Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
284,7 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Ngọc Sáng CÁC XU HƯỚNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VÕ XUÂN ĐÀN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn Từ lập quốc, không ngừng đấu tranh với thiên nhiên giặc ngoại xâm, cộng đồng dân tộc Việt Nam sớm có ý thức đoàn kết bảo vệ chủ quyền xây dựng đất nước mình, lòng yêu nước Việt Nam bắt nguồn từ Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, truyền thống không ngừng hun đúc ngày phát triển Các hệ dân tộc Việt Nam, nối tiếp bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia mà ngày xây dựng đất nước phát triển lên Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc ấy, lòng yêu nước thực động lực để nhân dân ta thực chiến công hiển hách làm rạng ngời trang sử vẻ vang dân tộc, thân lòng yêu nước, tự nó, trở thành niềm tự hào không so sánh tất mang dòng máu Việt Nam Tuy vậy, lòng yêu nước dân tộc Việt Nam khái niệm Lòng yêu nước chịu chi phối trực tiếp từ hoàn cảnh kinh tế xã hội cụ thể, thay đổi với trình vận động phát triển lịch sử dân tộc Vì lòng yêu nước lịch sử dân tộc Việt Nam tồn xuyên suốt trình tồn phát triển dân tộc qua thời kỳ, biểu lại không khô khan, bất biến mà vô sinh động phong phú Do đặc thù hoàn cảnh kinh tế xã hội nước ta thời điểm khác đặc điểm riêng địa phương cụ thể, mà lòng yêu nước dân tộc Việt Nam có biểu đặc trưng giai đoạn lịch sử, đồng thời mang đậm dấu ấn vùng miền Biểu lòng yêu nước khoảng thời gian đấu tranh chống thực dân Pháp Nam Bộ đầu kỷ XX minh chứng tiêu biểu cho điều Vùng đất Nam Bộ vùng đất cư dân người Việt khai phá từ khoảng kỷ XVI XVII Do điều kiện lịch sử cụ thể, thành phần cư dân nơi cấu thành từ nhiều phận có nguồn gốc khác Hơn nữa, Nam Bộ, vị trí địa lý đặc biệt nó, nơi hội tụ nhiều luồng văn hóa từ vùng khác giới Trong lịch sử nơi chịu ảnh hưởng trung tâm văn hóa lớn giới Ấn Độ, Trung Quốc, ảnh hưởng văn hóa quốc gia xung quanh Thái Lan, Campuchia nước Đông Nam Á khác Ngoài ra, từ kỷ XVIII, với vai trò trung tâm thương mại, thương thuyền hàng loạt quốc gia khác giới đến buôn bán đồng thời thông qua luồng văn hóa giới có điều kiện thuận lợi để du nhập vào Nam Bộ Và vùng khác Đông Dương, sau bị thực dân Pháp công xâm lược, xứ bảo hộ Pháp vùng Nam có lịch sử riêng Năm 1972, nơi thức trở thành thuộc địa Pháp Trở thành thuộc địa Pháp, sắc văn hóa vùng Nam bộ, thế, lại có đặc điểm riêng, không giống với vùng miền khác lãnh thổ Việt Nam Tất điều tạo cho vùng Nam Bộ sắc văn hóa đa dạng mà lại đặc thù Từ điều kiện cụ thể trên, lòng yêu nước Nam Bộ Việt Nam nửa đầu kỷ XX có đặc điểm riêng nhầm lẫn Sự đa dạng sắc văn hóa dẫn đến việc Nam Bộ xuất hàng loạt xu hướng yêu nước khác Mỗi xu hướng yêu nước có mục tiêu phương pháp đấu tranh riêng Trong chừng mực đó, phong trào yêu nước có liên hệ hỗ trợ để hướng tới mục đích chung: Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập dân tộc Sự phối hợp thực tạo nên sức mạnh tổng hợp để làm nên sức mạnh phong trào đấu tranh nhân dân Nam Bộ Nhưng có nhiều điểm tương đồng, xu hướng yêu nước có khác biệt bản, vậy, xu hướng yêu nước Nam Bộ đầu kỷ XX có đấu tranh với nhau, êm ả, lúc liệt Trong trình ấy, Đảng Cộng sản Việt Nam đứng vị trí trung tâm, đóng vai trò đoàn kết thống xu hướng yêu nước khác để hướng tất vào nghiệp chung Và thành phong trào đấu tranh cách mạng Nam Bộ đầu kỷ XX thể sức mạnh thân Đảng Cộng sản, mà thể sức mạnh tổng hợp tất phong trào yêu nước, hội tụ vào mục tiêu cách mạng mà Đảng đề Điều tạo nên sinh động đặc thù lịch sử Nam Bộ nói riêng Nghiên cứu lòng yêu nước vùng đất xuất nhiều xu hướng yêu nước khác lịch sử chứa đầy biến động thăng trầm vùng Nam Bộ vấn đề khó khăn phức tạp Nhưng tất nhiên vấn đề khó khăn sức hút mãnh liệt người nghiên cứu khoa học Đó lý lựa chọn đề tài CÁC XU HƯỚNG TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC Ở NAM BỘ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX làm đề tài luận văn tốt nghiệp chương trình cao học niên khóa 2007 - 2010 Mục đích nghiên cứu đề tài không khác góp phần khái quát lại xu hướng yêu nước xuất vùng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, với mối liên hệ, hỗ trợ đấu tranh chúng Để từ góp phần vào việc nhận thức toàn diện lịch sử vùng đất Nam Bộ nói riêng toàn lịch sử Việt Nam nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vùng Nam Bộ Việt Nam nửa đầu kỷ XX tranh sinh động rộng lớn với vận động biến đổi nhiều phương diện, lĩnh vực khác đời sống xã hội nơi Ngay thân đấu tranh chống thực dân Pháp để giành lại độc lập chủ quyền, xây dựng bảo vệ đất nước nhân dân Nam Bộ, vốn phận lịch sử vùng Nam Bộ, một hệ thống phức tạp mặt trận đối đầu không khoan nhượng Đề tài ý định nghiên cứu cách tường tận tất phương diện giai đoạn lịch sử đầy biến động vùng Nam Bộ, mà tập trung vào đối tượng nghiên cứu nhỏ, vấn đề xem xét, tìm hiểu xuất phát triển, liên hệ đấu tranh xu hướng yêu nước vùng đất Nam Bộ khoảng thời gian vai trò lãnh đạo trung tâm Đảng đóng góp xu hướng tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề nhỏ lĩnh vực văn hóa - tư tưởng, lại gói gọn vùng Nam bộ, không mà phạm vi nghiên cứu đề tài bị thu hẹp, mà ngược lại, phạm vi nghiên cứu đề tài rộng lớn, đa dạng phong phú Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp Nam phận toàn đấu tranh trường kỳ vĩ đại dân tộc Việt Nam Nhưng tất nhiên đấu tranh nhân dân Nam Bộ mang tầm quan trọng đặc biệt có phối hợp liên quan trực tiếp đến vùng miền khác phạm vi nước Mặt khác, xu hướng yêu nước có sở xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thực tế cụ thể Vì vậy, vấn đề nghiên cứu vấn đề xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, thực chất, phạm vi nghiên cứu đề tài tổng thể lịch sử Việt Nam giai đoạn tất phương diện Và thế, kẻ thù đối tượng chủ yếu đấu tranh nhân dân Nam Bộ, hay rộng dân tộc Việt Nam suốt chục năm trời gian khổ đầu kỷ XX thực dân Pháp Nhưng thực tế lịch sử không hoàn toàn đơn giản vậy, kẻ thù xâm lược Nam Bộ Việt Nam quy tụ nhiều lực lượng khác: Quân đội Nhật, quân đội Anh đế quốc Mỹ Vì vậy, nghiên cứu đề tài xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX thiết phải mở rộng đối tượng Hay nói cách khác phạm vi nghiên cứu tiếp tục mở rộng bối cảnh cụ thể tình hình giới giai đoạn Về mặt thời gian tương tự vậy, đề tài giới hạn việc nghiên cứu xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX trình nghiên cứu thiết phải mở rộng nghiên cứu khoảng thời gian trước sau giai đoạn để thấy tiếp nối kế thừa lịch sử khuynh hướng phát triển xu hướng yêu nước Cần nhấn mạnh rằng, đối tượng nghiên cứu đề tài nhỏ bé phạm vi nghiên cứu lại rộng lớn mâu thuẫn, mà bổ sung hoàn hảo cho Tính chất rộng lớn phạm vi nghiên cứu tạo tiền đề thuận lợi để đào sâu nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu chính, nhằm thực cách tốt nhiệm vụ mà mục đích nghiên cứu đề 3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề nghiên cứu phong trào đấu tranh yêu nước vùng đất Nam Bộ đề tài nghiên cứu mới, vấn đề từ trước tới nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều, gồm nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhà nghiên cứu lịch sử Đảng, nhà nghiên cứu nước nước Tùy vào mục đích công trình nghiên cứu cụ thể mà công trình nghiên cứu phong trào yêu nước Nam Bộ đầu kỷ XX có cách tiếp cận vấn đề từ góc độ khác nhau, trực tiếp gián tiếp Mặc dù vậy, yếu tố chủ quan khách quan, công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài có số hạn chế Một công trình chuyên sâu đầy đủ vấn đề chưa xuất Đối với công trình trình bày chung tiến trình lịch sử Việt Nam, Đại Cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội tác giả Lê Mậu Hãn chủ biên, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, xuất năm 2003; Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập: từ thời nguyên thủy đến năm 2000 Trương Hữu Quýnh người khác, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 2003; Lịch sử Việt Nam (Đầu kỷ XX - 1918) Nguyễn Văn Kiêm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất năm 1976; Lịch sử Việt Nam Huỳnh Công Bá, Nxb Thuận Hóa, Huế, xuất năm 2008… trình bày nét lớn tiến trình lịch sử nước nói chung vùng Nam Bộ nói riêng nửa đầu kỷ XX Các công trình dều đề cập đến xu hướng yêu nước Nam Bộ, với trình đời phát triển chúng, công trình mang tính chất đại cương, tác giả trình bày vấn đề cách chi tiết chuyên sâu Tương tự công trình nghiên cứu phong trào yêu nước Việt Nam nửa đầu kỷ XX Có thể kể đến công trình như: Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - Một cách tiếp cận Đỗ Thanh Bình, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, xuất năm 2006; Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam ba mươi năm đầu kỷ XX Đinh Trần Dương, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2006; Phong trào Duy Tân Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng, xuất năm 1995… Do công trình trình bày phong trào yêu nước phạm vi nước nên trình bày cách đầy đủ phong trào yêu nước Nam Bộ nói riêng Các công trình nghiên cứu tổ chức tôn giáo trị Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Đạo Cao Đài trị, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia hành chánh, Sài Gòn Phan Kỳ Chưởng niên khóa năm 1973, Bộ đội Bình Xuyên, Nxb Lao động, Hà Nội tác giả Hồ Sơn Đài, Đỗ Tầm Chương, Hồ Khang xuất năm 2005; Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo, Nxb Hương Sen, Sài Gòn Nguyễn Văn Hầu, xuất năm 1968 … công trình nghiên cứu phong trào yêu nước xuất Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Phong trào Đông Du Miền Nam, tập thể tác giả tham gia hội thảo “Phong trào Đông Du Miền Nam”, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP.HCM, xuất năm 2007; Phong trào Duy Tân Bắc, Trung, Nam; Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội minh tân, Sơn Nam, Nxb Trẻ, TP.HCM, xuất năm 2003; Nam Kỳ khởi nghĩa Lưu Phương Thanh chủ biên, Nxb TP.HCM, xuất năm 1990; Hội kín Nguyễn An Ninh, Nxb Nguyễn Tri Phương, Chợ Lớn, xuất năm 1961… Tất công trình sâu nghiên cứu tổ chức phong trào yêu nước chủ yếu vùng Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, thân công trình đào sâu vào tổ chức, phong trào định nên chưa bao quát toàn vấn đề nghiên cứu tổng quan xu hướng yêu nước Nam Bộ khoảng thời gian này, đặc biệt ảnh hưởng vai trò Đảng phong trào yêu nước theo xu hướng khác Nam Bộ Các công trình nói cá nhân có ảnh hưởng lớn đến xuất phát triển xu hướng yêu nước Nam Bộ gián tiếp đề cập đến mảng đề tài Ví dụ công trình: Bảy Viễn - thủ lĩnh Bình Xuyên, tuyển tập tác giả Nguyên Hùng Nxb Công an nhân dân, Hà Nội xuất năm 2004; Phan Bội Châu niên biểu, Nxb Văn Nghệ, TP.HCM, xuất năm 2001; Cao Triều Phát, nghĩa khí Nam Bộ Phan Văn Hoàng, Nxb Trẻ, TPHCM, xuất năm 2001; Phan Châu Trinh - Thân nghiệp, Huỳnh Lý, Nxb Trẻ, TP.HCM, xuất năm 2002; Nguyễn An Ninh - Dấu ấn để lại Lê Minh Quốc, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, xuất năm 2007… Bởi chừng mực đó, cá nhân đại diện tác động sâu sắc đến xu yêu nước khác xuất vùng Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, đối tượng nghiên cứu công trình cá nhân cụ thể, nên đưa nhìn toàn cảnh phong trào yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Các công trình nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung lịch sử Đảng địa phương Nam Bộ Lịch sử công tác tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam (1930 - 2000) tác giả Nguyễn Hữu Trí, Nguyễn Thị Phương Hồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2005; Lịch sử Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh, Phạm Văn Thắng, Cao Tự Thanh người khác, Nxb Tổng hợp TP.HCM, xuất năm 20007; Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải 1930 - 1975 tác giả Huỳnh Lứa người khác, Nxb Mũi Cà Mau, xuất năm 1995… lại chủ yếu đề cập đến phát triển Đảng, với lãnh cụ thể chủ trương, sách lược giai đoạn lịch sử cụ thể mà quan tâm đến phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác, đặc biệt đóng góp phong trào cho phong trào cách mạng nói chung Nam Bộ Đặc biệt gần gũi với đề tài công trình nghiên cứu giáo sư Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, gồm tập ( tập 1: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, tập 2: Hệ ý thức tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử, tập 3: Thành công chủ nghĩa Mác Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh), Nxb TP HCM, xuất năm 1993 Đây công trình nghiên cứu cách chuyên sâu mảng đề tài tư tưởng Việt Nam nửa đầu kỷ XX, tất nhiên có đề cập đến vùng Nam Bộ Nhưng công trình tập trung nghiên cứu phát triển tư tưởng phạm vi nước, nên việc đề cập đến xu hướng yêu nước Nam Bộ có hạn chế định, phận nhỏ đối tượng nghiên cứu công trình Tóm lại tất công trình khái quát đời phát triển xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX Tuy nhiên, lý chủ quan khách quan, công trình chưa thật đào sâu nghiên cứu vấn đề xu hướng yêu nước vùng Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, đặc biệt vấn đề phân tích vai trò Đảng xu hướng yêu nước theo xu hướng khác nhau, vốn xuất nhiều Nam Bộ giai đoạn nửa đầu kỷ XX Thực tế cho thấy công trình phản ánh khía cạnh nhỏ toàn mảng đề tài Do đó, thực đề tài này, hi vọng đề tài kế thừa cách tốt thành công trình nghiên cứu trước để khái quát lại cách toàn diện hệ thống toàn vấn đề Nguồn tư liệu Nghiên cứu lòng yêu nước mảng đề tài chủ đạo nhà nghiên cứu lịch sử Đặc biệt, dân tộc Việt Nam, lòng yêu nước đặc điểm bật nhất, sợi đỏ xuyên suốt tiến trình lịch sử dựng nước củacủa dân tộc Nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này, thế, vô phong phú đa dạng Hơn giai đoạn lịch sử nửa đầu kỷ XX Việt Nam, từ trước tới lĩnh vực mà nhà sử học, nước nước dày công nghiên cứu Nguồn tư liệu không nhắc đến công trình đại cương nghiên cứu lịch sử Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX Có thể kể đến số công trình: Đại cương lịch sử Việt Nam, toàn tập: từ thời nguyên thủy đến năm 2000, Nxb Giáo dục Hà Nội Trương Hữu Quýnh người khác, xuất năm 2003; Lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá, xuất năm 2008; Đại Cương Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo Dục, Hà Nội tập thể tác giả Lê Mậu Hãn chủ biên, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thư, xuất năm 2003… Một nguồn tư liệu khác công trình nghiên cứu đấu tranh chống Pháp Nam Bộ, công trình phần trình bày cách khái quát giống công trình đại cương nói trên, chi tiết nhiều công trình chuyên sâu nghiên cứu kháng chiến Nam Bộ: Nam Bộ Nam Phần Trung Bộ hai năm đầu kháng chiến (1945 - 1946), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Việt biên soạn xuất năm 1957; Chiến khu miền Đông Nam Bộ (1945 1954), Nxb TP.HCM Hồ Sơn Đài, xuất năm 1996; Miền Đông Nam Bộ kháng chiến 1945 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Trần Viết Tá chủ biên, xuất năm 1990; Miền Đông Nam Bộ lịch sử phát triển Nguyễn Hanh, Nxb TPHCM, xuất năm 1984… Tiếp theo công trình nghiên cứu đảng phái tổ chức trị Nam Bộ kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954, đơn cử công trình Bảy Viễn - thủ lĩnh Bình Xuyên, tuyển tập, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội tác giả Nguyên Hùng, xuất năm 2004; Nhận thức Phật giáo Hòa Hảo, Nxb Hương Sen, Sài Gòn tác giả Nguyễn Văn Hầu, xuất năm1968; Bộ đội Bình Xuyên, Nxb Lao động, Hà Nội tập thể tác giả Hồ Sơn Đài, Đỗ Tầm Chương, Hồ Khang, xuất năm 2005; Đạo Cao Đài trị, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia hành chánh, Sài Gòn Phan Kỳ Chưởng, niên khóa 1970 - 1973… Các công trình nghiên cứu phong trào đấu tranh yêu nước tầng lớp nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp nguồn tư liệu quý giá, đem lại nhìn toàn diện đấu tranh nhân dân Nam Bộ Có thể kể đến công trình như: Phụ nữ Nam Bộ thành đồng, Nxb Phụ Nữ, TP.HCM Tổ sử phụ nữ Nam Bộ, xuất năm 1989; Trí thức Nam Bộ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Nxb.Đại học quốc gia, TP.HCM Hồ Sơn Diệp, xuất năm 2003… Các công trình nghiên cứu lịch sử Đảng nói chung lịch sử Đảng Bộ địa phương Nam Bộ nguồn tư liệu quan trọng, giúp ta có nhìn toàn diện chủ trương vấn đề nghiên cứu xu hướng yêu nước phong trào đấu tranh Nam giai đoạn Có thể kể đến công trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện công nghệ bưu viễn thông, Hà Nội, Trần Thị Minh Tuyết, Nguyễn Thị Hồng Vân, xuất năm 2007, Lịch sử Đảng Miền Đông Nam Bộ lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lâm Hiếu Trung chủ biên, xuất năm 2003; Lịch sử Đảng Bộ Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM Phạm Văn Thắng, Cao Tự Thanh người khác, xuất năm 2007; Lịch sử Đảng tỉnh Minh Hải 1930 - 1975, Nxb Mũi Cà Mau Huỳnh Lứa người khác, xuất năm 1995… Một nguồn tư liệu quan trọng khác tác phẩm thuộc thể loại hồi ký Đây hồi ức người trực tiếp tham gia vào kháng chiến chống Pháp Nam Bộ, nhân chứng lịch sử Có thể kể đến số tác phẩm sau: Công nhân Nam Bộ khói lửa, Nxb Lao Động, Hà Nội Vũ Ngọc Nguyên, xuất năm 1959; Nam thành đồng Tổ quốc trước sau - Hồi ký kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội nhiều tác giả, xuất năm 1999… Tuy nhiên, câu chuyện họ hồi ký sinh động hấp dẫn không đảm bảo xác Một phần có thêm thắt, phần trí nhớ nhân chứng không đảm bảo xác tuyệt đối Vì vậy, ông trình loại cần phải có thẩm định đối chiếu với công trình nghiên cứu khoa học khác Cũng gần giống thể loại Hồi ký, tiểu thuyết tư liệu vùng Nam Bộ đấu tranh trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược có tính chất tương tự Bất tiểu thuyết tránh khỏi tình tiết hư cấu Đối với loại tiểu thuyết tư liệu, tác giả cố gắng hạn chế đến mức thấp điều cố nhiên loại bỏ hoàn toàn Tuy nhiên, biết cách khai thác tư liệu loại nguồn tư liệu quý giá, vấn đề việc thẩm định lựa chọn kiện cách xác Các công trình loại gồm có: Sư thúc Hòa Hảo, tiểu thuyết tư liệu, Nxb Tổng hợp Hậu Giang, xuất năm 1990 Người Bình Xuyên, tiểu thuyết tư liệu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, xuất năm 1988 tác giả Nguyên Hùng Các công trình nghiên cứu lịch sử văn hóa vùng Nam Bộ có tác dụng không nhỏ việc phục vụ bổ trợ cho công tác nghiên cứu đề tài Ví dụ công trình Văn hóa cư dân Đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tập thể tác giả Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường, xuất năm 1990; Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb TP.HCM tác giả Huỳnh Lứa chủ biên, Lê Quang Minh, Lê Văn Nam, Nguyễn Nghị, Đỗ Hữu Nghiêm, xuất năm 1987; Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội tác giả Vũ Minh Giang chủ biên, Nguyễn Quang Ngọc, Lê Trung Dũng, Cao Thanh Tân, Nguyễn Sỹ Tuấn, xuất năm 2006… Cuối cùng, đề tài sử dụng số tư liệu từ sách điện tử internet Đây nguồn tài liệu vô phong phú đa dạng tính khoa học lại không cao Vì trình khai thác nguồn tài liệu cần có thận trọng, thiết phải có so sánh, đối chiếu với nguồn tài liệu khác để thẩm tra Có đảm bảo tính xác khoa học cho đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, có sử dụng phương pháp nghiên cứu phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp lịch sử phương pháp logic, phương pháp vật biện chứng, phương pháp so sánh số phương pháp khác Bản thân lịch sử vùng Nam Bộ nửa đầu kỷ XX chỉnh thể bao gồm tổng hòa hệ thống quan hệ Cuộc đấu tranh nhân dân Nam Bộ chống Pháp Nam Bộ thực chất phận toàn hệ thống Hơn lịch sử vùng Nam Bộ nửa đầu kỷ XX không nằm riêng rẽ độc lập mà chịu chi phối trực tiếp bối cảnh giới giai đoạn Do đó, phương pháp nghiên cứu đề tài thiết phải tiến hành quan điểm phương pháp tiếp cận hệ thống Đó đặt trình xuất hiện, phát triển xu hướng đấu tranh yêu nước nhân dân Nam Bộ với tư cách phận hệ thống bối cảnh lịch sử Nam Bộ nói riêng toàn nước nói chung, hay rộng hoàn cảnh cụ thể giới giai đoạn đầu kỷ XX với mối liên hệ, tác động qua lại yếu tố, lĩnh vực khác Phương pháp lịch sử thể chỗ đặt thân vấn đề nghiên cứu xu hướng yêu nước Nam Bộ bối cảnh lịch sử cụ thể giai đoạn đầu kỷ XX, mối tương quan lực lượng tình cụ thể nhân dân ta thực dân Pháp xâm lược Bất việc nhìn nhận đánh giá vấn đề không vào bối cảnh lịch sử cụ thể đặc điểm riêng điều kiện tự nhiên - xã hội người Nam Bộ Đồng thời, phương pháp lịch sử thể chỗ diễn biến kiện đề tài trình bày theo trình tự thời gian Phương pháp lịch sử không sử dụng riêng rẽ mà cần thiết phải kèm với phương pháp logic Nghiên cứu lịch sử dựng lại khứ, khôi phục lại kiện xảy mà phải tìm cho chất quy luật tiến trình phát triển lịch sử Phương pháp logic công cụ đóng vai trò giải thích biến cố, liên kết kiện, rút quy luật trình nghiên cứu Đặc biệt vấn đề nhìn nhận đánh giá tầm quan trọng xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, phương pháp logic đóng vai trò chủ đạo việc làm rõ tác động qua lại xu hướng yêu nước, chi phối điều kiện thực tế lịch sử cụ thể Đồng thời qua phương pháp logic công cụ để rút học lịch sử cụ thể để vận dụng vào hoàn cảnh xây dựng đất nước nay, định hướng cho phát triển dân tộc bối cảnh Cần nhấn mạnh rằng, phải có phối hợp sử dụng đồng thời hai phương pháp phát huy hiệu nghiên cứu cao Bởi chúng có bổ sung hỗ trợ cho Sử dụng phương pháp mà không sử dụng phương pháp sử dụng hai phương pháp mà phối hợp với khó đến chân lý khách quan Sự phối hợp hai phương pháp dựa tảng phương pháp vật biện chứng Lịch sử luôn vận động phát triển, vận động phát triển không diễn cách ngẫu nhiên mà tuân theo quy luật, biến cố lịch sử có nguồn gốc sâu xa từ sở kinh tế xã hội thân xã hội Nhiệm vụ người nghiên cứu lịch sử phải tìm chất lịch sử phát nguyên nhân, quy luật chi phối tiến trình vận động lịch sử Và để giải thích biến cố lịch sử cách khoa học xác nhất, thiết phải quán triệt phương pháp vật biện chứng Vấn đề nghiên cứu xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX ngoại lệ Riêng đề tài này, phương pháp so sánh có vai trò đặc biệt quan trọng Phương pháp so sánh không công cụ để thấy phát triển phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân Nam Bộ trước sau có lãnh đạo Đảng, mà để thấy nét tương đồng dị biệt xu hướng yêu nước xuất Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, tìm nét đặc thù xu hướng yêu nước Nam Bộ với địa phương khác phạm vi nước Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương phác khác phương pháp liên ngành (khai thác số tài liệu văn học, địa lý…), phương pháp liệt kê (để tìm hiểu cách có hệ thống tất xu hướng yêu nước xuất Nam Bộ đầu kỷ XX) số phương pháp khác Chỉ có vận dụng cách nhuần nhuyễn thích hợp toàn phương pháp có nhìn thực khách quan đắn xem xét, đánh giá tượng hay cá nhân lịch sử Đóng góp luận văn Nghiên cứu xu hướng yêu nước xuất Nam Bộ nửa đầu kỷ XX cách mạng Việt Nam đề tài Các công trình trước gần bao quát mảng đề tài Tuy nhiên, dựa vào kết nhà nghiên cứu trước, đề tài hi vọng phát triển thành để có đóng góp cho ngành khoa học lịch sử nói chung cho công tác giảng dạy trường phổ thông Trước hết, công tác nghiên cứu khoa học Mặc dù mảng đề tài xu hướng yêu nước xuất Nam Bộ nửa đầu kỷ XX phận nhỏ lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, thông qua việc tìm hiểu nghiên cứu vấn đề này, hi vọng đề tài góp phần đưa cách tiếp cận giai đoạn lịch sử đầu kỷ XX Việt Nam theo hướng mới, để thông qua bổ sung thêm tri thức quan trọng cần thiết, nhằm lấp dần khoảng trống nhận thức giai đoạn lịch sử vùng Nam Bộ nói riêng lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn đầu kỷ XX Những tri thức mà đề tài đề cập chắn góp phần không nhỏ để nhận thức giai đoạn lịch sử hào hùng vĩ đại dân tộc Việt Nam cách bao quát nhất, khoa học Đồng thời, từ nhận thức đắn đó, rút học có giá trị thực tiễn hoàn cảnh cụ thể thông qua học từ khứ Thứ hai, công tác giảng dạy Giai đoạn lịch sử nửa đầu kỷ XX nội dung quan trọng chương trình giảng dạy lịch sử bậc phổ thông trung học Việc có công trình nghiên cứu chuyên sâu xu hướng yêu nước, gói gọn vùng Nam Bộ, điều kiện thuận lợi để người giáo viên phổ thông có thêm tư liệu kiến thức cần thiết phục vụ cho công tác giảng dạy, góp phần làm cho việc giảng dạy trở nên sinh động toàn diện Và cuối thông qua đó, giáo dục cho hệ tương lai đất nước niềm tự hào dân tộc, lòng yêu nước nồng nàn để sức xây dựng bảo vệ tổ quốc thiêng liêng dân tộc Những đóng góp luận văn hạn chế định Điều làm cho đề tài cần có ý kiến đóng góp phản biện người làm công tác nghiên cứu lịch sử Đồng thời đòi hỏi người thực đề tài phải nỗ lực để tiếp tục hoàn thiện vấn đề tương lai Bố cục luận văn Luận văn gồm có 162 trang, gồm: Phần mở đầu Phần nội dung: Có ba chương Chương một: Các xu hướng yêu nước Nam Bộ từ đầu kỷ XX đến trước thành lập Xứ ủy Nam Kỳ Chương hai: Phong trào yêu nước Nam Bộ sau có lãnh đạo Đảng đến Cách mạng tháng Tám (1930 - 1945) Chương ba: Đặc điểm khuynh hướng phát triển chủ nghĩa yêu nước Nam Bộ KẾT LUẬN PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT CÁC XU HƯỚNG YÊU NƯỚC Ở NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN TRƯỚC KHI THÀNH LẬP XỨ ỦY NAM KỲ 1.1 Một số nét khái quát vùng Nam Bộ 1.1.1 Vấn đề tên gọi Nam Bộ Nam Kỳ lịch sử Việt Nam Trong lịch sử vùng miền lãnh thổ đất nước Việt Nam, có lẽ có địa phương lại có hoàn cảnh đặc biệt vùng Nam Bộ Đặc biệt biến động thăng trầm lịch sử vấn đề tên gọi Có thể nói, vùng đất Nam Bộ từ in dấu chân người đến trải qua không lần thay đổi tên gọi Mỗi tên gọi ứng với giai đoạn lịch sử định có lẽ tên gọi phần gợi lên tiềm thức người dân Nam Bộ hoài niệm tự hào thời đại qua hệ cha ông nơi mảnh đất Riêng nhà nghiên cứu lịch sử, việc nắm bắt cách rõ ràng tên gọi vùng đất Nam Bộ qua thời kỳ phát triển lại quan trọng nữa, điều đảm bảo cho tính khoa học công tác nghiên cứu Thể xác công trình khoa học lịch sử Và vậy, chừng mực đó, việc xác định phân biệt rõ ràng tên gọi Nam Bộ giai đoạn khác thể tính đảng, tức lập trường trị người nghiên cứu, có thời kỳ, tên gọi Nam Bộ có liên quan mật thiết đến yếu tố trị lực lượng tranh chấp vùng đất vốn đầy biến động Vì lý trên, nói, việc nghiên cứu xu hướng yêu nước Nam Bộ nửa đầu kỷ XX, vấn đề tên gọi vùng Nam Bộ giai đoạn vấn đề cần phải ý cần phải làm rõ Từ sát nhập vào lãnh thổ Việt Nam, vùng đất Nam Bộ trải qua nhiều tên gọi khác Vào năm 1698 chúa Nguyễn Phúc Chu cho lập phủ Gia Định Tên gọi Gia Định tên dùng để chung vùng lãnh thổ phía cực nam đất nước Tất nhiên vùng lãnh thổ chưa phải toàn vùng Nam Bộ, mà nhỏ bé nhiều Cùng với trình mở rộng lãnh thổ, tên gọi Gia Định sử dụng để vùng đất tương ứng với Nam Bộ ngày Đến năm 1802 vua Gia Long đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định; năm 1808 lại đổi tên trấn Gia Định thành Gia Định gồm năm trấn Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên Năm 1832 vua Minh Mạng đổi tên thành Gia Định thành Phiên An, năm trấn trước chia lại thành sáu tỉnh (Phiên An, Biên Hòa, Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) Năm 1835, tỉnh Phiên An đổi tên tỉnh Gia Định Như tên Lục Tỉnh có từ năm 1832 Hai năm sau, tức năm 1834, Lục Tỉnh gọi chung Nam Kỳ, theo nghĩa Kỳ cõi đất Nam Kỳ cõi đất phương Nam Tên gọi Nam Kỳ Lục Tỉnh từ thực trở thành tên gọi gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam giai đoạn dài sau Khác với Việt Nam, thực dân Pháp sử dụng tên gọi Cochinchine để vùng Nam Bộ, phân biệt với Bắc Kỳ Tonkin, Trung Kỳ Annam Người Anh, Mỹ gọi Nam Kỳ Cochinchina Giới học giả nước đưa nhiều cách lý giải khác xuất xứ tên gọi Cochinchine, chưa ngã ngũ Sau chiếm xong ba tỉnh miền Đông gồm Gia Định, Định Tường, Biên Hòa (1862) ba tỉnh miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên (1867), thực dân Pháp xóa bỏ cách phân chia địa giới hành chánh cũ triều Nguyễn Năm 1899, Lục Tỉnh Nam Kỳ bị phân lại thành hai mươi mốt tỉnh Chia lại đất Nam Kỳ, có lẽ thực dân Pháp muốn xóa nhòa hai chữ Lục Tỉnh lòng người Việt, cách cắt đứt lòng lưu luyến với truyền thống yêu nước người dân Nam Bộ, thủ đoạn tâm lý bên cạnh đàn áp phong trào yêu nước kháng chiến Song vậy, tên Nam Kỳ trì tận năm 1945 Sau đảo Pháp Đông Dương ngày 9/3/1945, quân đội Nhật tuyên bố trao lại quyền độc lập cho Việt Nam Song song với trình lập phủ, vua Bảo Đại cho phân vùng lãnh thổ Việt Nam thành ba khu vực hành chính, đặt chức quan Khâm sai thay mặt nhà vua để cai quản vùng Nam Bộ khu vực tương ứng với Nam Kỳ cũ, theo nghĩa Bộ phần Nam Bộ phần đất nước phía Nam Tên gọi Nam Bộ phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa lựa chọn sử dụng lâu dài tận ngày nay, thay cho tên gọi Nam Kỳ Nam Bộ ba xứ, hai xứ Bắc Bộ Trung Bộ Như vậy, với tư cách người nghiên cứu đương đại tìm hiểu khứ Trong thân đề tài sử dụng thuật ngữ Nam Bộ làm tên gọi thống Tuy nhiên, tài liệu trích dẫn số trường hợp đặc biệt cụ thể, đề tài sử dụng tên gọi Nam Kỳ, dùng để chung đối tượng lịch sử Tất không mục đích đảm bảo tính khoa học tính đảng cho đề tài nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm tự nhiên - xã hội vùng Nam Bộ Vùng đất Nam Bộ Việt Nam vùng đồng rộng lớn hạ lưu sông Mêkông, phía đông giáp biển Đông, phía đông bắc giáp với cao nguyên Trường Sơn, phía tây giáp vịnh Thái Lan, phía bắc nối liền với đồng Campuchia Đất đai nơi màu mỡ phù sa hệ thống sông Mêkông, sông Đồng Nai hệ sông nhỏ khác bồi đắp Địa hình nhìn chung phẳng phức tạp “Miền đông bắc có đất tương đối cao nơi khác đồng bằng, đổ phía biển, mặt đất thấp, sông ngòi kinh rạch quanh co chằng chịt, nhiều chỗ đồng lầy nước đọng, nơi sinh trưởng ngập mặn, bần, đước… địa hiểm trở” [59, tr 17] Khí hậu vùng Nam Bộ khí hậu nhiệt đới gió mùa Cây cối quanh năm xanh tốt, hệ động thực vật đa dạng phong phú Hệ thống sông ngòi nơi chằng chịt, thuận lợi cho giao thông lại phát triển ngành kinh tế thủy sản Tuy nhiên, hàng năm nước sông dâng lên gây tình trạng ngập úng Vì vùng nhiều vùng trũng ngập nước, tạo trở ngại lớn cho cư dân sinh sống Do đặc điểm điều kiện địa hình, Nam Bộ chia thành hai vùng thiên nhiên rõ rệt: Vùng đất tương đối cao phía đông bắc thường gọi miền Đông Nam Bộ, diện tích khoảng 27.920 km2 vùng đồng châu thổ sông Cửu Long thấp phẳng phía tây nam diện tích khoảng 39.590 km2 Do vùng có điều kiện tự nhiên khác biệt, dẫn đến tảng kinh tế xã hội hai vùng có khác biệt Sự khác biệt ấy, đến đầu kỷ XX, lại trở thành tiền đề cho sắc thái khác phong trào yêu nước Thực tế lịch sử cho thấy, vùng Nam Bộ địa điểm có mặt người sinh sống khai phá Hơn nữa, văn minh cư dân nơi văn minh vào loại sớm không Việt Nam mà khu vực Đông Nam Á Các di khảo cổ khai quật cho thấy vùng Nam Bộ có người sinh sống từ thời đại đá cũ “Vào năm 1968 - 1971, nhà địa chất học người Pháp E Saurin công bố phát đồ đá cũ ông hai địa điểm Hàng Gòn Dầu Giây Tiếp nay, từ năm 1975 đến nay, nhà khảo cổ học Việt Nam phát thêm, biết đến 14 địa điểm có công cụ thuộc thời đại đá cũ…” [67, tr 10] Đến cư dân Nam Bộ bước vào ngưỡng cửa văn minh, việc lập quốc diễn vào khoảng đầu công nguyên Sau giai đoạn từ đầu công nguyên đến kỷ VII, vùng Nam Bộ địa bàn chủ yếu vương quốc Phù Nam, quốc gia người Môn cổ Vương quốc Phù Nam nhanh chóng phát triển trở thành nước hùng mạnh công chinh phục nước xung quanh, trở thành cường quốc cổ đại Đông Nam Á “Vào lúc cực thịnh, Phù Nam chiếm nhiều nước nhỏ xung quanh làm chư hầu, lãnh thổ bao gồm diện tích ngày Campuchia, vùng Hạ Lào, nam Thái Lan, nam Miến Điện, bắc bán đảo Mã Lai, nam Trung Bộ Nam Bộ Việt Nam…” [107, tr 42] Các quốc gia lân cận Phù Nam Đông Nam Á phải thần phục quốc gia Tuy nhiên đến kỷ VI, biến động lịch sử, Phù Nam suy yếu, lúc thuộc quốc Phù Nam lên tách khỏi lệ thuộc, chí quay lại công Phù Nam Trong có quốc gia người Khơ me vùng bình nguyên Cò Rạt, quanh lưu vực sông Sê mun trung lưu sông Mê công, giai đoạn phát triển lớn mạnh Tộc người Khơ me vốn thần phục Phù Nam từ kỷ III Sau nhân lúc Phù Nam gặp khủng hoảng suy thoái, người Khơ me từ bỏ việc thần phục Phù Nam, chí tiến hành nam tiến chinh phục lại Phù Nam Cuối đến khoảng kỷ VII, Phù Nam bị tiêu diệt Trong khoảng thời gian từ kỷ VII đến kỷ XVII, vùng Nam Bộ thuộc quyền quản lý vương quốc Chân Lạp Đến khoảng kỷ XVII - XIX, vùng Nam Bộ chuyển vào tay người Việt di cư Cho đến kỷ XVII, vùng đất Nam Bộ Việt Nam ngày nay, cư dân Khơ me dân tộc người khác sống lẻ tẻ, rải rác giồng đất cao, vùng đồi núi, với số lượng dân cư ỏi, trình độ kỹ thuật thấp Về bản, vùng đất Nam Bộ thời điểm phần lớn vùng đất hoang vu chưa khai phá, nơi từ lâu tồn nhiều lớp cư dân khác sinh sống Bước vào kỷ XVII, biến động lịch sử đất nước Đại Việt kéo theo thay đổi lớn lao vùng đất Nam Bộ Những tranh chấp quyền lực tập đoàn phong kiến họ Trịnh họ Nguyễn dẫn tới cục diện chia cắt đất nước thành hai miền riêng biệt: Đàng Trong thuộc quyền kiểm soát chúa Nguyễn Đàng Ngoài thuộc quyền kiểm soát vua Lê chúa Trịnh Cuộc chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài nổ liệt kết đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài suốt gần hai kỷ Chiến tranh làm xáo trộn sống người dân, nguyên nhân trực tiếp gián tiếp cho di cư ạt người Việt phía nam, trong điểm đến quan trọng vùng Nam Bộ Cùng với trình di cư người Việt, vùng Nam Bộ kỷ XVII - XVIII tiếp nhận thêm phận cư dân lớn người Chăm vốn cư dân lại vương quốc Champa vừa sụp đổ Bên cạnh dòng lưu dân vào vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII phải kể đến người Hoa Bộ phận người Hoa chủ yếu quan quân nhà Minh gia quyến họ, vốn không chịu thần phục nhà Mãn Thanh vừa lập nên Trung Quốc Các lớp cư dân người Việt, người Hoa người Chăm đua kéo vào vùng Nam Bộ để tìm sống Vùng đất Nam Bộ bắt đầu khai phá quy mô rộng lớn Các thành khai phá cư dân đến thực làm thay đổi mặt vùng đất Nam Bộ Và cuối từ phong trào di cư tự phát, quyền chúa Nguyễn sau vương triều Nguyễn thực tiếp hoạt động trị để sát nhập thành công vùng đất Nam Bộ vào lãnh thổ Tiếng súng xâm lược thực dân Pháp đưa lịch sử vùng Nam Bộ bước sang trang Sau không thành công việc công Đà Nẵng năm 1858 Thực dân Pháp quay xuống công Nam Bộ, thực chủ trương đánh lâu dài Bằng thủ đoạn quân trị, thực dân Pháp thành công việc thôn tính Nam Bộ Đến nửa cuối kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn ký hai hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Giáp Tuất (1874), cắt vùng Nam Bộ cho Pháp Như vậy, từ thời điểm danh nghĩa vùng đất Nam Kỳ coi trở thành phận lãnh thổ nước Pháp, không giống Trung Kỳ Bắc Kỳ xứ bảo hộ Chính quyền nhà Nguyễn hoàn toàn không chút quyền hạn khu vực Chính quyền trung ương Nam Kỳ người Pháp nắm giữ, hệ thống quyền từ cấp tổng trở xuống tuyển lựa từ người xứ Việc tuyển lựa từ cuối năm 1918 cải cách theo hướng dân chủ hóa, thật ra, điều có lợi cho phận tầng lớp xã hội, Pháp sử dụng thứ tay sai để củng cố máy cai trị thực dân Lợi dụng yếu tố thuận lợi điều kiện tự nhiên Nam Bộ, sách, mục tiêu, biện pháp thực dân Pháp việc khai thác vùng Nam Bộ có sắc thái riêng biệt Vùng Đông Nam Bộ chủ yếu phát triển đồn điền, đồn điền cao su “Loại công nghiệp số công nghiệp loại canh tác số loại canh tác người Pháp du nhập vào vùng đất Nam Kỳ thời thuộc Pháp phát triển có tầm mức tương đối quan trọng, cao su” [59, tr 205] Những đồn điền cao su mọc lên nhiều, nằm hoàn toàn tay người Pháp, đòi hỏi số vốn khổng lồ chậm đem lại lợi nhuận Các loại công nghiệp khác đay, cà phê, tiêu có trồng số nơi không chiếm vị quan trọng cấu kinh tế cao su Còn miền Tây Nam Bộ lại trở thành vựa lúa khổng lồ Diện tích canh tác lúa chiếm ưu tuyệt đối vốn đất canh tác Năm 1913, diện tích trồng lúa 1.426.485 ha, năm 1921 1.758.383 ha, năm 1930 2.112.500 Hơn hẳn diện tích canh tác lúa vùng Đông Nam bộ, vốn 300.000 Do ảnh hưởng từ sách khai thác Pháp, vùng Nam Bộ xuất tầng lớp mới: Đại địa chủ, tư sản, trí thức tây học, tiểu tư sản… Một phận số dựa vào quyền lực thực dân Pháp, câu kết với kẻ thù, phản bội quyền lợi quốc gia dân tộc; phận lại, có phần tinh thần yêu nước, điều kiện cụ thể, họ có tham gia với chừng mực phong trào yêu nước, đặc biệt phong trào có đề cập đến lợi ích họ Giai cấp công nhân, xuất sớm Nam Bộ, đặc thù điều kiện kinh tế xã hội nên có đặc điểm đặc trưng Giai cấp công nhân Nam Bộ đời sớm, số lượng phát triển nhanh, đặc biệt sau chiến tranh giới thứ Cùng với du nhập luồng tư tưởng tiến bộ, đặc biệt chủ nghĩa Mác Lênin, giai cấp công nhân Nam Bộ dần hình thành trở thành cờ đầu phong trào yêu nước Do điều kiện tự nhiên hoàn cảnh lịch sử cụ thể nói trên, cư dân kinh tế xã hội Nam Bộ xuất nét đặc thù Từ phong trào yêu nước Nam Bộ giai đoạn nửa đầu kỷ XX có xu hướng phát triển riêng, không giống với địa phương khác đất nước Việt Nam Nhân dân Nam Bộ đứng lên chống Pháp từ ngày đầu thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta Cuối kỷ XIX, phong trào khởi nghĩa vũ trang chống Pháp từ Nam chí Bắc thất bại, bao gồm phong trào Nam Bộ Nhưng dân tộc Việt Nam vốn có tinh thần đấu tranh bất khuất, bị đè nén liệt vùng lên quật khởi nhiêu Sự thất bại tạm thời phong trào yêu nước dập tắt ý chí quật cường Đến đầu kỷ XX, người yêu nước Việt Nam nói chung người dân Nam Bộ nói riêng cố gắng tìm đường giải phóng cho dân tộc thoát khỏi xích xiềng nô lệ Trước biến động lớn lao tình hình nước giới hoàn cảnh mới, xu hướng phong trào đấu tranh yêu nước Nam Bộ không ngừng nở rộ, điểm thêm nét vẽ sinh động cho tranh lịch sử bi tráng thật đáng tự hào dân tộc Việt Nam 1.2 Các phong trào yêu nước chống Pháp trước có lãnh đạo Đảng Nam Bộ 1.2.1 Các phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp theo xu hướng phong kiến: Phong trào Hội kín Nam Kỳ Bước vào năm cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bình định xong thiết lập máy cai trị thực dân vùng Nam Bộ Từ năm 1874, Nam Kỳ thức trở thành thuộc địa Pháp Với việc thi hành sách trực trị, quyền nhà Nguyễn hoàn toàn không chút quyền hạn khu vực Nói cách khác, vùng đất Nam Kỳ bị biến thành phần lãnh thổ nước Pháp Đông Dương Vùng Nam Kỳ từ định nghĩa “một phần đất thuộc gia sản đất đai nước Pháp cai trị trực tiếp người đại diện cho nước Pháp” [59, tr 164] Trong bối cảnh đó, đấu tranh vũ trang chống Pháp không điều kiện thuận lợi để phát triển Điều nhận thấy rõ qua phong trào Cần Vương, phong trào nổ lãnh đạo phái chủ chiến triều định Huế, đứng đầu Tôn Thất Thuyết Các khởi nghĩa Cần Vương nổ khắp địa phương miền Bắc miền Trung Nam Bộ, phong trào gần im ắng Đó người dân Nam Bộ thờ với vận mệnh quốc gia dân tộc, mà thực chưa có điều kiện để chống Pháp cách rầm rộ giai đoạn trước Mặc dù vậy, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân Nam Bộ trì cách bền bỉ Một hình thức đấu tranh xuất hình thức thành lập hội kín minh chứng cho điều Theo giáo sư Trần Văn Giàu, “danh từ “hội kín” vụ án Nguyễn An Ninh năm 1929 phổ biến báo tiếng Việt để dịch chữ “sociétés secrète”của Pháp; hồi cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX tên tổ chức bí mật (…) “hội kín” mà “Hội…” [33, tr 565 566] Các hội bí mật mọc lên nhiều, có hội có nhiêu tên gọi khác nhau: Duy Tân, Hòa Đồng, Nghĩa Hòa, Nhân Hòa… đặc biệt tổ chức Thiên Địa Hội Thiên Địa hội vốn có nguồn gốc từ Trung Quốc, theo chân người Hoa phản Thanh phục Minh du nhập vào Việt Nam Thiên Địa Hội nhanh chóng người Việt Nam yêu nước ủng hộ để phát triển thành phong trào đấu tranh chống Pháp hình thức hội kín Nam Bộ năm đầu kỉ XX Những nơi có phong trào hội kín phát triển mạnh Biên Hoà, Gia Định, Mỹ Tho, Bạc Liêu, Rạch Giá, Bến Tre, Châu Đốc Mục đích chủ yếu hội kín chống Pháp, quan lại tham ô, khôi phục Việt Nam Những hội kín Nam Kỳ mang màu sắc tôn giáo, tôn giáo phương tiện để tập hợp, cố kết thành viên lại với nhau, mục đích chung đấu tranh chống bọn đế quốc cướp nước bọn phong kiến tay sai bán nước Tôn giáo phương thuật (pháp sư, bùa chú, uống máu ăn thề, dùng tiếng lóng, dấu hiệu riêng để liên lạc ) giữ vai trò việc tổ chức hội viên tuyên truyền cho dân chúng “Tuy hội kín chịu nhiều ảnh hưởng thầy chùa (Phật), thầy pháp (Đạo), hội kín, trực tiếp hành động khởi nghĩa hoàn toàn thầy chùa, thầy pháp hết Cộng tất vụ bị bắt năm 1916, phát thấy hai thầy pháp hội kín toàn Nam Kỳ, thầy chùa can dự cấp lãnh đạo bên Lực lượng hội kín lực lượng người dân thường, người tục” [33, tr 569] Nghĩa quân hội có chừng vài trăm người vũ trang gậy gộc, giáo mác tiến hành đánh phá trụ sở mộ lính, phá nhà giam, bắt giết bọn quan lại tay sai gian ác Thực dân Pháp e ngại hội kín, kẻ cường hào ác bá sợ hãi mà không dám hăng Sức mạnh thực hội kín nằm thân số hội viên hội kín, mà trường hợp cụ thể, trực tiếp đấu tranh, hội kín thực huy động, lôi kéo phận quần chúng, đặc biệt tầng lớp dân lao khổ Trong khoảng thời gian từ đầu kỷ XX đến năm sau chiến tranh giới thứ nhất, hội kín Nam Kỳ thực hàng loạt hoạt động yêu nước có tiếng vang lớn, tiêu biểu việc phát động phong trào đấu tranh chống sách động viên thực dân Pháp đột nhập phá Khám Lớn Sài Gòn Trước hết, phong trào chống sách động viên Từ cuối năm 1915 đầu 1916, bối cảnh thực dân Pháp tăng cường hoạt động vơ vét sức người sức để đổ vào chiến tranh đế quốc, hội kín Nam Bộ ngày hoạt động mạnh mẽ để chống lại sách Các xung đột vũ trang lẻ tẻ nổ số nơi Cuối tháng 1/1916, hội kín Trà Vinh tổ chức bạo động, công khai chống sách mộ lính thực dân Pháp Cũng thời gian này, hội kín Biên Hòa vũ trang dậy, nhà ngục Biên Hòa bị phá Tháng 2/1916, nhóm hội kín Vương Văn Lê, Nguyễn Văn Thạch, Lê Văn Hà lên Tây Ninh, nhóm hội kín Nguyễn Văn Huệ công Ô Cấp - Bà Rịa Ngoài có số dậy nơi khác Các công lan rộng, lực lượng hội kín yếu, vũ khí chủ yếu gậy gộc, súng đạn ít, lại tin vào bùa phép nên thực dân Pháp dễ dàng đàn áp Phong trào cuối đành tạm lắng xuống Bên cạnh phong trào chống sách động viên thực dân Pháp, đột nhập phá Khám Lớn Sài Gòn hoạt động gây tiếng vang lớn phong trào hội kín Nam Kỳ Cuộc đấu tranh gắn liền với tên tuổi Phan Xích Long (1893 - 1916) Ông tên thật Phan Phát Sanh, tên tự Lạc, trai Phan Núi, viên chức cảnh sát gốc Hoa Chợ Lớn Năm 1912, Nguyễn Hữu Trí Nguyễn Văn Hiệp, hai nhân sỹ yêu nước tôn Phan Phát Sanh làm lãnh tụ Thiên Địa Hội, nhằm tập hợp lực lượng chống Pháp Sau Phan Phát Sanh đổi tên Phan Xích Long, tự xưng Đông cung (con vua Hàm Nghi), tự phong hoàng đế Buổi đầu, Phan Xích Long đặt sở Cần Vọt (Campuchia) Ở đó, nhờ tiền quyên góp, ông cho cất chùa để làm nơi tụ họp, chế tạo lựu đạn, trái phá, in truyền đơn đưa tuyên cáo Phản Pháp phục Nam, kêu gọi người chống Pháp Sau này, ông lập vùng núi Thất Sơn (Châu Đốc, tỉnh An Giang) Đêm 23 rạng sáng ngày 24/3/1913 Phan Xích Long tổ chức rải truyền đơn đặt bom số nơi quan trọng Sài Gòn Kế hoạch không thành công trái bom không nổ kế hoạch bị