1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lực lượng tham gia phong trào cải cách ở các nước đông á (nửa sau thế kỷ xix đầu thế kỷ xx)

229 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lực Lượng Tham Gia Phong Trào Cải Cách Ở Các Nước Đông Á (Nửa Sau Thế Kỷ XIX Đầu Thế Kỷ XX)
Tác giả Phạm Thị Phượng Linh
Người hướng dẫn PGS TS Nguyễn Tiến Lực
Trường học Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử thế giới
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 3,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** PHẠM THỊ PHƯỢNG LINH LỰC LƯỢNG THAM GIA PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á (NỬA SAU THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** PHẠM THỊ PHƯỢNG LINH LỰC LƯỢNG THAM GIA PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á (NỬA SAU THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX) Ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 9.22.90.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THẾ GIỚI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TIẾN LỰC Phản biện độc lập: Phản biện độc lập 1: PGS TS Trần Thị Thanh Vân Phản biện độc lập 2: PGS TS Ngô Minh Oanh Phản biện: Phản biện 1: TS Đỗ Thị Hạnh Phản biện 2: PGS TS Trần Thị Thanh Vân Phản biện 3: TS Lê Phụng Hồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án hồn tồn tơi thực Các kết nghiên cứu, tài liệu trích dẫn số liệu sử dụng luận án dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết tơi Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phượng Linh LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Tiến Lực, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình thực luận án Tôi xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, phòng ban chức năng, đặc biệt Phòng Sau Đại học, Thư viện trường, Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt thời gian thực luận án Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022 Nghiên cứu sinh Phạm Thị Phượng Linh MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận án 7 Bố cục luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ LỰC LƯỢNG THAM GIA CẢI CÁCH Ở NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 10 1.1.1 Nghiên cứu nước 10 1.1.2 Nghiên cứu nước 16 1.2 Nhận xét kết nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án 26 1.2.1 Nhận xét kết nghiên cứu 26 1.2.2 Các vấn đề đặt cho luận án 28 CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ CẢI CÁCH VÀ CẢI CÁCH Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX 30 2.1 Các quan niệm đổi mới, cải cách xã hội, cách mạng xã hội lực lượng cải cách 30 2.1.1 Đổi 30 2.1.2 Cải cách xã hội 31 2.1.3 Cách mạng xã hội 32 2.1.4 Lực lượng tham gia cải cách 38 2.2 Cải cách nước Đông Á 43 2.2.1 Bối cảnh cải cách 43 2.2.2 Nội dung cải cách 49 2.2.2.1 Cải cách trị 52 2.2.2.2 Cải cách văn hóa - giáo dục 54 2.2.2.3 Cải cách quân - đối ngoại 57 2.2.3 Tiến trình cải cách 61 2.2.4 Kết cải cách 64 2.2.5 Bản chất cải cách 66 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỰC LƯỢNG THAM GIA CẢI CÁCH Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX – TRƯỜNG HỢP NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 70 3.1 Áp lực xâm lược thực dân phương Tây vào Nhật Bản Trung Quốc 70 3.1.1 Áp lực xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Nhật Bản 70 3.1.2 Áp lực xâm lược chủ nghĩa thực dân phương Tây vào Trung Quốc 75 3.2 Nhân tố trị - xã hội 79 3.2.1 Nhật Bản 79 3.2.2 Trung Quốc 86 3.3 Nhân tố văn hóa, tư tưởng 93 3.3.1 Nhật Bản 93 3.3.2 Trung Quốc 96 3.4 Nhân tố kinh tế 100 3.4.1 Nhật Bản 100 3.4.2 Trung Quốc 104 Tiểu kết chương 108 CHƯƠNG LỰC LƯỢNG THAM GIA PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG Á CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU XX 112 – TRƯỜNG HỢP NHẬT BẢN VÀ TRUNG QUỐC 112 4.1 Lực lượng khởi xướng lãnh đạo cải cách Nhật Bản Trung Quốc 112 4.1.1 Ở Nhật Bản 112 4.1.1.1 Xuất lực lượng chủ trương khởi xướng, lãnh đạo tổ chức thực cải cách 112 4.1.1.2 Hoạt động tham gia thực cải cách 120 4.1.2 Ở Trung Quốc 128 4.1.2.1 Xuất đại diện khởi xướng lãnh đạo cải cách 128 4.1.2.2 Hoạt động tham gia thực cải cách 135 4.2 Lực lượng ủng hộ cải cách Nhật Bản Trung Quốc 142 4.2.1 Lực lượng ủng hộ cải cách ở Nhật Bản 142 4.2.2 Lực lượng ủng hộ cải cách ở Trung Quốc 148 4.3 Lực lượng chống đối cải cách Nhật Bản Trung Quốc 152 4.3.1 Lực lượng chống đối cải cách ở Nhật Bản 152 4.3.2 Lực lượng chống đối cải cách ở Trung Quốc 158 4.4 Những điểm tương đồng khác biệt lực lượng tham gia cải cách Nhật Bản Trung Quốc 162 4.4.1 Lực lượng lãnh đạo cải cách ở Nhật Bản Trung Quốc 162 4.4.2 Lực lượng tham gia ủng hộ cải cách ở Nhật Bản Trung Quốc 171 4.4.3 Lực lượng chống đối cải cách 174 Tiểu kết chương 176 KẾT LUẬN 179 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC 191 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN 221 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo nhà lý luận Mác-xít, đấu tranh giai cấp động lực để phát triển xã hội, cách mạng kết phát triển tất yếu, hợp quy luật đấu tranh giai cấp Bên cạnh cách mạng xã hội cải cách xã hội góp phần tạo thay đổi chất định đời sống xã hội, có khác nguyên tắc ở chỗ, cải cách xã hội tạo nên biến đổi riêng lẻ khuôn khổ chế độ xã hội tồn “Nhưng đối lập khơng phải tuyệt đối, ranh giới khơng phải cứng nhắc, ranh giới sinh động linh hoạt mà ta phải biết xác định trường hợp cụ thể” (V.I.Lênin, 1980, tr 199) Cải cách xu trình phát triển quốc gia thời điểm lịch sử mà quốc gia khủng hoảng Vì thế, cải cách diễn phải theo quy luật nguyên nhân khách quan Đối với quốc gia phương Đông, cải cách diễn vào thời điểm thực dân phương Tây đe dọa xâm lược từ bên ngồi vừa phải đối phó với nguy khủng hoảng từ bên Trong tiến hóa xã hội phương Đông, bên cạnh đường phát triển cách mạng xã hội cịn có đường cải cách Giai đoạn cuối kỉ XIX đầu XX, chủ nghĩa tư phương Tây chuyển từ tự cạnh tranh sang tư độc quyền nên nhu cầu tìm kiếm thị trường nguyên liệu tiêu thụ hàng hóa lớn Đây giai đoạn thực dân phương Tây bành trướng, xâm chiếm phân chia thuộc địa trở nên mạnh mẽ Làn sóng chủ nghĩa thực dân bao phủ khắp châu Á, châu Phi Mĩ Latinh Các nước ở Đông Á vào giai đoạn khơng khỏi nguy xâm lược thực dân phương Tây Trước thách thức đó, nước châu Á, đặc biệt nước Đông Á có phản ứng khác để bảo vệ độc lập, giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ phát triển đất nước Ở số nước diễn phong trào đấu tranh vũ trang nhân dân lãnh đạo lực lượng yêu nước phong trào cải cách theo hướng dân chủ tư sản Các nước Đông Á đương đầu với chủ nghĩa thực dân phương Tây bằng đấu tranh vũ trang, bằng đàm phán hịa bình bằng canh tân, tự cường Có thể thấy giai đoạn nửa sau kỉ XIX, nước Đông Á lên phong trào cải cách, tân theo hướng dân chủ tư sản ở khắp nơi Ở Nhật Bản có Minh Trị tân, ở Xiêm có cơng cải cách vị vua Rama vương triều Chakri, Trung Quốc có phong trào Duy tân Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu khởi xướng, ở Việt Nam xuất tư tưởng canh tân Nguyễn Trường Tộ, tư tưởng phong trào tân Phan Châu Trinh, phong trào Đông du Phan Bội Châu,… Trong phong trào cải cách xuất ở Đơng Á có cơng tân Minh Trị ở Nhật Bản cải cách ở Thái Lan xem thành công, đất nước giữ độc lập không trở thành thuộc địa thực dân phương Tây Mục đích cải cách tự cường, thoát khỏi nguy đất nước trở thành thuộc địa trì quyền lực thống trị cũ Sau thất bại hàng loạt phong trào đấu tranh vũ trang, quốc gia ở Đông Á trở thành thuộc địa phụ thuộc vào nước phương Tây Điều chứng tỏ rằng đường ứng phó hữu hiệu giai đoạn cận đại trước áp lực xâm lược cường quốc Âu - Mĩ cải cách theo hướng dân chủ tư sản Cải cách quy luật tất yếu thiếu lịch sử phát triển quốc gia dân tộc nhằm đưa đất nước phát triển, khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, khỏi ách nô lệ ngoại xâm Điều lịch sử chứng minh qua chương trình cải cách thành công Nhật Bản Thái Lan giai đoạn cận đại Trong lịch sử phát triển xã hội có giai cấp, mối quan hệ kinh tế trị mối quan hệ xuyên suốt, quy định biến đổi xã hội Theo nhà lý luận mácxít, biến đổi trạng thái từ xã hội sang xã hội khác quan hệ kinh tế trị định Sự thay đổi có nguyên nhân sâu xa từ phát triển lực lượng sản xuất, dẫn tới thay đổi quan hệ sản xuất toàn hệ thống quan hệ xã hội Vai trị trị kinh tế thể việc lãnh đạo, dẫn dắt chủ thể tham gia hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu thực bước nhảy vọt chất lượng phát triển kinh tế - xã hội Cải cách chương trình mà người xây dựng để chủ động tác động lên tiến trình phát triển sống nhằm để sửa chữa khuyết điểm, sai lầm chương trình kinh tế - xã hội Trước thay đổi, thách thức thời đại nhận thấy yếu kém chương trình điều hành đất nước khơng theo kịp xu thời đại lực lượng lãnh đạo đất nước tiến hành cải cách Khác với cách mạng xã hội, vai trị định thắng lợi chương trình cải cách giai cấp thống trị lực lượng tham gia lợi ích Bởi vì, vận động cải cách thông thường diễn thắng lợi theo đường từ xuống cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, diễn thắng lợi theo đường từ lên Do yếu tố đảm bảo thắng lợi cho cải cách quần chúng nhân dân mà tầng lớp bên lực lượng lãnh đạo 207 Phụ lục 11 Thành phần xã hội công Phục hưng (Duy tân Minh Trị 1868) Nội dung Thể chế/nhóm đề xướng Thể chế/nhóm bị phá hủy trực tiếp hưởng lợi lu mờ sau Phục Phục hưng Triều đình Kyoto hưng v Bakufu Edo X Các han Fudai x Một số han toazama V (Satsuma, Choshu, Tosa, Hizen) Các hạ cao cấp Các hạ cấp thấp x v Thương gia thành phố Thương gia nông thôn x v Học tiếng Trung Quốc x Học tiếng Nhật V Học tiếng Hà Lan v ( (R H P Masonc, J G Caiger, 2003,tr 299) 208 Phụ lục 12 HIỆP ƯỚC HỊA BÌNH, HỮU NGHỊ VÀ THƯƠNG MẠI GIỮA NỮ HỒNG ANH VÀ IRELAND VÀ HOÀNG ĐẾ TRUNG HOA TREATY OF PEACE, FRIENDSHIP AND COMMERCE BETWEEN HER MAJESTY THE QUEEN OFF GREAT BRITAIN AND IRELAND AND THE EMPEROR OF CHINA Signed, the English and Chinese Languages, at Nanking, 29th August, 1842 Ratifications exchanged at Hongkong, 26th June, 1843 HER MAJESTY, the Queen of the United Kingdom of Great Britain and Ireland and His Majesty the Emperor of China, being desirous of putting an end to the misunderstandings and consequent hostilities which have arisen between the two countries, have resolved to conclude a treaty for that purpose, and have therefore named as their Plenipotentiaries (Sir, Keying and Ilipu), that is to say: Her Majesty the Queen of Great Britain and Ireland, Sir Henry Pottinger, Bart, a Major General in the service of the East India Company, etc.; and His Imperial Majesty the Emperor of China, the High Commissioners Key-ing, a member of the Imperial Hoause, a Guardian of the Crown Prince, and General of the Garrision of Canton: and Ilipu, of the Imperial Kindred, graciously permitted to wear th insignia of the first rank, Governor – General, etc., and now Lieut.-General commanding at Chaspus:- Who after aving communicated to each other their respective full powers, and found them to be in good and due form, have agreed upon and concluded the following Articles:ART I – There shall henceforward be peace and frienship between Her Majesty the Queen of the United Kingdom of Great Britain and Ireland, and His Majesty the Emperor of China, and between their respective subjects, who shall enjoy full security and protection for their persons and property within the dominions of the other ART II.- His Majesty the Emperor of China agrees, that British subjects, with their families and establishments, shall be allowed to reside, for the purpose of carrying on their mercantile pursuits, without molestation or restraint, at the cities and towns of Canton, Amoy, Fuchau-fu, Ningpo, and Shanghai; and Her Majesty the Queen of Great Britain, etc., will appoint Superintendents, or Consular Officers, to reside at each of the above-named cities, or towns, to be the medium of communication between the Chinese authorities and the said merchants, and to see that the just duties and other dues of the 209 Chinese Government, as hereafter provided for, are duly discharged by Her Britannic Majesty’s subjects ART III.-It being obviously necessary and desirable that British subjects should have some port whereat they may careen and refit their ships when required, and keep stores for purpose, His Majesty the Emperor of China cedes to Her Majesty the Queen of Great Britain, etc., the Island of Hongkong, to be possessed in perpetuity by Her Britainnic Majesty, her heirs and successors, and to be governed by such laws and regulations as Her Majesty the Queen of Great Britain, etc., shall see fit to direct ART IV.- The Emperor of China agrees to pay the sum of Six Millions of Dollars, as the value of the Opium which was delivered up at Canton in the month of March, 1839, as a ransom for the lives of Her Britannic Majesty’s Superintendent and Subjects, who had been imprisoned and threatened with death by the Chinese high officers ART V.- The Government of China having compelled the British merchants trading at Canton to deal exclusively with certain Chinese merchants, called Hong-merchants (or Co-hong), who had been licensed by the Chinese Government for that purpose, the Emperor of China agrees to abolish thet practice in future at all ports where British merchants may reside, and to permit them to carry on their mercantile transactions with whatever persons they please; and His Imperial Majesty further agrees to pay to the British Government the sum of Three Million of Dollars, on account of debts due to British subjects by some of the said Hong-merchants, or Co-hong, who have become insolvent, and who owe very large sums of money to subjects of Her Britannic Majesty ART VI.- The Government of Her Britannic Majesty having been obliged to send out an expedition to demand and obtain redress for the violent and unjust proceedings of the Chinese high authorities towards Her Britannic Majesty’s Officers and Subjects, the Emperor of China agrees to pay the sum of Twelve Millions of Dollars, on account of the expenses incurred: and Her Britannic Majesty’s Plenipotentiary voluntarily agrees, on behalf of Her Majesty, to deduct from the said amount of Twelve Millions of Dollars, any sums which may have been received by Her Majesty’s combined forces, as ransom for cities and towns in China, subsequent to the first day of August, 1841 ART VII.- It is agreed, that the total amount of Twenty-one Millions of Dollars, described in the three preceding Articles, shall be paid as follow: - 210 Six millions immediately Six millions in 1843; that is, three millions on or before the 30th of the month of June, and three millions on or before the 31st December Five millions in 1844; that is, two millions and a-half on or before the 31st December Four millions in 1845; that is, two millions on or before the 30th of June, and two millions on or before the 31st December And it is further stipulated, that interest, at the rate of per cent, per annum, shall be paid by the Government of China on any portion of the above sums that are not punctually discharged at the periods fixed ART.VIII.- The Emperor of China agrees to release, unconditionally, all subjects of Her Britannic Majesty (wherer natives of Europe or India), who may be in confinement at this moment in any part of the Chinese Empire ART.IX.- The Emperor of China agrees to publish and promulgate, under His Imperial Sign Manual and Seal, a full and entire amnesty and act of indemnity to all subjects on China, on account of their having resided under, or having had dealings and intercourse with, or having entered the service of Her Britannic Majesty, or of Her Majesty’s officers; and His Imperial Majesty further engages to release all Chinese subjects who may be at this moment in confinement for similar reasons ART X.- His Majesty the Emperor of China agrees to establish at all the ports which are, by the second article of this Treaty, to be thrown open for the resort of British merchants, a fair an regular Tariff of Export and Import Customs and other dues, which Tariff shall be publicly notified and promulgated for general information; and the Emperor further engages that, when British merchandise shall have once paid at any of the said port the regulated customs and dues, agreeable to the Tariff to be hereafter fixed, such merchandise may be conveyed by Chinese merchants to any province or city in the interior of the Empire of China, on paying a further amount as Transit duties, which shall not exceed – percent on the Tariff value of such goods ART XI.-It is agreed that Her Britannic Majesty’s Chief High Officer in China shall correspond with the Chinese High Officers, both at the Capital and in the Provinces, under the term “communication”, the subordinate British Officers ad Chinese High Officers in the Province under the term “statement” on the part of the former, and on the part of the latter, “declaration” and the subordinates of both countries on a footing of perfect equality; merchants and others not holding official situations, and therefore not 211 included in the above, on both sides to use the term “representation” in all papers addressed to, or intended for the notice of the respective governments ART XII.- On the assent of the Emperor of China to this Treaty being received, and the discharge of the first instalment of money, Her Britannic Majesty’s forces will retire from Nanking and the Grand Canal, and will no longer molest or stop the trade of China The military post at Chinhái will also be withdraw; but the islands of Kúiláng-sú, and that of Chusan, will continue to be held by Her Majesty’s forces until the money payments, and the arrangements for opening the ports to British merchants, be completed ART.XIII – The ratification of this Treaty by Her Majesty the Queen of Great Britain, etc., and His Majesty the Emperor of China, shall be exchange as soon as the great distance which separates England from China will admit; but in the meantime, counterpart copies of it, signed and sealed by the Plenipotentiaries on bealf of their respective Sovereigns, shall be mutually delivered, and all its provisions and arrangements shall take effect Done at Nanking, and signed and sealed by the Plenipotentiaries on board H.B.M.’s ship Cornwallis, this 29th day of August, 1842; corresponding with the Chinese date, 24th day of the 7th month, in the 22nd year of Taou Kwang Approved and ratified by the Emperor on the 24th day of the 9th month, in the 22nd year of his reign (27th October, 1842) Nguồn: (Mayers, 1906, tr 1-3) 212 PHỤ LỤC ẢNH Phụ lục 13 Thiên hồng Minh Trị (03/11/1852 – 30/7/1912) Ng̀n: https://artmuseum.princeton.edu/collections/objects/57234 213 Phụ lục 14 Saigo Takamori (1828 - 1877) Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/85.html Phụ lục 15 Okubo Toshimichi (1830-1878) Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/32.html 214 Phụ lục 16 Kido Takayoshi (1833-1877) Ngồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/65.html Phụ lục 17 Ito Hirobumi (1841-1909) Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/12.html 215 Phụ lục 18 Iwakura Tomomi (1825-1883) Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/23.html Phụ lục 19 Fukuzawa Yukichi (1835-1901) Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/185.html Phụ lục 20 Shibusawa Eiichi (1840-1931) 216 Nguồn: https://www.ndl.go.jp/portrait/e/datas/104.html 217 Phụ lục 21 Từ Hi thái hậu (Bo, 2006, tr 34) 218 Phụ lục 22 Vua Quang Tự Nguồn: (Bo, 2006, tr 33) 219 Phụ lục 23 Khang Hữu Vi Nguồn: https://digitalcollections.hoover.org/objects/61555/photograph-of-kangyouwei 220 Phụ lục 24 Lương Khải Siêu Nguồn: qichao https://digitalcollections.hoover.org/objects/61553/portrait-of-liang- 221 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Phạm Thị Phượng Linh: Lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản Trung Quốc nửa cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số ISSN 1013-4328, số 2020, tr 77-88 Phạm Thị Phượng Linh: Lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản Việt Nam (nửa cuối kỉ XX-đầu kỉ XX), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, số ISSN: 2354 - 077X, số 3(2017) năm 2019, tr.68 - 77 Phạm Thị Phượng Linh: Những nhân tố tác động đến lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX, Tạp chí Khoa học xã hội Tây Nguyên- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, số ISSN 1859 - 4042, số 3(43) năm 2021, tr 42-53 Phạm Thị Phượng Linh: Lực lượng chống đối Minh Trị tân Nhật Bản (1868-1912), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng, số ISSN 1859 – 1531, số (18) năm 2020, tr 98-102 Phạm Thị Phượng Linh: Lực lượng lãnh đạo cải cách Xiêm Việt Nam (nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX), Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, số ISSN 1859 – 2171, tập 201, số 08), năm 2019, tr 79-86 Phạm Thị Phượng Linh: Yếu tố người vận động cải cách Đông Nam Á (nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số ISSN 1859 – 2333, số 39c năm 2015, tr 44-49 Phạm Thị Phượng Linh: Một số vấn đề lý luận đổi mới, cải cách cách mạng xã hội, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số ISSN 1859 – 2333, số 24b, năm 2012, tr 84-90 PGS TS Nguyễn Tiến Lực (chủ biên), “Những học từ Minh Trị tân”, NXB Khoa học xã hội, 2019, số ISBN 978-604-956-786-5 (Phạm Thị Phượng Linh: Về lực lượng lãnh đạo cải cách Nhật Bản (nửa cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX), tr.110-122) Phạm Thị Phượng Linh: Education Reform in Japan and Thailand from Second Half of 19th Century to Early 20th Century - Some Comparative Characteristics, ISSN: 21460353, RIGEO, 12(1), SPRING, 2022, https://rigeo.org/view-artical/?s_id=4010

Ngày đăng: 13/11/2023, 14:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w