Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ QUỲNH DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ QUỲNH DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 MỤC LỤC DẪN NHẬP Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp cấu trúc luận văn 14 NỘI DUNG…………………………………….…………………………………………… .16 Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX .16 1.1 Bối cảnh lịch sử kinh tế - trị, xã hội Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .16 1.2 Tình hình văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .18 1.3 Sự hình thành dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX 25 1.3.1 Giới thuyết khái niệm thơ trào phúng, mối quan hệ thơ trào phúng với phạm trù mĩ học 25 1.3.2 Sự khác thơ trào phúng với thơ trữ tình 30 1.3.3 Khái quát dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .32 Tiểu kết chương 41 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX .42 2.1 Đả kích kẻ tay sai bán nước 42 2.2 Châm biếm thói hư, tật xấu tầng lớp quan lại xã hội .65 2.3 Tự trào 84 Tiểu kết chương 94 Chương ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT CỦA DÒNG THƠ TRÀO PHÚNG TRONG VĂN HỌC NAM BỘ NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX 96 3.1 Thể thơ 96 3.2 Ngôn ngữ hình ảnh thơ 103 3.2.1 Ngôn ngữ thơ 103 3.2.2 Hình ảnh thơ 118 3.3 Các thủ pháp nghệ thuật .124 3.3.1 Phát thể mâu thuẫn trào phúng 124 3.3.2 Chơi chữ 129 3.3.3 Nói mỉa 135 3.4 Giọng điệu tác giả 139 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi gặp khơng khó khăn nhận giúp đỡ, hỗ trợ từ nhiều người Với lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin kính gửi lời tri ân chân thành đến thầy Lê Quang Trường, người thầy gợi ý, định hướng đề tài ân cần hướng dẫn, bảo cách tận tình để tơi thực đề tài Dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Đồng thời, xin cảm ơn quý Thầy, Cô giáo truyền dạy kiến thức định hướng cho chúng tơi suốt năm qua Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Phòng, Ban chức trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn - ĐHQG TP HCM tạo nhiều điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn tất người quan tâm, chăm sóc, động viên thương u tơi suốt thời gian sống, học tập nghiên cứu, người đem tới cho tinh thần động lực để hoàn thành đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 Người thực Bùi Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Lê Quang Trường Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Người thực Bùi Thị Quỳnh DẪN NHẬP Lí chọn đề tài 1.1 Trong văn học Việt Nam, văn học trào phúng có bề dày truyền thống gắn liền với lịch sử văn học dân tộc Cảm hứng trào phúng xuất từ lâu văn học dân tộc trào phúng trở thành dòng văn học phát triển mạnh phải đến giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Những tác giả lớn Nguyến Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ, Học Lạc, Nhiêu Tâm, Phan Văn Trị…., Song thực tế cho thấy dường dòng thơ trào phúng Bắc Bộ nửa cuối kỷ XIX biết đến nhiều Nguyễn Khuyến, Tú Xương xem hai đại thụ dòng thơ trào phúng Bắc Bộ nửa cuối kỷ XIX Còn dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX lại ý nghiên cứu 1.2 Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, giai đoạn cận giao thời có vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc giai đoạn thơ trào phúng thực phát triển thành dịng văn học lớn, góp phần chuẩn bị cho hình thành phát triển chủ nghĩa thực văn học Việt Nam 1.3 Nghiên cứu thơ ca trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX nhằm hiểu rõ giá trị nội dung nghệ thuật Đồng thời xác định đóng góp hạn chế nhà thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX Đối với văn học sử Việt Nam, việc giới thiệu kỹ lưỡng dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX giúp làm sáng tỏ thêm số đặc điểm giai đoạn văn học trung đại nửa cuối kỷ XIX Đối với thơ ca trào phúng Nam Bộ nói riêng, giai đoạn quan trọng - phát triển mạnh mẽ, góp phần khẳng định lịch sử truyền thống khuynh hướng văn học vốn vừa phức tạp vừa đầy lý thú Từ lý cấp thiết đó, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỉ XIX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Căn vào tài liệu tham khảo thu thập được, nhận thấy, văn học trào phúng Việt Nam nói chung thơ trào phúng nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn học Cho đến nay, số cơng trình nghiên cứu thơ trào phúng Việt Nam công bố, xuất Song, số chưa có cơng trình hay tài liệu nghiên cứu chuyên biệt dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Qua tìm hiểu lịch sử nghiên cứu dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX, nhận thấy chủ yếu chuyên luận, báo, giáo trình giới thiệu chung thơ trào phúng với tư cách khuynh hướng văn học bật giai đoạn nửa cuối kỷ XIX Một số nhà nghiên cứu nêu lên nhận định khái quát số tác giả trào phúng tiêu biểu tìm hiểu tác giả, tượng thơ văn trào phúng cụ thể, chuyên biệt Hoặc với mức độ phạm vi khác nhau, cơng trình quan tâm đến việc khảo cứu, tập hợp, giới thiệu giai đoạn, thời kỳ hay toàn văn học trào phúng Việt Nam nói chung, từ văn học dân gian đến văn học viết đại Cơng trình Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm, in vào năm 1943 Cuốn sách bao quát toàn 10 kỷ văn học viết thời trung đại Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XX Ở chương XX, Dương Quảng Hàm chia văn Nôm kỷ XIX thành khuynh hướng: đạo lý, tình cảm, chủ nghĩa quốc gia trào phúng Khuynh hướng trào phúng: “thường tả thái nhân tình để châm chích, chế giễu dở, rởm, thói hư tật xấu người đời” [22; tr 389] Mặc dù chưa sâu phân tích văn chương song nhà nghiên cứu bước đầu mô tả khái quát sắc nét số điểm trọng yếu phong cách trào phúng số tác giả, chẳng hạn Nguyễn Văn Lạc (tức Học Lạc): “Thơ ông thường dùng vần trắc”, “tính cứng cỏi, ngạo đời, khơng chịu phục tùng kẻ quyền thế, ông thường làm thơ để châm chích bọn ấy” [22; tr 389] Như vậy, với Việt Nam văn học sử yếu, nhận thấy cơng lao phát khẳng định Dương Quảng Hàm thơ trào phúng – khuynh hướng văn học đặc biệt gắn liền với thời kỳ lịch sử đầy biến động dân tộc Năm 1952, tài liệu giáo khoa Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ thứ XIX [49], Nguyễn Tường Phượng Bùi Hữu Sủng chia văn học Việt Nam cuối kỷ XIX thành khuynh hướng: thời thế, đạo lý, tình cảm, tuyên truyền trào phúng, khuynh hướng trào phúng có “ba nhà văn đại biểu” Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc), Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương [49; tr 115- 158] Văn học trào phúng Việt Nam Văn Tân, in lần đầu vào năm 1958 Cuốn sách gồm chương viết văn học trào phúng từ kỷ XVIII đến 1958 Từ chương I đến chương VIII, tác giả vào tìm hiểu ý nghĩa giá trị trào phúng tượng văn học tiêu biểu truyện Trạng Quỳnh, trạng Lợn, thơ Hồ Xuân Hương, thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tú Mỡ, Đồ Phồn, Văn học trào phúng thời kỳ Pháp thuộc, kháng chiến từ ngày hịa bình lập lại Ở chương IX, phần Kết luận, tác giả nêu nhận xét đánh giá khái quát, khẳng định đa dạng, mn màu nghìn vẻ lại có tính thống văn học trào phúng từ xưa đến nay, từ văn học dân gian đến văn học thành văn Tiếp theo Lịch sử văn học Việt Nam (sơ giản) Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà Nội, in lần thứ hai năm 1963) [58], sách chia làm phần Ở phần thứ 5, tác giả có khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ văn số tác Phan Văn Trị, Nguyễn Văn Lạc (Học Lạc) , song lại xếp tác giả vào khuynh hướng thơ văn yêu nước Năm 1971, sách Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX (năm 1999, sách in lại, gộp với khác thành Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX [37]), Nguyễn Lộc chia văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX thành bốn khuynh hướng: yêu nước chống Pháp, tố cáo thực, hưởng lạc thoát ly nơ dịch Khuynh hướng “tố cáo thực” cịn gọi “hiện thực trào phúng” “trào phúng”, khuynh hướng “khá đa dạng phát triển khắp Nam Bắc” [37; tr 720] Nhà nghiên cứu dành số lượng trang lớn phân tích giá trị nội dung nghệ thuật thơ Học Lạc, Nguyễn Thiện Kế, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Đáng ý phân tích khuynh hướng văn học yêu nước chống Pháp, nhà nghiên cứu nhiều lần đề cập tới giọng điệu trào phúng, châm biếm tác giả Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Lê Quang Chiểu tác giả khuyết danh ví dụ, “Huỳnh Mẫn Đạt làm “Lão kỹ quy y” kín đáo châm biếm thái độ phục thiện giả dối Tường Một nhà thơ khác, khuyết danh, làm đề tài này, giọng châm biếm sâu cay ” Năm 1974, Thơ văn trào phúng Việt Nam Vũ Ngọc Khánh công bố, cơng trình có độ dày năm trăm trang, chủ yếu tập hợp tác phẩm trào phúng từ kỷ XIII đến 1945, mà tác giả gọi thơ văn trào phúng nhà nho Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh chủ yếu làm công việc tuyển chọn, giới thiệu tác phẩm trào phúng đủ thể tài từ thơ ca dân gian, thơ phú có tác giả loại hình tự (truyện ngắn, phóng sự, tiểu thuyết), câu đối, giai thoại, sân khấu Ưu điểm bật cơng trình nghiên cứu cung cấp cho độc giả số lượng phong phú tác phẩm thơ trào phúng (có tác giả khuyết danh) Nhưng riêng dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX cơng trình chưa 10 đưa nhìn đầy đủ hệ thống Hơn nhà nghiên cứu biên soạn gộp thơ ca lẫn văn xi trào phúng, cịn chưa hợp lý cách phân chia giai đoạn, tác giả nội dung trào phúng Tiếp giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam ( Nxb Giáo dục, Hà Nội, in lần thứ tư 1976) [63] gồm tập, tập thể giảng viên trường Đại học sư phạm Hà Nội viết, tập 4A , dành chương VI để khái quát số đặc điểm giá trị nội dung nghệ thuật văn thơ thực trào phúng giai đoạn cuối kỷ XIX, tiếng cười sáng tác tác giả Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương ý khai thác, phân tích kỹ lưỡng Cịn tác giả trào phúng Nam Bộ chưa thực ý Hai mươi năm sau cơng trình Vũ Ngọc Khánh xuất năm 1974 năm 1994, Bùi Quang Huy biên soạn giới thiệu Tuyển tập Thơ ca trào phúng Việt Nam Với nhiều tác phẩm ca dao dân ca vè trào phúng lựa chọn từ kho tàng thơ ca dân gian, với bốn trăm thơ trào phúng, tư liệu tham khảo có giá trị văn học trào phúng, đặc biệt đề tài dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Năm 2001, Những sáng bầu trời Văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX (Nxb Trẻ TP.HCM) [16] Bảo Định Giang tái lần thứ ba Tác giả sách giới thiệu đời, nghiệp thơ văn số tác giả như: Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân, Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc… Đặc biệt, tác giả Bảo Định Giang vào phân tích sơ lược số thơ tiêu biểu tác giả nói Đối với cơng trình này, Bảo Định Giang chưa khái qt lên đặc điểm nội dung hình thức dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Tuy nhiên, tư liệu tham khảo có giá trị thơ trào phúng Gần năm 2012, Văn học Miền Nam Lục Tỉnh (Nxb Trẻ TP.HCM) [24] Nguyễn Văn Hầu xuất gồm tập, tập tập sách, tác giả Nguyễn Văn Hầu giới thiệu đầy đủ đời nghiệp thơ văn, đồng thời có vào phân tích số tác phẩm tiêu biểu tác giả dòng thơ trào phúng Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX như: Bùi Hữu Nghĩa, Huỳnh Mẫn Đạt, Tôn Thọ Tường, Phan Văn Trị, Nguyễn Hữu Huân, Học Lạc, Nhiêu ... hội Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .16 1.2 Tình hình văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX .18 1.3 Sự hình thành dịng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX 25 1.3.1 Giới thuyết khái niệm thơ trào. .. Tú Xương xem hai đại thụ dòng thơ trào phúng Bắc Bộ nửa cuối kỷ XIX Còn dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX lại ý nghiên cứu 1.2 Giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, giai đoạn cận giao thời... hệ thơ trào phúng với phạm trù mĩ học, khác thơ trữ tình thơ trào phúng Đồng thời, khái quát dòng thơ trào phúng văn học Nam Bộ nửa cuối kỷ XIX Chương 2: Đặc điểm nội dung dòng thơ trào phúng văn