Bộ từ đầu đến kỷ XX (1900 - 1954), Nxb Tp HCM,Tp HCM Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Tú Châu (2002), “Cuộc kỳ ngộ Phạm Cao Củng Trình Tiểu Thanh - hai tác gia tiểu thuyết trinh thám nửa đầu kỷ XX”, Nhìn lại văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.986-1003 Đào Ngọc Chương (2008), “Tiểu thuyết - vấn đề thi pháp”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM, tr 22-24 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.24 Lê Tiến Dũng (2008), “Bửu Đình, nhà tiểu thuyết Nam Bộ”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM, tr 412-416 Lê Tiến Dũng (2009), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia HCM, Tp.HCM, tr 106 10 Tôn Thất Dụng (1993), Sự hình thành vận động thể loại tiểu thuyết văn xuôi tiếng Việt Nam Bộ giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến 1932, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Bửu Đình (1988), Mảnh trăng thu, Nxb Tiền Giang, Tiền Giang 179 12 Phú Đức (1928), Châu hiệp phố, Nhà in Xưa nay, Sài Gòn 13 Phú Đức (1929), Lửa lòng, Nhà in Xưa nay, Sài Gòn 14 Phú Đức (1929), Một mặt hai lòng, Nhà in Xưa nay, Sài Gịn 15 Eward Said (1998), Đơng phương học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Bằng Giang (1922), Văn học quốc ngữ Nam Kì 1865-1930, Nxb Trẻ Tp.HCM, Tp.HCM 17 Bảo Định Giang (1995), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm đề tài) (2009), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối TK XIX- đầu TK XX, Báo cáo tổng kết kết đề tài Khoa học công nghệ cấp trọng điểm Đại học Quốc gia, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 19 Đoàn Lê Giang (chủ nhiệm đề tài) (2011), Khảo sát, đánh giá, bảo tồn di sản văn học Nam Bộ 1930-1945, Báo cáo tổng kết kết đề tài Khoa học công nghệ cấp trọng điểm Đại học Quốc gia, ĐHKHXH & NV Tp HCM 20 Nguyễn Văn Hà (2008), “Nguyễn Chánh Sắt hành trình văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ đầu kỷ XX”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM, tr 443-450 21 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Ngô Kim Huệ (2003), Tiểu thuyết trinh thám Phú Đức, Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, Khoa Ngữ văn Báo chí, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 180 25 Phan Mạnh Hùng (2006), Tiểu thuyết Nam Bộ từ 1930 đến 1945 - Đặc điểm thành tựu, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 26 Nguyễn Thị Lệ Huyền (2005), Tìm hiểu tiểu thuyết báo "Cơng luận" (đầu kỷ XX), Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn học, Khoa Ngữ văn Báo chí, Trường ĐHKHXH & NV Tp HCM 27 Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Phan Thị Kiên (2007), Tiểu thuyết Nguyễn Thế Phương bối cảnh văn xuôi Nam Bộ năm đầu kỷ XX, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 29 Trương Thị Linh (2006), Tìm hiểu đời văn học qua số báo tạp chí Nam Bộ đầu kỷ XX (thập niên 20), Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 30 M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 31 Cao Xuân Mỹ sưu tầm giới thiệu (1999, 2000), Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 2, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 32 Sơn Nam (1992), Văn minh miệt vườn, Nxb Văn hóa, Hà Nội 33 Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3, Quốc học tùng thư, Sài Gịn 34 Vương Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 35 Hoàng Nhân (1998), Phác thảo quan hệ văn học Pháp với văn học Việt Nam đại, Nxb Mũi Cà Mau, Cà Mau 36 Nguyễn Trọng Nhân (2009), Sáng tác văn học số tờ báo xuất Sài Gòn từ 1932 đến 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 181 37 Nhiều tác giả (1998), Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tập II: Văn học – báo chí – giáo dục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 38 Nhiều tác giả (2006), Tập tham luận hội nghị khoa học: Văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX-1945, Trường ĐHKHXH & NV Tp.HCM 39 Võ Văn Nhơn (2007), Văn học quốc ngữ trước 1945 thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp.HCM 40 Võ Văn Nhơn (2008), “Con đường đến với tiểu thuyết đại hai nhà văn tiên phong Nam Bộ”, Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, Tp.HCM, tr 564-567 41 Võ Văn Nhơn (2008), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, Luận văn tiến sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 42 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nxb Văn học, Tp.HCM 43 Hoàng Phê chủ biên (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, Đà Nẵng 44 Nguyễn Thế Phương (1934), Giọt lệ má hồng, Nhà in Tín Đức thư xã, Sài Gịn 45 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 46 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học: Tác phẩm thể loại văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Q Thắng (1990), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb An Giang, An Giang 48 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, Nxb Văn học, Tp.HCM 49 Lê Ngọc Thúy (2001), Đóng góp văn học quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM, Tp.HCM 182 50 Bùi Đức Tịnh (2002), Những bước đầu báo chí, truyện ngắn, tiểu thuyết thơ Mới, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 51 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ chí Minh 52 Nguyễn Văn Trung (1998), “Truyện Thầy Lazarơ Phiền - Nhìn lại vấn đề viết tiểu thuyết theo lối Tây phương”, Văn xuôi Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tập 1, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 53 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Nxb Tp.HCM, Tp.HCM 54 Nguyễn Nguyên Vũ Uy (2011), Truyện trinh thám Việt Nam giai đoạn 19321945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, ĐHKHXH & NV Tp.HCM 55 Huỳnh Vân (1990), Quan hệ văn học - Hiện thực vấn đề tác động, tiếp nhận giao tiếp thẩm mỹ Văn học thực, Nxb Khoa học xã hội 56 Viện thông tin khoa học xã hội (1989), Văn học ngôn ngữ: Bàn tiểu thuyết trinh thám, Viện Thông tin Khoa học xã hội xuất Hà Nội 57 Tế Xuyên (1962), “Tiểu thuyết đăng báo Phú Đức Nam Đình”, Sách nghề viết báo, tr.109 B Báo tạp chí 58 Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (9), Hà Nội, tr.37-43 59 Vũ Bằng (1971), “Cái thú đời Phú Đức Nguyễn Đức Nhuận”, Tạp chí Văn học, (136), Sài Gịn, tr 78 – 88 60 Lê Đình Cúc (2000), “Edgar Allan Poe nhà văn trinh thám kinh dị xuất sắc”, Tạp chí Văn học, (8), Hà Nội, tr 49-56 61 Công luận báo, từ năm 1916 – 1939 62 Tôn Thất Dụng (1993), “Thể loại tiểu thuyết quan niệm nhà văn Nam Bộ đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội, tr.36-39 183 63 Đặng Anh Đào (1994), “Văn học Pháp gặp gỡ với văn học Việt Nam 1930-1945”, Tạp chí Văn học, (7), Hà Nội, tr 1-5 64 Đuốc nhà Nam, từ năm 1968 – 1970 65 Phú Đức, “Tơi có tội”, Tiểu thuyết Nam Kỳ, từ năm 1935 – 1937 66 Đoàn Lê Giang (2006), “Văn học quốc ngữ Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến 1945- Thành tựu triển vọng nghiên cứu”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), Hà Nội, tr 3-15 67 Cao Thị Hảo (2007), “Quan niệm văn học số bút văn xuôi quốc ngữ giai đoạn cuối kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), Hà Nội, tr.75-85 68 Nguyễn Văn Hiệu (2002), “Văn chương quốc ngữ Nam Bộ kỷ XIX đầu kỷ XX nhìn từ q trình xã hội hóa chữ quốc ngữ”, Tạp chí Văn học, (5), Hà Nội, tr 21-28 69 Phong Lê (2006), “Văn học đời sống báo chí- xuất từ sau kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX”, Tạp chí Văn học, (8), Hà Nội, tr 58-74 70 Phan Ngọc (1993), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932-1940”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội, tr 25-31 71 Nơng cổ mín đàm, năm 1901 – 1924, khơng liên tục 72 Biến Ngũ Nhy, “Kim thời dị sử”, Báo Công luận từ 1917 - 1920 73 Phụ nữ tân văn, năm 1929 – 1934 74 Vũ Đức Phúc (1981), “Truyện trinh thám”, Tạp chí Văn học, (6), Hà Nội, tr111 75 Nguyễn Thế Phương, “Khép cửa phòng thu”, Báo Công luận từ 1931 - 1932 76 Trần Thị Phương Phương (2010), “Ảnh hưởng phương Tây truyền thống dân tộc tiến trình đại hố văn học dân tộc (so sánh số tượng tiểu thuyết Việt Nam Triều Tiên)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), Hà Nội 184 77 Trần Thị Phương Phương (2011), “Người thất chí Hồ Biểu Chánh – tượng phong tác, nhìn từ quan điểm loại hình lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (5), Hà Nội 78 Phan Quý (1998), “Thử bàn lại việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học Pháp văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (10), Hà Nội, tr 104112 79 Thượng Sỹ (1971), ““Châu hiệp phố” Phú Đức chủ nhiệm nhật báo "Dân Thanh" tơi”, Tạp chí Văn học, (136), Sài Gịn, tr 73 – 77 80 Trần Hữu Tá (1999), “Tiểu thuyết Nam Bộ chặng đầu tiến trình đại hóa”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (309) 81 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam Bộ”, Tạp chí Văn học, (10), Hà Nội, tr 11-16 82 Phạm Kim Thịnh (1971), “Một tác gia miền Nam Nguyễn Đức Nhuận”, tạp chí Văn học, (136), Sài Gòn, tr 2-3 83 Lộc Phương Thủy (1993), “Văn học Pháp đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội 84 Phan Trọng Thưởng (2006), “Hướng tới lý giải khoa học Văn học Việt Nam bối cảnh giao lưu hội nhập quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (12), Hà Nội, tr 4-8 85 Phan Trọng Thưởng (2011), “Tiếp cận văn học nước châu Á lý thuyết phương Tây đại: Vận dụng – tương thích – thách thức hội”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (5), Hà Nội 86 Hoàng Tịnh (1991), “Văn học Pháp Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (2), Hà Nội, tr.7-14 87 Cao Vũ Trân (2004), “Georges Simenon tiểu thuyết trinh thám Pháp kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), Hà Nội 185 88 Hoàng Trinh (1980), “Văn học so sánh tiếp nhận văn học”, Tạp chí Văn học, (4), Hà Nội 89 Thế Uyên John C Schaffer (1994), “Tiểu thuyết xuất Nam Kỳ”, Tạp chí Văn học, (8), Hà Nội, tr 6-14 90 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2000), “Văn học đại Việt Nam bước đầu quan trọng Sài Gòn - Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), Hà Nội, tr 33-38 91 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2006), “Phú Đức- mẫu hình nhà văn Nam Bộ đặc biệt đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (7), Hà Nội, tr.16-25 92 Tế Xuyên (1971), “Tôi viết báo với Phú Đức”, Tạp chí Văn học, (136), Sài Gòn C Trang Web 93 Lê Tú Anh, Thử đề xuất cách phân loại tiểu thuyết giai đoạn 1900-1930, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 5/10/2012 94 Lý Đợi, Văn học trinh thám Nam Bộ đầu kỷ XX, http://khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày truy cập 5/10/2012 95 Đoàn Lê Giang, Văn học Nam Bộ 1932-1945- nhìn tồn cảnh, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 14/10/2012 96 Trần Thanh Hà, Thời vàng son tiểu thuyết trinh thám Việt Nam, http://www.baomoi.com, ngày truy cập 5/10/2012 97 Trần Thanh Hà, Tiểu thuyết trinh thám VN phải thoát khỏi lối tả chân, http://vietbao.vn/Van-hoa/Tieu trinh-tham /105, ngày truy cập 5/10/2012 98 Nguyễn Văn Hiệu, Ý thức văn hoá dịch thuật văn chương Việt Nam từ cuối kỷ XIX đến 1945, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 14/10/2012 186 99 Nguyễn Khuê, Phác thảo trình hình thành tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 100 Võ Văn Nhơn, Tiểu thuyết hành động vào đầu kỷ XX Nam Bộ, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 101 Võ Văn Nhơn, Báo chí quốc ngữ La tinh với hình thành phát triển tiểu thuyết Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, http: //khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày truy cập 25/10/2012 102 Võ Văn Nhơn, Ảnh hưởng tiểu thuyết nước hình thành phát triển tiểu thyết quốc ngữ Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 103 Võ Văn Nhơn, Văn học dịch Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 5/10/2012 104 Hoàng Kim Oanh, Thế Lữ năm hình mẫu truyện trinh thám Edgar Poe, http: //4phuong.net/ /the-lu-va-nam-hinh-mau-truyen-tr, ngày truy cập 5/10/2012 105 Lưu Hồng Sơn, Ảnh hưởng tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa tiếp nhận tác phẩm Nam Bộ đầu kỷ XX, http: //khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 106 Thể loại báo chí feuilleton, http: // baodanang.vn, ngày truy cập 5/10/2012 107 Nguyễn Ngọc Thiện, Vấn đề người đọc - Tiếp nhận lý luận tiểu thuyết Việt Nam từ đầu kỷ XX (1), http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 108 Truy tìm truyện trinh thám Việt Nam, http: //phongdiep.net, ngày truy cập 5/10/2012 187 109 Hà Thanh Vân, Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mối tương quan với tiểu thuyết nước Đông Nam Á, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 110 Hà Thanh Vân, Truyện trinh thám theo kiểu phương Tây Nam Bộ đầu kỷ XX vai trò hai nhà văn Biến Ngũ Nhy Nam Đình Nguyễn Thế Phương, http: clbnguoiyeusach.com/ /TRUYEN-TRINH-THAM , ngày truy cập 5/10/2012 111 Nguyễn Thị Thanh Xn, Chữ quốc ngữ, báo chí, cơng chúng văn học Nam Bộ đầu kỷ XX, http: //khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày truy cập 18/10/2012 188 PHỤ LỤC I Chân dung số nhà văn viết tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Biến Ngũ Nhy Phú Đức 189 Sơn Vương Dương Minh Đạt 190 II Dư luận đương thời tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX 191 192 ... triển tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, đồng thời khái quát trình phát triển tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Chương II: Đặc điểm nội dung tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu. .. phát triển tiểu thuyết trinh thám Việt Nam sau 39 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA TIỂU THUYẾT TRINH THÁM NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Tìm hiểu tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, nhận thấy... thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX hướng đến việc tìm hiểu cách có hệ thống khoa học dòng văn học trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX nên đối tượng nghiên cứu tiểu thuyết trinh thám Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Dựa

Ngày đăng: 07/05/2021, 18:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w