1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội kín ở nam kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

134 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TIẾN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THANH TIẾN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 54 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN PHAN QUANG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2005 MỤC LỤC Muïc luïc Dẫn luận Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 14 Bố cục luận văn 14 Chương 1: Hoàn cảnh đời hội kín Nam Kỳ 15 Phong trào dân tộc Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 15 1.1 Các phong trào đấu tranh vũ trang 15 1.1.1 Khởi nghóa Trương Định 15 1.1.2 Khởi nghóa Võ Duy Dương 16 1.1.3 Khởi nghóa Nguyễn Trung Trực 17 1.1.4.Khởi nghóa Nguyễn Hữu Huân 18 1.2 Phong trào đấu tranh giáo phái yêu nước 19 1.2.1 Bửu Sơn Kỳ Hương khởi nghóa Bảy Thưa (1873) 19 1.2.2 Hoaït động chống Pháp giáo phái Tứ Ân Hiếu Nghóa 21 1.3 Phong trào Minh Tân đầu kỷ XX 23 Lưu dân người Hoa du nhập hội kín Thiên Địa hội vào Nam Kỳ 26 2.1 Sơ lược lịch sử Thiên Địa hội Trung Quốc ( từ kỷ XVII đến kỷ XIX ) 26 2.2 Löu dân người Hoa du nhập hội kín Thiên Địa hội vào Nam Kỳ 30 Chương 2: Hội kín Nam Kỳ cuối kỷ xix đầu kỷ XX 37 Sự hình thành hội kín người Việt 37 Thành phần tham gia, nguyên tắc tổ chức lề lối hoạt động 46 2.1 Thành phần tham gia 46 2.2 Nguyên tắc tổ chức lề lối hoạt động 53 Hoạt động chống Pháp hội kín 62 Chương 3: Hội kín Phan Xích Long - điển hình hội kín chống pháp Nam Kỳ 70 Sự đời hoạt động hội kín Phan Xích Long 70 Cuộc khởi nghóa năm 1913 80 Cuộc khởi nghóa năm 1916 92 Kết luận 103 Chú thích 112 Phuï luïc 116 Tài liệu tham khaûo 124 DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ nội dung lịch sử Việt Nam cận đại Nó phản ánh chiến đấu ngoan cường đầy gian khổ nhân dân ta với kẻ thù hùng mạnh đến từ phương Tây Ngay từ Pháp nổ súng xâm lược, phong trào bùng lên mạnh mẽ kéo dài ngày đất nước giành lại độc lập, tự chủ Trong lịch sử mươi năm chống Pháp, đấu tranh dân tộc ta trải qua nhiều hình thức khác Bên cạnh đấu tranh vũ trang, phong trào yêu nước diễn hình thức tôn giáo, vận động tân, thành lập hội kín, đảng phái Tuy hình thức không giống song mục đích cuối phong trào nhằm đánh đuổi kẻ ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc Nam Kỳ, vùng đất non trẻ nước ta, nơi sớm phất lên cờ chống Pháp xâm lược Tháng 2-1859, tàu chiến Pháp công Gia Định, nhân dân sát cánh với quân triều đình chiến đấu bảo vệ thành trì, thôn xóm Sau đó, bất chấp việc triều đình thỏa hiệp cắt đất cho giặc, phong trào đấu tranh nhân dân Lục tỉnh tiếp diễn Các đấu tranh tập trung lãnh đạo người anh hùng Trương Định, Võ Duy Dương, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân Tinh thần dũng cảm, quên nước người “dân ấp dân lân, mến nghóa làm quân chiêu mộ” khiến cho giặc phải phen khốn đốn Tuy nhiên, với ưu vũ khí, lực lượng quân Pháp đàn áp khởi nghóa Nhiều vị thủ lónh bị chúng sát hại Phong trào yêu nước tạm lắng xuống thời gian chuyển sang hình thức đấu tranh Một hình thức xuất hội kín Thiên Địa hội vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Vào thập niên 80 kỷ XIX, phong trào Cần Vương diễn miền Bắc Trung Nam Kỳ, hội kín xuất Lúc đầu hội kín Thiên Địa hội người Hoa Dần dần, số người Việt tham gia vào tổ chức Không thế, họ tiến đến thành lập hội riêng - mô theo Thiên Địa hội người Hoa - để hoạt động chống Pháp Tuy nhiên, cuối kỷ XIX, hội kín người dân Nam Kỳ chưa xuất nhiều chưa có hoạt động bật Bước sang đầu kỷ XX, hội kín Nam Kỳ phát triển mạnh mẽ mang nội dung dân tộc rõ rệt Có thể nói, phong trào hội kín tiếp nối tinh thần chống Pháp nhân dân Lục tỉnh hồi nửa sau kỷ XIX Song, mang hình thức hoàn toàn khác so với trước Trong thập niên đầu kỷ XX, hội kín đóng vai trò định phong trào dân tộc nước ta Như vậy, nghiên cứu lịch sử kháng Pháp dân tộc ta, phong trào hội kín Nam Kỳ vấn đề đáng sâu tìm hiểu Tại hội kín xuất chủ yếu Nam Kỳ, có nguồn gốc từ đâu, tổ chức hoạt động nào, tư tưởng chủ đạo gì, hoạt động chống Pháp hội kín đưa đến kết Việc giải vấn đề góp phần làm sáng tỏ thêm phần lịch sử kháng Pháp nhân dân Nam Kỳ Đồng thời, nghiên cứu hội kín Nam Kỳ giúp thấy chuyển biến phong trào yêu nước qua giai đoạn khác nhau, thấy phong phú hình thức đấu tranh chống ngoại xâm Đây ý nghóa khoa học đề tài Cùng với việc giải vấn đề khoa học đề tài, lưu ý đến khía cạnh thực tiễn Hiện nay, lịch sử vùng đất Nam Bộ nhiều “mảng trống” chưa nhà nghiên cứu đề cập đến Với đề tài “Hội kín Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX”, mong muốn góp sức vào việc bổ khuyết phần mảng trống Đồng thời, hy vọng nhận thức rõ hoạt động chống Pháp nhân ta Điều có ý nghóa thiết thực công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại nhà trường Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong trào hội kín Nam Kỳ vấn đề đáng quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, nay, sách chuyên khảo vấn đề Trong số tác phẩm viết phong trào hội kín, trước tiên phải kể đến Les Sociétés Secrètes en terre d’An Nam G.Coulet - tiến só Văn khoa người Pháp (Sài Gòn, 1926) Như tên gọi nó, sách Coulet công trình biên khảo hội kín Việt Nam nửa sau kỷ XIX đến thập niên đầu kỷ XX Cần nói thêm rằng, danh từ hội kín (dịch từ chữ Pháp Sociétés Secrètes = hội bí mật) Coulet dùng để tất tổ chức chống Pháp hoạt động bí mật Do tác phẩm mình, Coulet không khảo cứu hội kín theo kiểu Thiên Địa hội Nam Kỳ mà đề cập đến nhiều tổ chức bí mật khác Riêng phong trào hội kín Nam Kỳ, Coulet tỏ công phu việc biên soạn Ông cung cấp cho người đọc nhiều tư liệu quý cách tổ chức, lề lối hoạt động, thành phần tham gia hội kín vùng đất Các tác giả sau Sơn Nam, Nguyễn Văn Kiệm nghiên cứu hội kín Nam Kỳ trích dẫn tác phẩm Coulet Có thể nói, nguồn tư liệu có giá trị tham khảo cao, có ích người nghiên cứu Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm vừa nêu, tài liệu Coulet có số hạn chế Xuất phát từ cách nhìn học giả thực dân, Coulet quy cho khởi nghóa chống Pháp “hoạt động loạn” Mặt khác, dường Coulet nhấn mạnh yếu tố tôn giáo, thần bí hội kín Do đó, ông chưa đánh giá mức khía cạnh dân tộc phong trào Sau Coulet, nhà văn Sơn Nam người thứ hai dụng công tìm hiểu phong trào hội kín Nam Kỳ Bài biên khảo ông in tập sách Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội Minh tân (Nxb Phù Sa, 1971; Nxb Trẻ tái năm 2003) Dựa vào nguồn tư liệu Thian Ti Hiuoi, Association de Hung en Socieùteù du Ciel et de la Terre (tác giả Gustave Schlegel, in Nam Dương năm 1866); Les Sociétés Secrètes en terre d’An Nam (G.Coulet - dẫn trên) Sơn Nam dựng lại lịch sử Thiên Địa hội Trung Hoa phong trào Thiên Địa hội Nam Kỳ Lục tỉnh Ở phần lịch sử Thiên Địa hội, đáng ý ghi chép tác giả luật lệ, nghi thức, lời thề Thiên Địa hội người Hoa sáng lập Qua tư liệu này, có sở để xét xem hội kín người Việt đất Nam kì mô theo Thiên Địa hội Trung Hoa mức độ Về phong trào Thiên Địa hội Nam Kỳ, Sơn Nam chủ yếu nêu số hoạt động hội kín, Việt lẫn Hoa Các đoạn ghi chép ông nguồn tư liệu Coulet số tác giả khác Việt Cúc, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Liên Phong Ngoài ra, ông đề cập đến số nhân vật lãnh đạo hội kín hành động đàn áp quyền thực dân Qua biên khảo mình, Sơn Nam nêu lên số vấn đề cần tìm hiểu thêm như: phân biệt Thiên Địa hội với tổ chức đượm màu sắc tôn giáo khác? Phải hai giáo phái Bửu Sơn Kỳ Hương Tứ Ân Hiếu Nghóa biến thể Thiên Địa hội? Ở phần cuối, ông có đưa vài nhận xét phong trào hội kín Nam Kỳ Có thể nói, viết Sơn Nam giúp người không tiếp cận với sách tiếng Pháp có hiểu biết định phong trào hội kín Bên cạnh đó, ý kiến nhận xét cách đặt vấn đề ông đáng để người đọc tham khảo Tuy nhiên, chưa phải công trình nghiên cứu đầy đủ hội kín Nam Kỳ Sơn Nam chủ yếu “thuật” lại kiện cách trích dẫn nguồn tư liệu Tác giả chưa trình bày vấn đề cách có hệ thống; chưa đặt bối cảnh phong trào dân tộc Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Các vấn đề tư tưởng, thành phần tham gia, tính chất phong trào hội kín chưa tác giả làm rõ Tác giả thứ ba nghiên cứu phong trào hội kín cố PGS Nguyễn Văn Kiệm Ông người chuyên nghiên cứu giảng dạy lịch sử Việt Nam cận đại Bài “Phong trào chống Pháp hội kín Nam Kỳ” ông xuất sách Lịch Sử Việt Nam (đầu kỷ XX đến 1918) Nxb Giáo dục, HN, 1972, - tập in lại sách Lịch Sử Việt Nam 1897 - 1918 (Nxb KHXH, HN, 1999); Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam (tác giả Nguyễn Văn Kiệm, Nxb Văn hóa - Thông tin, HN, 2003) Khác với Sơn Nam, PGS Nguyễn Văn Kiệm dẫn theo tài liệu G.Coulet viết hội kín Nam Kỳ Bài viết ông trình bày theo bố cục rõ ràng: nguồn gốc trình phát triển, thành phần tham gia, tư tưởng chủ đạo, hệ thống tổ chức hoạt động chống Pháp hội kín Trong viết, PGS Nguyễn Văn Kiệm cho khổ người nông dân Nam Kỳ ách bóc lột thực dân Pháp tình trạng thiếu vắng lãnh đạo khiến cho nhiều hội kín đời Cần lưu ý, hội kín mà PGS Nguyễn Văn Kiệm quan tâm tìm hiểu người Việt lập nên nhằm mục đích chống Pháp Ông không đề cập đến Thiên Địa hội người Hoa Xuất phát từ nội dung dân tôïc hội kín Nam Kỳ, PGS Nguyễn Văn Kiệm khẳng định tư tưởng chủ đạo người tham gia tư tưởng yêu nước Tư tưởng yêu nước chịu ảnh hưởng sâu sắc ý thức hệ phong kiến mang nhiều yếu tố dị đoan, thần bí Về thành phần tham gia, dựa theo thống kê G.Coulet, PGS Nguyễn Văn Kiệm khẳng định nông dân thành phần đông đảo Vị hương chủ bước chủ trì hành lễ, ông ngồi ngai đặt sảnh Tám người kiếm tuốt trần đứng dàn hai bên Vị hương chủ cất tiếng hỏi (người xin nhập hội): - Ngươi từ đâu đến? - Tại hạ tên mỗ cha mẹ hạ qua đời Vị hương chủ hỏi tiếp: - Ngươi đến làm gì? - Tại hạ muốn gia nhập Tam Hợp hội, tức Thiên Địa hội để với huynh đệ đồng sinh đồng tử Vị hương chủ nói: - Ngươi nói dối, lời nói không thật từ lòng - Tại hạ xin thề nói thật - Hãy thề Người xin nhập hội lấy tờ sớ đốt cháy, lầm rầm khấn Sau làm xong việc đó, vị hương chủ lại hỏi: - Ngươi có biết luật Hội không? - Có, hạ biết Tại hạ phải hứa trì tình máu mủ với huynh đệ - Còn nữa? - Không tiết lộ bí mật Hôïi cho người ngoài, dù có phải hi sinh tính mệnh - Đúng có tán thành không? - Tại hạ tán thành 118 Một người phụ việc bưng trước bàn thờ dao bát rượu, người tham dự nhỏ vào vài giọt máu Người xin nhập hội giơ tay ra, người phụ việc cứa nhát vào ngón tay, máu chảy bát rượu Vị hương chủ nói: - Hãy uống bát rượu thề trước mặt thần chủ Người xin nhập hội bưng bát rượu lên uống hơi, chuyền cho người khác Cuối vị hương chủ nói: - Ngày mai đến gặp vị Tiên phong để nhận sách hướng dẫn thực hành nghi lễ tín hiệu nhận anh em [6, tr 20-21] (7) Trong sách Les Sociétés secrètes en terre d’Annam, Coulet ghi “Cao Văn Long, biệt danh Bảy Dỏ” [28, tr 158]û Tuy nhiên, viết “Bonzes, Pagodes et Sociétés secrètes en Cochinchine” Coulet lại ghi “Cao Văn Long, biệt danh Bảy Dô” [29, tr 10] GS Trần Văn Giàu - có lẽ dựa vào cách ghi Coulet sách Les Sociétés secrètes en terre d’Annam - viết Bảy Dỏ thành Bảy Đỏ [3, tr 547] Nhà văn Sơn Nam - dựa vào tài liệu Coulet - viết Bảy Dỏ thành Bảy Do [14] Trong luận văn, giữ nguyên cách viết sách Les Sociétés secrètes en terre d’Annam Coulet 119 PHỤ LỤC Báo cáo Xã trưởng Nhan V Cao gởi Chủ tỉnh Rạch Giá ngày 1-5-1894 (Về nhóm người Hoa âm mưu lập hội kín Thiên Địa hội) Nguyên văn: Thanh Gian Tổng Vónh Thanh Vân xã Xã trưởng Nhan - V - Cao Bẩm quan lớn Nguyên làng có nghe người ta nói rằng, có năm tên Quảng Đông, hạt Long Xuyên Sa Đéc, Sài Gòn, mà vô Rạch Giá tiệm bán thuốc, lầu tên Khưu Diệu, mà chúng vô dồng rủ người ta lập hội đặng ăn cướp hạt Vậy làng ông phó quản Sỏi, lính đến nhà tên Khưu Diệu mà vây nhà hồi ba khuya, ngày tháng 3, làng kêu cửa mà vô bắt chúng Khi chúng lầu tên Khưu Diệu, mà tên Khưu Diệu mặt nhà, có vợ nhà mà Vậy làng ông quản bắt năm tên Chệt xét nhà nó, xét rương, (xét) tên chệt ấy, có rương tên Phùng Trác, rương xét có thơ bùa, làng coi thơ nói chuyện ăn cướp Chợ Lớn, bùa bùa gì, túi áo tên Phùng Trác có hai giấy hồng đào, mà lấy quăng xuống ván, làng ông quản ngó thấy mà bắt hai giấy đỏ mà coi, thấy giấy có biên tên người Quảng Đông hạt người hạt Long Xuyên vô 120 Nên làng ông quản phải bắt chúng giấy, thơ, bùa, giải nạp cho quan lớn, xin quan lớn xét kể tên chúng sau Phùng Trác Mạc Táo Trần Nhâm Thôi Hiền Trương Hương (*) Mấy tên có biên giấy đỏ kể tên sau Diệp Quế Sử Á Đa Lư Đệ 10 Triệu Kiếm Quan Thành 11 Khổng Xiều Quan Dư Giai 12 Lưu Hỉ Quan Hồng 13 Văng Tòng Lợi Chánh (Toàn) 14 Thái Ả Qùi Châu Vónh 15 Lâm Ân Lý Minh Rạch Giá Le 1er Mai 1894 Le Phó quản Sỏi Le Maire Nhan V Cao Le Hương hào (Ký tên đóng dấu) Ngô Thạch Nguồn: Tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ quốc gia II – TP Hồ Chí Minh Ký hiệu tài liệu: Goucoch IA1/0515(5) * Chúng lược bớt số chi tiết 121 PHỤ LỤC Tờ bẩm Phó quản Phạm Văn Ký gởi Chủ tỉnh Gò công ngày 26-7 1894 (Về nhóm người Hoa âm mưu lập hội kín Thiên Địa hội) Nguyên văn: Gò Công ngày 26-7-1894 BẨM Lạy quan lớn làm tờ bẩm quan lớn (1) rõ, lấy (lời) khai chánh ban (bang) Quảng Đông Chung Lộc phó ban Châu Nhữ, khai nói có tên Trần Chiêu, đem ba người Các Chú (2) Sài Gòn - Chợ Lớn tên Lê Hớn tên Lý Quế, với tên Long Phi, rủ tên Thái Tường, (người) Quảng Đông tên Diệp Hữu, đặng lập đạo Thiên Địa hội không theo Tôi lấy (lời) khai tên Diệp Hữu, khai nói tên Trần Chiêu, ba người Sài Gòn rủ hai lần không chịu theo đạo Thiên Địa hội, nói với hai ông bang trưởng, tên Thái Tường, khai nói tên Trần Chiêu, đem tên Lý Quế tên Lê Hớn, với tên Long Phi, rủ lập đạo Thiên Địa hội không chịu theo nên với tên Diệp Hữu nói với bang Lộc phó ban, nên lấy (lời) khai bẩm quan lớn Xét tên Trần Chiêu trốn tên Lý Quế, tên Long Phi hỏi chối hoài (3) Nay bẩm Phó quản Phạm Văn Ký bẩm Nguồn: Tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ quốc gia II - TP Hồ Chí Minh Ký hiệu tài liệu: Goucoch IA1/0515(10) Chú thích: (1) Chủ tỉnh Gò Công (2) Hoa Kiều 122 (3) Phần ngoặc đơn thêm vào 123 PHỤ LỤC Thống đốc Nam Kỳ gửi Toàn quyền Đông Dương V/v: Đày hai người Hoa Lê Hon Ly Quê nhà tù Côn Đảo trục xuất khỏi thuộc địa Lược dịch: Sài Gòn, 15-11-1894 Ngày 24-8-1894, Chủ tỉnh Gò Công cho biết: dẫn hai tên Lê Hơn Ly Quê nhà tù trung tâm (Khám lớn) tội lôi kéo người Hoa Gò Công tham gia hội kín Chủ tỉnh Gò Công gửi theo lời khai bang trưởng bang phó Bang Quảng Đông kết điều tra vụ này: Một người Hoa Gò Công tên Trần Chiêu (không có nghề nghiệp rõ ràng) chứa chấp Lê Hon Ly Quê có mưu đồ lôi kéo người Hoa hạt vào hội kín Thiên Địa hội Nhưng mưu đồ chúng bị bại lộ từ đầu; viên bang trưởng tin báo lên Chủ tỉnh Chủ tỉnh sai người đến nhà Trần Chiêu tên bỏ trốn, bắt giữ hai tên Lê Hon Ly Quê ( ) Rất khó xác định lai lịch hai tên này, mộc chữ kí giấy thông hành chúng giả mạo ( ) Tôi nghó trước trục xuất hai tên khỏi thuộc địa, nên đày chúng nhà tù Côn Đảo để cách li chúng thời hạn năm năm; trục xuất Trung Hoa chúng lại bắt mối để trở lại Nam Kỳ Nguồn: Tài liệu lưu Trung tâm lưu trữ quốc gia II - TP Hồ Chí Minh Ký hiệu tài liệu: Goucoch IA1/0515(10) Nguyên văn tiếng Pháp PGS TS Nguyễn Phan Quang lược dịch 124 PHỤ LỤC Thầy phù thủy Nguồn: Coulet G (1926), Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam, Sài Gòn 125 PHỤ LỤC Hồng tánh hội kín Nghóa Hòa Mỹ Tho Nguồn: Coulet G (1926), Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam, Sài Gòn 126 PHỤ LỤC Cờ khởi nghóa tháng 2-1916 Nguồn: Coulet G (1926), Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam, Sài Gòn 127 PHỤ LỤC Xuất quân bảo thân phù Bùa hộ mạng binh só Thiên Địa hội Xuất xứ: Ngô Văn, Việt Nam 1920 - 1945 Cách mạng phản cách mạng thời đô hộ thuộc địa - Nxb Chuông Rè, L’Insomniaque, Montreuil (Pháp) năm 2000 (Tài liệu TS Phan Văn Hoàng - Khoa Lịch sử, ĐHSP TP Hồ Chí Minh cung cấp) 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa Thiêng, Sài Gòn Việt Cúc (1999), Gò Công cảnh cũ người xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám – tập I: Ý thức hệ phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb TP Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng, Lê Trung Khá, Võ Só Khải, Nguyễn Đình Đầu (1987), Địa chí văn hoá thành phố Hồ Chí Minh (I Lịch sử), Nxb TP Hồ Chí Minh Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghóa người Việt Nam Bộ (1867-1975), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đào Hùng (1987), Người Trung Hoa lưu lạc, Sở văn hoá thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng xuất bản, Đà Nẵng Nguyễn Văn Kiềm, Huỳnh Minh (2003), Tân Châu xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 8.Nguyễn Văn Kiệm (2003), “Phong trào chống Pháp hội kín Nam Kỳ”, Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội, tr 464-480 Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 129 10 Lý Nhân Phan Thứ Lang (2001), Sài Gòn vang bóng, Nxb TP Hồ Chí Minh 11 Việt Lâm (1962), “Một tài liệu khởi nghóa Phan Xích Long Nam Kỳ năm 1913”, Nghiên cứu lịch sử, (38), tr 19-30 12 Trần Thị Thu Lương, Võ Thành Phương (1991), Khởi nghóa Bảy Thưa (1867-1873), Nxb TP Hồ Chí Minh 13 Lương Văn Lựu (1972), Biên Hoà sử lược toàn biên, Tác giả xuất (không ghi nơi xuất bản) 14 Sơn Nam (2003), Miền Nam đầu kỷ XX - Thiên Địa hội Minh tân, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 15 Sơn Nam (1997), Cá tính Miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Phan Quang (1998), “ Về hội kín Thiên Địa hội Gia Định năm 1901”, Việt Nam cận đại sử liệu (tập 2), Nxb TP Hồ Chí Minh, tr 113-121 18 Nguyễn Phan Quang (2002), Kỳ Đồng Nguyễn Văn Cẩm đời thơ văn, Nxb Văn Học, Hà Nội 19 Vương Hồng Sển (1997), Sài Gòn năm xưa, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Nguyên Thanh (1984), Thành phố bất khuất, Nxb TP Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Cẩm Thuý (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Viẹân sử học (1999), Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 130 23 Truyện Phan Xích Long, Sài Gòn 1913 24 Viẹân Khoa học Xã hội Việt Nam (2004), Lịch sử Việt Nam - tập II (1858-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội TIEÁNG ANH 25 Comber L.F (1959), Chinese Secret Societies in Malaya - A Survey of the Triad Society from 1800 to 1900, NewYork 26 Hue - Tam Ho Tai (1983), Millenarianism and Peasant Politics in VietNam, Harvard University Massachusetts, London 27 Marr D.G (1971), Vietnamese anticolonialism 1885-1925, University of California, Berkeley, Los Angeles, London TIẾNG PHÁP 28 Coulet G (1926), Les Sociétés Secrètes en terre d’Annam, Sài Gòn 29 Coulet G (1928), “Bonzes, pagodes et Sociétés Secrètes en Cochinchine”, Extréme- Asie Revue Indochinoise Illusstrée, (25), p.7-13 TÀI LIỆU LƯU TRỮ - TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA II - TP HỒ CHÍ MINH 30 Internement Poulo Condore des nommés Phung Trac et Loi Toan relatifs aø des actes de rebellion et lafondation d’une Sociétés Secrètes dans L’arondissement de Rạch Giá Kí hiệu: Goucoch IA/1/0515(5) 31 Affaire de la Sociétés Secrètes dite Đệ - Huynh Kí hiệu: Goucoch IA/1/0515(5) 32 Rapport au Gouverneur Général - 15-11-1894 131 Kí hiệu: Goucoch IA/1/0515(10) 132 ... đời hội kín Nam Kỳ 14 Chương 2: Hội kín Nam Kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Chương 3: Hội kín Phan Xích Long - điển hình hội kín chống Pháp Nam Kỳ 15 CHƯƠNG HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA CÁC HỘI KÍN Ở NAM KỲ... 37 CHƯƠNG HỘI KÍN Ở NAM KỲ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX Sự hình thành hội kín người Việt Từ năm 80 kỷ XIX, phong trào dân tộc Nam Kỳ lâm vào tình trạng khó khăn, bế tắc Trước đó, khởi nghóa Trương... 26 2.2 Lưu dân người Hoa du nhập hội kín Thiên Địa hội vào Nam Kyø 30 Chương 2: Hội kín Nam Kỳ cuối kỷ xix đầu kỷ XX 37 Sự hình thành hội kín người Việt 37 Thành phần tham

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Bia ngoai luan van

    Phu Bia luan van

    luan van hoan chinh

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w