1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng con người bất đắc chí trong thơ trung đại việt nam từ cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XIX qua khảo sát thơ chữ hán của nguyễn du và cao bá quát

146 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồi Nam HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI “BẤT ĐẮC CHÍ” TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX (QUA KHẢO SÁT THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ CAO BÁ QUÁT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồi Nam HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI “BẤT ĐẮC CHÍ” TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX (QUA KHẢO SÁT THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ CAO BÁ QUÁT) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh giá tác giả khác, có trích dẫn thích nguồn gốc Tác giả Nguyễn Hồi Nam LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo giúp tơi hồn thành luận văn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn Phòng Sau Đại học, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể Thầy, Cô giảng dạy chuyên ngành Văn học Việt Nam (Cao học khóa 25) truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm Tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp q báu q Thầy, Cơ Hội đồng chấm luận văn giúp đỡ trình hồn thành luận văn khoa học Tơi xin cảm ơn gia đình, quý đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ tơi q trình học tập viết luận văn Xin chân thành cảm ơn tất cả! Tác giả Nguyễn Hoài Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Thời đại 11 1.2 Tác giả 14 1.2.1 Nguyễn Du 14 1.2.2 Cao Bá Quát 17 1.3 Sự xuất hình tượng người “bất đắc chí” thơ trung đại Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 19 Chương HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI “BẤT ĐẮC CHÍ” TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ CAO BÁ QUÁT – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 27 2.1 Con người ý thức cao tài năng, nhân cách trách nhiệm thân 27 2.2 Con người từ bất hòa với xã hội đến người loạn 36 2.3 Con người bất lực trước thời 54 2.4 Con người ôm nặng nỗi thương mình, đau đời 62 Chương HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI “BẤT ĐẮC CHÍ” TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU VÀ CAO BÁ QUÁT) – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 83 3.1 Lựa chọn thể loại, đặt nhan đề 83 3.2 Cách lựa chọn hình ảnh, từ ngữ 85 3.2.1 Cách lựa chọn hình ảnh 85 3.2.2 Cách lựa chọn từ ngữ 93 3.3 Giọng điệu 107 3.3.1 Giọng mạnh mẽ, tự tin 109 3.3.2 Giọng phẫn hận, khinh bạc 112 3.3.3 Giọng buồn thương, tự trào 119 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQ: Cao Bá Quát ND : Nguyễn Du MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bên cạnh văn học dân gian sáng tác nhân dân lao động, văn học viết, đặc biệt văn học viết từ kỉ X đến hết kỉ XIX góp vào dịng chảy thơ ca nghệ thuật mạch nước trẻo, lúc sâu lắng, lúc cuồn cuộn trào dâng, bồi đắp cho văn học Việt Nam thêm mượt mà, màu mỡ Vì vậy, sáng tác cha ông giai đoạn (văn học trung đại) nghiên cứu, đưa vào trường phổ thông giảng dạy ghi nhận người đời sau dành cho người trước, cách để thơ văn xưa đến với lòng người nay, khoảng cách người trước – người sau mà thêm ngắn lại Dễ ngộ nhận quan tâm, viết nhiều, nghiên cứu nhiều, cảm nhiều bị khai thác cạn kiệt, khơng cịn đất cho người đời sau tiếp tục tìm tịi, phát hiện; nhiên văn học trung đại Việt Nam nói chung thơ ca tác giả lớn giai đoạn nói riêng kho vàng vơ tận Ở đó, thiên nhiên, lịch sử người trở nên rõ nét qua văn học, đặc biệt hình ảnh nhà nho thi sĩ - hệ cầm bút văn học trung đại Có thực tế tác phẩm trung đại trường phổ thông đưa đến cho người học chưa có đồng mà có cách qng rõ Trong Chương trình Trung học Cơ sở có 19 tác phẩm với tác phẩm thơ 11 tác phẩm thuộc thể loại khác (tập trung nhiều khối lớp 7); chương trình Trung học phổ thơng có tất 24 tác phẩm với 12 tác phẩm thơ (tập trung nhiều khối 10, 11) 12 tác phẩm thuộc thể loại khác Trong số 20 thơ mà học sinh học chương trình phổ thơng, nhiều người đọc hiểu phần tâm người xưa Đó quan niệm độc lập chủ quyền Lí Thường Kiệt Nam quốc sơn hà; mong ước non sông bền vững đến muôn đời Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải); tâm tình lánh đục trong, làm bạn với thiên nhiên Nguyễn Trãi Cơn sơn ca; tình bạn gắn bó Nguyễn Khuyến qua Bạn đến chơi nhà; vẻ đẹp người có sức mạnh, có lí tưởng nhân cách cao Thuật hồi Phạm Ngũ Lão khí hào hùng thời đại nhà Trần; hình ảnh nhà thơ mẫu mực Nguyễn Bỉnh Khiêm ngợi ca thú nhàn: “Một mai cuốc cần câu/ Thơ thẩn dầu vui thú nào” (Nhàn),… Và đến với Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, người thơ bắt đầu rõ nét thái độ “bất đắc chí”, biểu lộ chán ghét người trí thức đương thời niềm khao khát thay đổi sống, thổn thức cho kiếp nhân sinh nhiều nước mắt, cho thái nhân tình dễ đổi thay,… Cùng với họ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương qua thơ văn góp thêm tiếng nói khắc họa thân nói hộ cho hệ nhà thơ đương thời tâm trạng “bất đắc chí” Vì vậy, chân dung nhà nho, thi sĩ ngày rõ nét khía cạnh thể cá nhân bất mãn trước thời Chỉ đáng tiếc cách quãng phân phối học tác phẩm nhà nho – thi sĩ khiến cho học sinh chưa có nhìn bao quát nét riêng mà chung hệ cầm bút tỏ lịng Nhìn từ phương diện người nghệ thuật, người “bất đắc chí” sản phẩm thời đại phản ánh rõ nét thơ ca có sức hấp dẫn riêng Với Nguyễn Du Cao Bá Quát, hai số tác giả lớn văn học Việt Nam giai đoạn trung đại - tượng xuất lần văn học mà người viết đặc biệt yêu mến Việc phục dựng lại hình tượng người “bất đắc chí” qua thơ văn họ, thiết nghĩ nhiệm vụ mang ý nghĩa khoa học thực tiễn nhiều phương diện, nhu cầu người đời sau, cách hệ hơm tìm về, trân trọng giá trị tinh thần lịch sử, từ hướng đến tương lai tốt đẹp Với lí đó, chúng tơi lựa chọn vấn đề “Hình tượng người “bất đắc chí” thơ Trung đại Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX (qua khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du Cao Bá Quát)” làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu ngun nhân hồn cảnh xuất tâm trạng “bất đắc chí” thơ ca giai đoạn văn học trung đại từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Từ đó, biểu giá trị hình tượng người “bất đắc chí” thơ chữ Hán hai tác giả lớn giai đoạn Nguyễn Du Cao Bá Quát – nhìn từ phương diện nội dung phương diện nghệ thuật Cuối cùng, luận văn cho người đọc nhìn hồn chỉnh chân dung hệ nhà nho thi sĩ giai đoạn hậu kì văn học trung đại Lịch sử vấn đề 3.1 Về tác giả Nguyễn Du Nguyễn Du tác giả lớn văn học trung đại, nên khơng có ngạc nhiên số lượng cơng trình nghiên cứu ơng đồ sộ, đặc biệt tiếp nhận, nghiên cứu, phê bình Truyện Kiều Riêng thơ chữ Hán, sau Nguyễn Du qua đời, tập thơ chữ Hán ông bị thất lạc Năm 1924, lần số thơ chữ Hán Nguyễn Du sưu tầm trích dịch Truyện cụ Nguyễn Du Lê Thước Phan Sĩ Bàng; phải đến năm 1931, tạp chí Nam Phong số 161 mắt bạn đọc với 13 Năm 1959, Bùi Kỷ - Phan Võ - Nguyễn Khắc Hanh có dịch Thơ chữ Hán Nguyễn Du với 102 (Nxb Văn hóa Hà Nội) Năm 1965, tuyển tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du Lê Thước - Trương Chính dịch xuất với 249 (Nxb Văn học, Hà Nội) Năm 1988, Đào Duy Anh dịch 249 Thơ chữ Hán Nguyễn Du in Nxb Văn học Năm 1996, Nguyễn Du toàn tập đời Tập thơ chữ Hán Mai Quốc Liên nhóm cộng ông phiên âm, dịch nghĩa giải Năm 2007, ông Trần Văn Nhĩ - thầy giáo dạy Toán nghỉ hưu - với vốn Hán tự học niềm say mê đẹp thi ca, ông dựa vào tập Nguyễn Du toàn tập Mai Quốc Liên số cơng trình khác đời Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Nxb Văn hóa - Văn nghệ, in lần 2, 2015) Cũng năm 2015, nhân kỉ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (1965 - 2015), nhân việc Unesco tôn vinh Nguyễn Du danh nhân văn hóa giới, Mai Quốc Liên nhóm cộng ơng cho in lại Nguyễn Du tồn tập với tập phần Thơ chữ Hán Nguyễn Du với 250 Người viết coi tài liệu tham khảo có giá trị văn phần dịch nghĩa, mặt vừa đảm bảo tính kế thừa từ người nghiên cứu, sưu tầm trước, vừa cố gắng khắc phục sơ suất, nhược điểm dịch cũ; mặt trình bày cách đầy khoa học, nguyên văn chữ Hán tương đối xác, phần dịch nghĩa sát ý phần dịch thơ chuyển tải nội dung tư tưởng tác giả Nguyễn Du 125 người khơng có nỗi buồn khơng biết Điệu thương đâu phải tiếng ve mà tiếng lòng người mang nhiều tâm sự, giọng điệu ngậm ngùi, bi thiết hồn thơ mang nặng tình đời, tình người Có lẽ mà giọng điệu suốt ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du gần làm theo điệu “thanh thương” ấy, nốt nhạc vui, có lại trở nên hoi Cho nên nói người “bất đắc chí” thơ ca xét chiều sâu tâm hồn hình tượng người đa sầu, đa cảm giọng điệu nghệ thuật biểu thuyết phục Trở lại thơ Nguyễn Du, hiểu thấu nỗi buồn nhớ quê, nhớ người thân lớn dịng thơ ơng làm núi Hồng: Nhất phiến hương tâm thiềm ảnh hạ, Kinh niên biệt lệ nhạn sơ Cố hương đệ muội âm hao tuyệt, Bất kiến bình an thư (Dưới bóng trăng mảnh lòng nhớ quê, Tiếng nhạn đầu mùa khơi lại dòng lệ biệt ly từ bao năm Em trai em gái nơi quê nhà bặt hẳn tin tức, Chẳng thấy thư báo bình an.) (Sơn cư mạn hứng, ND) Những câu thơ theo cách ngắt nhịp 4/3 thông thường, khơng phá cách giọng thơ tốt ngậm ngùi người phải xa biệt yêu quý Quê hương, em trai, em gái vào thơ ơng kèm theo tiếng thở dài nghe não ruột, tiếng thở dài tựa lịng ơng đêm xn mưa gió suốt đêm khuya hay đêm thu sương rơi nặng hạt, cỏ tiêu điều, giọng thơ lạc hẳn, bi thương nỗi niềm góc bể chân trời: Ky lữ đa niên đăng hạ lệ, Gia hương thiên lý nguyệt trung tâm Nam Đài thôn ngoại Long Giang thủy, Nhất phiến hàn tống cổ câm [kim] (Khách trọ nhiều năm, đèn rơi lệ, 126 Quê nhà xa ngàn dặm, lịng gửi vầng trăng Nước sơng Long Giang ngồi thơn Nam Đài, Một tiếng sóng lạnh tiễn đưa kim cổ.) (Xuân dạ, ND) Thiên lý giang sơn tần trướng vọng, Tứ thời yên cảnh độc trầm ngâm Tảo hàn dĩ giác vô y khổ, Hà xứ khơng kh thơi mộ châm (Sơng núi nghìn dặm bao lần chạnh lịng trơng ngắm, Mây khói bốn mùa, riêng trầm ngâm Mới chớm rét cảm thấy nỗi khổ khơng áo, Nơi đâu kh phịng trống vắng, tiếng chày đập vải giục giã bóng chiều hôm?) (Thu II, ND) Con người đau nỗi đau riêng vậy, đau nỗi đau thời cuộc, nỗi đau nhân giọng thơ lại thêm ảo não, trăm năm đời có biết chuyện đau lịng Ơng thương Phạm Tăng đất Trung Hoa, hai lần hiến kế sâu cho Sở Bá Vương Hạng Vũ xây dựng nghiệp, cuối bị nghi ngờ, uất mà chết; người chuyện nghìn xưa, nấm mộ ba thước hoang lạnh mùa thu, lời thơ ngậm ngùi, tưởng nhớ: “Đa thiểu tâm trung sở tự/ Mỗi vi thiên hạ tiếu kỳ ngu” (Bao nhiêu kẻ lòng trung thành với người thờ/ Thường bị người đời cười ngu - Á phụ mộ), có lẽ người mà Nguyễn Du nhắc tới, có ơng chăng? Ơng thương Tam Lư đại phu (ý Khuất Nguyên) ghé qua Tương Đàm, nhìn cảnh sơng mà ngậm ngùi than thở: Ngư long giang thượng vô tàn cốt, Đỗ nhược châu biên hữu chúng phương Cựu mục thương tâm hà xứ thị, Thu phong lạc diệp Nguyên Tương (Trên sơng đầy cá rồng, nắm xương tàn khơng cịn nữa, 127 [Nhưng] bên bãi sơng đầy hoa đỗ nhược có thêm giống cỏ thơm Nhìn hết tầm mắt, đau lịng chẳng biết dấu vết cũ nơi nào, Chỉ thấy gió thu thổi rụng qua sông Nguyên Tương.) (Tương Đàm điếu Tam Lư đại phu I, ND) Dường kẻ thất chí có chung nỗi đau nên dễ hiểu cảm thương cho nhau, thành thơ họ, nhắc nhau, bên cạnh niềm thành kính, ngưỡng mộ, đầy trang nghiêm, lúc giọng thơ tiếc thương, ngậm ngùi rõ ràng hơn, lấn át giọng điệu khác Nỗi đau chung, riêng hòa vào nhau, khiến lời thơ chậm lại, chùng xuống theo nỗi lòng nặng nề người, khiến thơ, thiên nhiên phải thấm nỗi buồn người: “Lưỡng đê yên thảo bất thăng bi” (Cỏ khói sương đơi bờ khơn xiết bi thương - Giang Đình hữu cảm, ND), “Tây phong biến dị hương” (Gió tây thổi khắp đất khách - Tín Dương tức sự, ND), “Trù trướng giang đầu tư vãng sự/ Đoạn vân suy thảo mãn Hoài Âm” (Trên bến ngậm ngùi nhớ lại việc cũ/ Mây tán, cỏ tàn úa bao trùm đất Hoài Âm - Độ Hồi hữu cảm Hồi Âm hầu, ND) Đơi lúc bế tắc khơng thể nói hết tâm mình, thể mượn độ sâu sông Quế mà đo độ sâu lịng mình, giọng thơ sâu xa dòng nước man mác, lắng đọng: “Ngã hữu thốn tâm vô ngữ/ Hồng Sơn sơn hạ Quế Giang thâm” (Ta có tấc lịng khơng biết ngỏ ai/ Dưới chân núi Hồng dịng sơng Quế sâu thăm thẳm - My trung mạn hứng, ND) Tóm tại, tồn giọng điệu văn chương dòng chảy văn học yếu tố quan trọng góp phần số yếu tố bật khác thời đại văn học giúp phân biệt thời đại văn học với thời đại văn học khác Bởi “Giọng điệu tác phẩm biểu cụ thể giọng điệu nhà văn, đến lượt giọng điệu nhà văn sở tạo nên âm hưởng chung thời đại văn học Tuy nhiên, giọng điệu nhà văn nhà thơ tượng tĩnh tại, bất biến mà vận động, biến hóa Mỗi nghệ sĩ lớn thường nghệ sĩ tạo dải phổ giọng điệu rộng lớn, phong phú mà thống Đó thống đa dạng” [22, tr.342] Coi trọng giọng điệu nhà văn nghiên cứu tác phẩm thi ca đồng nghĩa với việc đề cao, coi trọng vai trò chủ thể sáng tạo - phương diện mà trước chưa quan tâm 128 mức Cho nên, thông qua giọng điệu hình tượng người “bất đắc chí” thơ ca, ta nhận giọng điệu đặc trưng nhà văn, nhà thơ có Nguyễn Du, Cao Bá Quát; đồng thời nhận âm hưởng chung thời đại văn học với tiếng kêu “đoạn trường” - nghe đứt ruột - đòi hỏi giải phóng, thay đổi, địi hỏi tiếng nói tri âm - vọng từ ngàn xưa hôm **** Nhìn lại biểu hình thức hình tượng người “bất đắc chí” thơ ca, ta nhận điều đắn: nội dung chuyển tải đến người đọc qua hình thức nghệ thuật tương xứng Con người “bất đắc chí” khơng dễ người đọc tiếp nhận khơng có gợi ý ban đầu từ thể thơ, nhan đề thơ; không cụ thể thiếu hình ảnh thơ chọn lọc kĩ - vừa gần gũi vừa độc đáo; không “tôi” riêng, đa cảm, độc đáo thiếu từ ngữ tự xưng, từ ngữ biểu cảm hay từ ngữ tư thế, hoạt động người; thật thiếu âm vọng từ trái tim người thơ khơng có giọng điệu đa thanh, qua cách ngắt nhịp, xuống dịng, Mỗi nhà thơ có cá tính sáng tạo, phong cách riêng nhiệm vụ trọng tâm người viết chương này; mà chủ yếu, chúng tơi muốn tìm điểm chung người xưa – Nguyễn Du, Cao Bá Quát việc thể hình tượng người “bất đắc chí” qua lớp vỏ ngơn ngữ tỉ mỉ, khéo léo, tinh tế họ việc lựa chọn hình thức nghệ thuật phù hợp Và với lựa chọn nào, dù hữu tình hay vơ ý, có giá trị riêng để tạo dựng hình tượng lần vẻ đẹp bên vẻ đẹp hình thức bên ngồi Việc làm khó người ta vẽ tranh Vẽ hình hài, tơ sắc màu, đo kích thước khó mà vẽ thần người, cảnh vật lại khó Cho nên, giá trị nghệ thuật khai thác trên, biểu cụ thể, tiêu biểu chưa toàn diện, cần người sau tiếp tục nghiên cứu, tìm tịi 129 KẾT LUẬN Khái quát lại, 250 thơ chữ Hán Nguyễn Du 418 thơ chữ Hán Cao Bá Quát minh chứng cho tài thi ca đến tầm kiệt xuất tâm hồn lớn dân tộc Xét nội dung, gần 1000 thơ phạm vi khảo sát chân dung tự họa người tinh thần hai nhà thơ, biểu hình tượng người “bất đắc chí” Một Nguyễn Du thâm trầm, buồn thương dằng dặc, nhiều mối lo mà thành tâm bệnh; Cao Bá Quát mạnh mẽ, phóng túng, táo bạo cách nhìn đời, muốn xoay chuyển thời hành động thực tiễn điểm chung hình tượng người “bất đắc chí” thơ họ tài cao chí lớn khơng gặp thời vận mà thối chí, có lúc thở than ốn trách, có lúc uất hận, ốn giận đến loạn, có lúc tự trào đầy chua chát, thấm thía sau hết người mang nặng nỗi niềm, người đau đời không cứu đời; dù hồn cảnh u sống, gắn bó thiết tha, sâu nặng với đất nước, nhân dân Trái tim lớn ơm đời, tài cao vươn đến ngàn mây cuối đành chôn thân nơi đất khách quê người, tìm quên thơ, rượu, mộng… hay tìm đến đường phản kháng, tất cách để người “bất đắc chí” hai tác giả thể hiện, giải tỏa nỗi niềm chất chứa Xét nghệ thuật, có điểm khác quan niệm nghệ thuật, phong cách sáng tác thời đại, nhìn chung kết tinh tài nghệ thuật bậc thầy việc sáng tác thơ chữ Hán Bắt đầu từ cách đặt nhan đề, lựa chọn thể thơ, hình ảnh việc sử dụng từ ngữ tự xưng, từ ngữ biểu cảm hay từ ngữ miêu tả tư người giàu sức gợi hình, gợi cảm; kể giọng điệu người thơ quán, phong phú nhiều cung bậc khác Nguyễn Du có mực thước, chu, thành thục sâu sắc việc dùng từ, tạo câu; Cao Bá Quát tự do, phóng túng hơn, phá cách ngơn ngữ thơ, giọng điệu, thể thơ, Mỗi người vẻ thơ ca dường điểm chung họ tâm, tình cần động chữ hưởng ứng mà bật thành lời thơ Sự tự nhiên câu chữ khiến người đọc thơ hai tác giả tưởng nhầm dòng tâm ghi 130 chép lại vần điệu thơ ca Nguyễn Du làm giàu thêm thơ viết chữ Hán trang trọng dân tộc cịn Cao Bá Qt người kế thừa phát huy, làm đẹp cho thơ ca Hán tự Nhìn lại hình tượng người “bất đắc chí” văn học trung đại Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX qua thơ hai tác giả trên, ta không thấy cụ thể hai cá nhân người mà thấy hệ người cầm bút tỏ lịng, hệ cha ơng với mong muốn cứu nước giúp đời chưa thỏa nguyện Họ sống tất tâm, trí, lực Bi kịch họ khơng bi kịch cá nhân mà bi kịch thời đại, nhiều người khao khát sống trọn chưa vẹn cho đời nhiều lí khách quan lẫn chủ quan Nguyễn Du, Cao Bá Quát hay nhiều nhà thơ, nhà văn khác trước đó, thời sau nữa, dù hay nhiều chất chứa tâm trạng “bất đắc chí” Tâm trạng khơng riêng ai, không chờ thời đại với nhiều mâu thuẫn gay gắt xuất mà len lỏi, nảy nở người hữu tâm vô lực trước biến thiên thời cuộc, muốn sống đời giơng bão, “huy hồng” hữu ích, cịn “buồn le lói suốt trăm năm” (Xn Diệu) Đến lúc đó, khơng tồn ngồi đời thực mà cịn kết tinh sâu sắc thơ qua hình tượng người “bất đắc chí” với nhiều nội dung, biểu phong phú, giàu sắc thái biểu cảm Vẻ đẹp hình tượng người nghệ thuật vẻ đẹp người Việt Nam từ bao đời ln gắn bó sâu sắc với vận mệnh dân tộc lời thơ Huy Cận: Sống vững chãi bốn ngàn năm sừng sững Lưng đeo gươm tay mềm mại bút hoa Trong thật sáng hai bờ suy tưởng Sống hiên ngang mà nhân chan hòa (Đi mảnh đất này) Hiểu rõ nội dung cách thức biểu hình tượng người “bất đắc chí” thơ ca trung đại cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX qua khảo sát thơ chữ Hán hai tác giả Nguyễn Du Cao Bá Quát giúp ích nhiều việc nghiên cứu, tìm hiểu thơ ca mang tâm trạng “bất đắc chí” tác giả khác trước, thời 131 sau này; đồng thời giúp ích nhiều cho hai đối tượng tiếp nhận đặc biệt giáo viên học sinh giảng dạy học tập chương trình Ngữ văn phổ thơng, không dừng lại việc Đọc - Hiểu thơ ca trữ tình mà cịn thể loại văn xi Đó mong mỏi chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Với điều kiện tốt hơn, người viết tha thiết mong chuyên luận khác, không dừng lại liên hệ, đối tượng khảo sát có thêm tác phẩm tác Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Trần Tế Xương, để có nhìn hình tượng người “bất đắc chí” thêm rõ ràng, hoàn chỉnh 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Anh (1972), “Cao Bá Quát, kẻ bất đắc chí, người loạn hay nhà cách mạng?”, Cao Bá Quát, tư liệu - viết từ trước tới nay, tr.679-688, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Đào Duy Anh (2015), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Thái Bạch (1965), “Cao Bá Qt”, in tạp chí Phổ thơng, Sài Gòn, (số 155) Hoa Bằng (1972), “Một vài tìm tịi câu đối tương truyền Cao Bá Quát thơ "Thú Hương Sơn", Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 2), tháng Phan Kế Bính (1970), Việt Hán văn khảo, Nxb Mặc Lâm, Sài Gòn (soạn xong 1918, xuất lần 1930, lần hai 1938, lần ba 1970) Nguyễn Kim Châu (2004), Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát, Cao Bá Quát – Tham luận Hội thảo, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học Bùi Hạnh Cẩn (1996), 192 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa Thơng tin Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1961), “Tìm hiểu nhân sinh quan tích cực thơ Cao Bá Quát”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 6) Nguyễn Huệ Chi (2003), “Tiếp cận nghệ thuật hai chủ đề độc đáo thơ chữ Hán Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, (số 8), tr.13-22 10 Nguyễn Huệ Chi (2013), “Nghệ thuật trữ tình bi phẫn thơ Cao Bá Quát”, Văn học Cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Hà Như Chi (1956), Việt Nam thi văn giảng luận, Nxb Tân Việt, Sài Gịn 12 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn-Sử-Triết bất phân văn học Việt Nam thời đại trung đại”, Tạp chí Văn học 13 Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, dịch, tập III, Nxb Sử học, Hà Nội 14 Nguyễn Duy Diễn (1957), Luận đề Cao Bá Quát, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 133 15 Nguyễn Duy Diễn (1958), “Cao Bá Quát, chiến sĩ cách mạng?”, Tạp chí Sáng tạo, Sài Gòn, (số 22) 16 Xuân Diệu (1971), Cao Bá Quát, in tạp chí Tác phẩm mới, số 11, tháng 1-2 17 Xuân Diệu (2012), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Ngô Viết Dinh (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên 19 Đỗ Đức Dục (1984), “Tuyên ngơn sáng tác Nguyễn Du”, Tạp chí Văn học, (số 16) 20 Nguyễn Thiếu Dũng (1971), “Cao Chu Thần thi tập” Trung tâm học liệu hay câu chuyện “Đầu thần thánh”¸ in Cao Chu Thần thi tập (trích dịch), dịch giả Sa Minh Tạ Thúc Khải, Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu xuất 21 Kiêm Đạt (1958), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Qt”, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, Sài Gịn, (số 28) 22 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Hà Minh Đức chủ biên (1997), Lý luận Văn Học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu), (2001), Nguyễn Du - tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 26 Daniel K Gardner (2016), Dẫn luận Nho giáo, Nxb Hồng Đức 27 Lam Giang (1959), Giảng luận Cao Bá Quát Cao Bá Nhạ, Tân Việt, Sài Gòn 28 Hồng Liên Lê Xuân Giáo (1973), “Cái chết bi hùng “Thánh Quát”, Văn hóa tập san, XXII, tháng 29 Đinh Gia Khánh (1990), “Nho giáo văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian 30 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỉ X đến nửa đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Trọng Khánh (2008), Sổ tay từ ngữ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1970), Thơ chữ Hán Cao Bá Quát, tuyển dịch 134 in lần thứ nhất, Nxb Văn học Hà Nội (có kèm theo nguyên văn chữ Hán chụp bút tích Cao Bá Quát), in lần thứ hai, Nxb Văn học, 1976 (khơng có chụp bút tích Cao Bá Quát nguyên văn chữ Hán) 33 Vũ Khiêu giới thiệu, nhóm dịch giả (1984), Thơ văn Cao Bá Quát, in lần thứ ba có bổ sung, sửa chữa (có thêm phần thơ Nơm), Nxb Văn học in lần thứ tư, Nxb Văn học, 1997 (in lần đầu in lần thứ tư lấy tên: Thơ chữ Hán Cao Bá Quát) 34 Trúc Khê (1940), Cao Bá Quát danh nhân truyện ký, Nxb Tân dân, Hà Nội (in lần thứ nhất, có xen kèm chữ Hán) in lại Trúc Khê thư xã, Hà Nội, 1952 35 Phan Kim (1974), Thân thi nghiệp nhà thơ Cao Bá Quát (1800? - 1854), in Bách khoa giai phẩm, (số 410) 36 Châu Hải Kỳ (1958), “Cao Bá Quát làm sống họ Cao tư tưởng cách mạng xã hội?”, in Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, Sài Gòn, (số 22) 37 Đinh Thị Thái Hà (2003), Lương tâm khí phách qua thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 38 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu, in lần thứ 10, Sài Gòn 39 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Bộ Giáo dục - Trung tâm Học liệu, in lần thứ 9, Sài Gòn 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1993), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lữ Hồ (1958), “Bài ca cuồng sĩ”, Tạp chí Sáng tạo, (số 18), tháng 42 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Tiến trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Tương Huyền (1972), “Cao Bá Quát, kẻ phá đám trước đời”, Tạp chí Văn học, Sài Gịn 44 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học Giáo dục Chuyên nghiệp, Hà Nội 135 45 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 46 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập I, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục 47 Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, tập II, Trần Ngọc Vương giới thiệu tuyển chọn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Tố Hữu (2001), “Cao Bá Quát, khí phách hào hùng, nhà thơ lỗi lạc dân tộc”, Văn nghệ, (số 17) 49 Châu Hải Kỳ (1959), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Qt”, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, (số 37) 50 Mai Quốc Liên (2004), Cao Bá Quát toàn tập (tập I), Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 51 Mai Quốc Liên (2004), “Cao Bá Quát, thiên tài kì vĩ văn học Việt Nam”, Cao Bá Quát toàn tập (tập I), tr.7-39, Nxb Văn học – Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 52 Mai Quốc Liên (2005), “Một thơ kỳ tuyệt, số phận khác thường”, Văn nghệ, (số 19, 20) 53 Hồng Liên, Lê Xuân Giáo (1964), Giai thoại văn học, lịch sử Chu Thần Cao Bá Quát tiên sinh, in Văn hóa nguyệt san, tập XIII, số tháng 54 Đoàn Duy Linh (2010), Khảo sát số đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Cao Bá Quát, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 55 Thanh Lãng (1971), “Nguyễn Du huyền thoại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 4, 5, 6) 56 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 57 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du - người đời, Nxb Đà Nẵng 58 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương Việt Nam, Nxb Giáo dục, 136 Hà Nội 60 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Đăng Na (2000), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Bùi Văn Nguyên (1992), Nguyễn Du người tình, Nguyễn Du tình người, Nxb Khoa học xã hội, Mũi Cà Mau 63 Điền Nguyên (1958), “Bàn Cao Bá Quát”, in tập san Nhân loại (số 2) 64 Phạm Thế Ngũ (1969), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập II, Quốc học tùng thư, Sài Gòn 65 Trần Văn Nhĩ (2015), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 66 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới 67 Nguyễn Thị Nương (2006), “Vài nét việc sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí Hán Nơm, (số 74) 68 Nguyễn Thị Nương (2007), “Sự vận động tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Du qua thơ tự thuật”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 5) 69 Hồng Phê (2016), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 70 Nguyễn Thu Phương (2001), “Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát với thi pháp văn học trung đại qua Bài ca ngất ngưởng Dương phụ hành”, Những làm văn chọn lọc 11, Nxb Giáo dục 71 Nguyễn Ngọc Quận (1999), “Tình hình nghiên cứu Cao Bá Quát trước Cách mạng tháng Tám”, tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, Chuyên san Văn học, số 9, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 72 Nguyễn Ngọc Quận (2002), “Vài nhận xét tập thơ văn Cao Bá Quát”, tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, (số 20) 73 Nguyễn Ngọc Quận (2005), Sáng tác Cao Bá Quát tiến trình văn học, Luận án Tiến sĩ Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 74 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Du (Tuyển chọn bình luận), Khánh Hịa 137 75 Đào Xuân Quý (1965), “Nguyễn Du thơ chữ Hán”, Báo Văn nghệ, tháng 11 76 Vũ Dương Quỹ (2001), “Mộng vong nữ”, Giảng văn chọn lọc - Văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Nguyên Sa (1957), “Cái chết người thi sĩ”, Tạp chí Sáng tạo, (số 4) 78 Hồ Sen (1959), “Thái độ hưởng nhàn qua vài thi nhân (Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà)”, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, (số 31-32) 79 Vĩnh Sính (2004), “Thử tìm hiểu thêm chuyến cơng vụ Hạ Châu Cao Bá Quát”, in Hồn Việt (tập 2), Trung tâm Nghiên cứu Quốc học - Nxb Văn học, tr.61-80 80 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Quang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Cao Bá Quát câu hỏi thơ”, Văn nghệ, (số 35, 36) 82 Phạm Văn Sơn (1965), “Nhân sinh quan nhà nho Việt Nam từ cuối kỉ XIX qua thi ca”, Cao Bá Quát, tư liệu - viết từ trước tới nay, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 83 Trần Đình Sử (1993), “Một số vấn đề thi pháp học đại”, Tài liệu BDTX chu kì 1992 - 1996 cho giáo viên Văn cấp phổ thông, Bộ giáo dục Đào tạo - Vụ Giáo viên, Hà Nội 84 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 85 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 86 Phạm Trọng Tâm (1959), “Thái độ hưởng nhàn qua vài thi nhân (Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Tản Đà)”, Tạp chí Giáo dục Phổ thơng, (số 38) 87 Nguyễn Tài Thư (1980), Cao Bá Quát người tư tưởng, Nxb Khoa học Xã hội 138 88 Nguyễn Đức Tiến (1962), “Sự lập chí Cao Bá Quát”, Cao Bá Quát, tư liệu viết từ trước tới nay, tr.679-688, Nxb Văn học - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học 89 Hồi Thanh (1960), “Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán”, Tạp chí Văn nghệ, tháng 90 Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (2015), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam (2 tập), Nxb Giáo dục Việt Nam 91 Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam 92 Chu Thiên (1963), “Cao Bá Quát khởi nghĩa Mỹ Lương”, in Thông báo khoa học, tập I - Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.67-82 93 Chu Thiên (1964), “Một thơ nói việc Cao Bá Quát tử trận”, (mục Sưu tầm), Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 12), tr.93-94 94 Đỗ Ngọc Thống (2014), Tài liệu chuyên Văn, tập 3, Nxb Giáo dục 95 Thái Vị Thủy (1965), “Thiên nhiên với nhà thơ Cao Bá Qt”, Tạp chí Vạn Hạnh, Sài Gịn, (số 3), tr.89-96 96 Nguyễn Đức Tiến (1962), “Thơ khí”, Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn, tập XI, (số 70), tháng 5, tr.433-458 97 Nguyễn Đức Tiến (1962), “Sự lập chí Cao Bá Quát”, in Bách khoa thời đại, (số 143) 98 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận Văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 99 Tảo Trang (1963), “Một số tài liệu thơ văn Cao Bá Quát’ (mục Đính thơ văn cổ), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội, (số 2), tr.102-104 100 Mai Trân (1964), “Hai thơ Miên Thẩm nói Cao Bá Qt”, Tạp chí Văn học, (số 6) 101 Phương Tri (1971), “Kỉ niệm lần thứ 160 ngày sinh Cao Bá Quát lần thứ 100 ngày sinh Trần Tế Xương” (mục Sinh hoạt văn học), Tạp chí Văn học, Hà Nội, (số 1), tr.139-140 139 102 Hoàng Trinh (1984), “Những truyền thống nhân đạo chủ nghĩa thơ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 2) 103 Phạm Quang Trung (2003), “Bước đầu tìm hiểu quan niệm văn chương Cao Bá Quát”, Tạp chí Văn học, (số 10) 104 Phan Thị Bích Vân (2003), Hình tượng nghệ thuật người “Bắc hành tạp lục” Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 105 Đồn Thị Thu Vân (1998), “Quan niệm người thơ Thiền Lý - Trần”, Tạp chí Văn học, (số 4) 106 Lê Trí Viễn (1984), Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 107 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 108 Trần Đại Vinh (2007), Sổ tay từ ngữ Hán Việt - Ngữ văn Trung học Cơ sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Lê Thu Yến (1995), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 111 Lê Thu Yến (2003), Văn học trung đại cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 112 Lê Thu Yến (2015), “Kiểu tác gia Nguyễn Du hành trình khắc khoải tìm mình”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (số 7), tr.68-80 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hồi Nam HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI “BẤT ĐẮC CHÍ” TRONG THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX (QUA KHẢO SÁT THƠ CHỮ HÁN... 1.2.1 Nguyễn Du 14 1.2.2 Cao Bá Quát 17 1.3 Sự xuất hình tượng người ? ?bất đắc chí? ?? thơ trung đại Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX 19 Chương HÌNH TƯỢNG CON NGƯỜI... ? ?bất đắc chí? ?? thơ ca giai đoạn văn học trung đại từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX Từ đó, biểu giá trị hình tượng người ? ?bất đắc chí? ?? thơ chữ Hán hai tác giả lớn giai đoạn Nguyễn Du Cao Bá Quát

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w