Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
406,8 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO THỊ LIÊN HƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Kết cấu luận văn 13 B NỘI DUNG 15 Chương : VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 15 1.1 Các khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa 15 1.1.2 Khái niệm ứng xử 21 1.1.3 Khái niệm văn hóa ứng xử 23 1.2 Văn hóa ứng xử tiếp hợp nhiều yếu tố văn hóa ngoại lai 29 1.2.1 Tiếp hợp Nho giáo 29 1.2.2 Tiếp hợp Phật giáo 33 1.2.3 Tiếp hợp Đạo giáo 36 Chương 2: NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 41 2.1 Nguyễn Du 41 2.1.1 Thời đại Nguyễn Du 41 2.1.2 Gia đời Nguyễn Du 44 2.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du 49 Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 81 3.1 Ứng xử thân 81 3.2 Ứng xử với môi trường tự nhiên 88 3.2.1 Thiên nhiên tươi đẹp để hưởng thụ ngâm vịnh 866 3.2.2 Thiên nhiên kỳ quái khiến người phải khiếp sợ 95 3.3 Ứng xử với môi trường xã hội 75 3.3.1 Vua chúa 76 3.3.2 Quan lại 80 3.3.3 Những người nghèo khổ 85 3.3.4 Người hiền, người tài 89 3.3.5 Phụ nữ 95 3.4 Ứng xử gia đình 100 C KẾT LUẬN 108 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Đặc biệt PGS.TS LÊ THU YẾN tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn BGH Trường Đại học Sư Phạm quý Thầy Cô lãnh đạo Phòng Đào Tạo đồng nghiệp tạo điều kiện tốt cho suốt khóa học Gia đình, người thân, bạn hữu động viên ủng hộ, giúp đỡ mặt dành nhiều tình cảm giúp vượt qua khó khăn để hoàn thiện luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 Cao Thị Liên Hương A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, linh hồn sức sống quốc gia dân tộc Trong trình dựng nước giữ nước văn hóa Việt Nam thực thể, đồng thời hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam Văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm giá trị bền vững tinh hoa cộng đồng dân tộc vun đắp nên là: “lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình đạo lý tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống ” [27, tr 56] Đó sắc văn hóa dân tộc, mà sắc dân tộc phần cốt lõi, tinh túy tâm hồn, tính cách dân tộc, sắc biểu toàn hoạt động xã hội, từ hoạt động sản xuất tinh thần đến hoạt động vật chất Đúng báo cáo trị Đại hội VII Đảng nêu rõ: “Bản sắc dân tộc tính chất tiên tiến văn hóa phải thấm đượm không công tác văn hóa – văn nghệ, mà hoạt động xây dựng, sáng tạo vật chất, ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ, giáo dục đào tạo cho lĩnh vực có cách tư độc lập, có cách làm vừa đại, vừa mang sắc thái Việt Nam”[93, tr 286] Có thể coi luận điểm quan trọng đòi hỏi đổi nhận thức hoạt động thực tiễn Bản chất văn hóa tồn sâu xa mang tính chất nhân nhân văn Văn hóa kết tinh phẩm giá, lực, sức sáng tạo người Văn hóa chăm lo chất lượng sống người, xã hội ngày nâng cao, cho người có ý thức mối quan hệ cá nhân cộng đồng, người tự nhiên, tại, khứ tương lai, biết giữ gìn phát huy giá trị người tạo nhiều hệ, có văn hóa không quên người, trân trọng sống phong phú người sâu vào tâm hồn riêng tư người, chia sẻ dằn vặt, lo âu người lẽ sống chết, điều thiêng liêng cõi tâm linh Trong xu nay, Việt Nam trình xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, nghị V Trung ương Đảng vừa nhấn mạnh, văn hóa Việt Nam lại đà hội nhập với văn hóa giới Một mặt mở khả to lớn để dân tộc giao lưu văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế, xã hội với phạm vi toàn cầu tạo động lực cho trình đổi đại hóa văn hóa dân tộc, mặt khác đưa lại cho thách thức Mặt trái chế thị trường len lỏi vào ngóc ngách xã hội, chí vào thành trì bền vững giá trị cá nhân khiến cho xã hội đương đầu với thách thức lối sống ích kỷ thực dụng, băng hoại, giá trị tinh thần truyền thống… Chính suy thoái lối sống đạo đức xã hội, có nguy ngày tăng làm phai nhạt tinh tế ứng xử người Việt Nam mà ngàn đời nhắc tới Chính thế, người ta quan tâm đến biểu văn hóa, thể trực tiếp thái độ người, ứng xử, ứng xử có văn hóa mức cao văn hóa ứng xử người Văn hóa ứng xử người Việt Nam thể nếp ứng xử khoan dung thiên hành động với tư cách trực giác tổng hợp Những hành động ứng xử không nguyên tắc trọng tình, trọng đức, trọng văn trọng nữ Bên cạnh đó, biết người mang tính nhân loại phổ biến quan tâm đến mối quan hệ, thái độ ứng xử với vấn đề lớn người với người, với thân, với gia đình, với xã hội, với tự nhiên Vì vậy, việc nghiên cứu văn hóa ứng xử có ý nghĩa to lớn, giúp ta nhìn nhận, đánh giá tảng tinh thần thứ ghen nội sinh vững vàng để người sẵn sàng đón nhận giá trị giao lưu văn hóa mang lại Thơ chữ Hán Nguyễn Du nghiên cứu sâu sắc nhiều bình diện, lịch sử nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du vô phong phú Tuy nhiên, nhiều thơ chữ Hán khác, thơ chữ Hán Nguyễn Du đối tượng ẩn chứa nhiều điều mẻ, khó có công trình nghiên cứu thật trọn vẹn Do đó, nghiên cứu văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du để nhận thức xử lý đắn hiệu quả, góp phần làm rõ thêm đóng góp văn hóa dân tộc trình hội nhập nhiệm vụ có ý nghĩa vừa bản, vừa cấp bách lý luận lẫn thực tiễn Xuất phát từ lí chọn vấn đề Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du để làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Văn học Việt Nam Lịch sử vấn đề: Trong nhiều năm gần đây, vấn đề văn hóa, văn hóa ứng xử mối quan hệ văn hóa văn học thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, văn học nước nhà Văn hóa cội nguồn văn học “văn học nghệ thuật có nhiệm vụ có tác dụng to lớn việc sáng tạo nên giá trị văn hóa cao quý ấy” (Phạm Văn Đồng) Giá trị văn hóa, tính văn hóa thước đo giá trị tác phẩm văn học Xung quanh đề tài luận văn Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du phạm vi tư liệu sưu tầm được, điểm qua số công trình, báo khoa học sau: Về văn hóa, Đào Duy Anh đặt viên gạch cho lĩnh vực nghiên cứu văn hóa Việt Nam “Việt Nam văn hóa sử cương” xuất năm 1938, Nxb Bốn Phương tái năm 1951 Từ đến có nhiều công trình nhà nghiên cứu văn hóa vùng, văn hóa miền, văn hóa dân tộc – quốc gia Việt Nam hay văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á… tác giả tiếng Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm, Toan Ánh, Chu Xuân Diên… Có thể kể đến Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận (Phan Ngọc), Một kỷ nghiên cứu văn hóa Việt Nam (Nguyễn Chí Bền), Xã hội học văn hóa (Đoàn Văn Chúc), Văn hóa phát triển bối cảnh toàn cầu hóa (Nguyễn Văn Dân), Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt (Nguyễn Đăng Duy), Tìm hiểu làng Việt (Diệp Đình Hoa), Con người, môi trường, văn hóa (Nguyễn Xuân Kính), Văn hóa gia đình Việt Nam (Vũ Gia Khánh), Văn hóa thẩm mỹ nhân cách (Lương Quỳnh Khuê)… Điểm lại thành tựu đạt được, ghi nhận công lao nhà khoa học tiêu biểu hướng tiếp cận văn hóa Việt Nam tính tổng thể cộng đồng văn hóa dân tộc – quốc gia Hướng nghiên cứu đại cương văn hóa Việt Nam, “tiếp cận văn hóa học văn hóa Việt Nam” theo quan niệm Trần Ngọc Thêm nhiều tác giả khác nhằm làm sáng tỏ đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa Việt Nam Có thể số chủ đề hướng nghiên cứu này: - Quá trình hình thành phát triển cộng đồng văn hóa dân tộc – quốc gia Việt Nam - Cá thể cộng đồng văn hóa cấu thành văn hóa dân tộc – quốc gia Việt Nam: văn hóa gia đình, văn hóa làng, văn hóa đô thị, văn hóa vùng - Văn hóa cá nhân: mẫu người Việt Nam lịch sử, tính cách người, lý giải vấn đề người làng xã tính cách người Việt - Vấn đề sắc văn hóa người Việt Nam, chiến lược xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Hệ tư tưởng với tư cách yếu tố cốt lõi tảng tinh thần xã hội - Văn hóa Việt Nam bối cảnh khu vực quốc tế Như vậy, hướng nghiên cứu văn hóa dân tộc – quốc gia, với tư cách khoa học phát năm cuối kỷ XX, vấn đề nhà khoa học đề cập từ lâu Vì vậy, công trình nghiên cứu thuộc khoa học chuyên ngành ngôn ngữ học, văn học, xã hội học, lịch sử nghệ thuật, triết học… vấn đề văn hóa Việt Nam đối tượng khảo sát cần thiết Về văn hóa ứng xử, nhiều công trình nghiên cứu văn hóa, tác giả có đề cập vấn đề liên quan đến văn hóa ứng xử Tuy nhiên đề cập dừng lại nêu tượng, nhìn nhận khái quát Đầu tiên phải kể đến công trình Thế ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu Thổ Bắc Bộ qua số ca dao - tục ngữ Trần Thúy Anh (2000) [2] Công trình tác giả nghiên cứu truyền thống ứng xử người Việt nôi văn hóa châu thổ Bắc Bộ cô động đúc kết qua ca dao – tục ngữ Tác giả lấy ca dao tục ngữ làm điểm tựa để từ đó, hình dung cách sinh động sâu sắc mặt lịch sử, chiều sâu văn hóa sắc thái riêng biệt, kể tiếp nhận văn hóa ứng xử xã hội cổ truyền người Việt Châu thổ Bắc Bộ Gần với công trình Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình Nguyễn Văn Lê (2001) [53], ứng xử phải tuân theo quy tắc văn hóa ứng xử “cha mẹ, ông bà ứng xử với cháu cháu ứng xử với ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình Con cháu người lấy tôn kính làm trọng Bề cháu lấy yêu thương, lòng bao dung để răn dạy Đó đạo lý dân tộc”[53, tr ] Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam Lê Như Hoa (2002) [30] Tác giả tiếp cận văn hóa ứng xử người Việt phần nói văn hóa ứng xử dân tộc người Đặc biệt góc độ văn hóa học tác giả phân tích cách logic văn hóa ứng xử người Việt “coi trọng tính tập thể, tính cộng đồng, xã hội ” Văn hóa ứng xử người Hà Nội với môi trường thiên nhiên, Nguyễn Viết Chức (2002) [13], với trình ngàn năm xây dựng, cải tạo giữ gìn cảnh quan thiên nhiên Hà Nội, văn hóa ứng xử người Hà Nội kết tinh tinh hoa văn hóa đặc sắc nước giao lưu với nước Hàng ngàn năm “người Hà Nội từ hệ đến hệ lưu giữ cốt cách, phương thức ứng xử hòa đồng với thiên nhiên biến đổi tự nhiên theo trình hoàn thiện sống Những thắng cảnh Hồ Tây, sức quyến rũ hồ Hoàn Kiếm, đường phố bạt ngàn xanh, dòng Kim Ngưu, Tô Lịch chạy dài vòng quanh thành phố kết tinh giá trị ứng xử với thiên nhiên cha ông ta tạo nên truyền thống ứng xử văn hóa thông minh thẩm mỹ người Hà Nội” [13, tr – ] Văn hóa ứng xử người Giẻ Triêng, Nguyễn Hùng Khu (2006) [46], tác giả thông qua phong tục cụ thể - phong tục hôn nhân cách tìm hiểu văn hóa ứng xử người Giẻ Triêng vùng văn hóa – văn hóa Tây Nguyên Tìm hiểu tộc người Giẻ Triêng, Nguyễn Đình Khu góp phần vào việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa đặc sắc tộc người Giẻ Triêng nói riêng, văn hóa Tây Nguyên nói chung Văn hóa ứng xử phải kể đến, Văn hóa ứng xử truyền thống người Việt Lê Văn Quán (2007) [73], “người Việt Nam trọng tôn kính, trọng hiếu quý hòa, thờ phụng tổ tiên, thịnh hành nguyên tắc chủ nghĩa danh phận uy quyền” [73, tr 7] Vấn đề tác giả quan tâm tập trung bàn văn hóa ứng xử gia đình, bạn bè, tình yêu… Ngoài quan tâm đến luận văn thạc sĩ Ngữ văn Văn hóa ứng xử người Việt truyện thơ Nôm Triệu Thùy Dương (2007) – Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM [21] Triệu Thùy Dương truyền thống văn hóa ứng xử người Việt đường văn hóa đại truyền thống ứng xử xã hội, truyền thống văn hóa ứng xử kết tinh từ đời sống văn hóa cổ truyền từ lâu đời thể văn học trung đại, đặc biệt truyện thơ Nôm, “là cách khẳng định văn hóa ứng xử đồng thời vấn đề cốt lõi, ảnh hưởng sâu rộng đến nhiều hệ sâu này” [ 21, tr 4] Nét đẹp phong tục dân tộc thiểu số: văn hóa ứng xử, Vi Hoàng (2008) [32], tác giả đề cập văn hóa ứng xử người với người, ứng xử người với loài vật ứng xử người với thiên nhiên Hỏi đáp văn hóa ứng xử người Việt Phạm Minh Thảo (2008) [80], tìm hiểu nghiên cứu qua thực tiễn sống muốn truyền lại cho hệ mai sau kinh nghiệm ứng xử quý báu vấn đề “Người Việt phải ứng xử để tồn phát triển?” [80, tr 5] Điều đặt thời kỳ lịch sử đầy biến động sóng gió ngày Tất công trình nêu vào nghiên cứu đặc trưng giao tiếp ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội người Việt Nam quan hệ gia đình xã hội Riêng lĩnh vực thơ chữ Hán, người viết ý điểm qua công trình nghiên cứu: Về văn công trình nghiên cứu đáng ý, Nguyễn Du toàn tập Mai Quốc Liên chủ biên (Nxb Văn học 1996) có 250 thơ [62] Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX [59] có nhận định xác đáng tâm Nguyễn Du thơ chữ Hán “Buồn thương tiếng đàn réo rắt, não ruột vang lên hầu hết thi phẩm ông” [59, tr 304] Người đặt móng cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đào Duy Anh Trong viết Thi tập Nguyễn Du công trình Khảo luận Kim Vân Kiều, lần vị trí thơ chữ Hán Nguyễn Du khẳng định hình thức nội dung Có thể nói ý kiến có giá trị gợi mở cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giai đoạn sau Năm 1960 nhà phê bình Hoài Thanh tìm hiểu tâm Nguyễn Du viết Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán [26, tr 37] Hoài Thanh khẳng định: “Cái điều rõ ràng Nguyễn Du không lòng với toàn đời lúc giờ” [26, tr 39] Song thái độ không dứt khoát làm mờ lòng cảm thông, xót thương Nguyễn Du kiếp người đau khổ Dù chưa nhìn rõ nguồn gốc điều bất công đời “thái độ Nguyễn Du rõ ràng tình cảm Nguyễn Du chân thành, sâu sắc” [ 26, tr 45] Cùng với quan điểm Hoài Thanh, Xuân Diệu viết Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán [26, tr 46] nghiêng hẳn nhìn buồn thương, day dứt Nguyễn Du trước đời Xuân Diệu cho rằng, giống Khuất Nguyên xưa, Nguyễn Du “mang vấn đề ngàn năm, triệu người, nên đau khổ ông đau khổ lớn có tính chất đại diện cho nhân loại” [26, tr 52] Xuân Diệu sâu vào số thơ tiêu biểu Thái bình mại ca giả, Sở kiến hành, Phản chiêu hồn… tất điều chứng tỏ lòng “yêu thương người đến cháy gan cháy ruột”[26, tr 59] Đây quan điểm đánh giá Lê Trí Viễn Lịch sử văn học Việt Nam (tập III) [103], ông sâu vào giới nhân vật người trung can nghĩa khí bị hãm hại, kiếp người tài hoa lỗi lạc lầm than, kẻ hèn yếu đáng thương Đặc biệt cảm thương người phụ nữ người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh, Dương Phi… Đến năm 1965, có viết Nguyễn Huệ Chi, Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, Tạp chí văn học số 11 [9] Bài viết mở hướng hành trình nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du tìm kiếm chân dung tác giả Ông viết “Nguyễn Du người tư tưởng” với bao mâu thuẫn dằng xé tâm can Nhưng vượt lên khối mâu thuẫn nguồn cảm hứng nhân đạo lớn lao, sâu sắc Điều thể giới nhân vật thơ chữ Hán Nguyễn Du không dừng lại mà khái quát chất sâu xa xã hội phong kiến Hướng Vũ Đình Liên tiếp tục khai thác viết Nguyễn Du tâm hồn lạc loài xã hội phong kiến, Tạp chí Văn học số 2.1971 [60] Tác giả bày tỏ tâm đắc phát Nguyễn Huệ Chi “hình tượng tự họa” Nguyễn Du thơ chữ Hán muốn góp phần làm sáng tỏ hình tượng nghệ thuật Ở viết, Theo gót Nguyễn Du đường sứ, Bùi Hữu Sủng, Bách khoa thời đại số 16 năm 1965 [78], tác giả viết khởi đầu chặng đường từ Thăng Long đến Lạng Sơn, Nguyễn Du mang nặng tâm trạng bi phẫn, lúc trở thản đôi chút có “bệnh khủng hoảng nước mắt vợi đi… Mâu thuẫn giải phần lớn” [78] Đó tâm Nguyễn Du gởi Bắc hành tạp lục Cuối năm 1965, lễ kỉ niệm 200 năm, năm sinh Nguyễn Du, Thanh Lãng viết Nguyễn Du huyền thoại (Bài viết đăng lại hai lần Tạp chí văn học số 4,5,6,7 năm 1971) [51] Từ năm 1975 đến nay, sau đất nước thống nhất, thi tập Nguyễn Du tiếp tục thu hút nhà nghiên cứu, phê bình văn học Năm 1980, Phan Hữu Nghệ có viết Thực tiễn Trung Hoa tư tưởng Nguyễn Du, Tạp chí văn học số [69], Nguyễn Du từ chỗ rãi tình thương cho thập loại chúng sinh ông dồn tình cảm cho người cần lao Bởi thực tiễn Trung Hoa cho nhà thơ nhìn rõ “chân tướng” tầng lớp thống trị dùng để biện minh cho “ngồi mát ăn bát vàng” chúng Vấn đề tiếp tục bàn viết, Từ Truyện Kiều đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, Đỗ Đức Dục, Tạp chí Văn học tháng 6.1987 [17] Tác giả đặc biệt quan tâm đến biến đổi tư tưởng xã hội triết học Nguyễn Du thể qua ba tập thơ Nó phản chiếu biến động dội đời thời đại ông Song, vượt lên ngao ngán bế tắc nhìn thấu suốt ông trước số phận quyền sống người Giá trị to lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du, lần Mai Quốc Liên khẳng định qua lời mở đầu Nguyễn Du toàn tập (Tập 1), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học năm 1996 Ông viết “Những văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa lạ độc đáo nghìn năm thơ ca ông cha dành; mà lạ độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc” [62, tr 7] Bên cạnh đó, Mai Quốc Liên nêu lên vấn đề thi pháp thơ cần tiếp tục khám phá vận, đối ngẫu, cú pháp, tự pháp Hướng nghiên cứu Lê Thu Yến viết Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh Niên TP Hồ Chí Minh năm 1999 [106] Công trình tiến hành khảo sát cụ thể, chất liệu minh họa phân tích phạm trù: hình ảnh người nghệ thuật, không gian thời gian nghệ thuật Qua đó, tác giả Lê Thu Yến nhận thấy “có nhiều Nguyễn Du Nguyễn Du” Gần đây, phải kể đến số viết tác phẩm cụ thể Nguyễn Du: - Góp phần tìm hiểu thêm nội dung Độc Tiểu Thanh Ký Nguyễn Du, Nguyễn Danh Đạt, Tạp chí Hán Nôm số (14) năm 1993 - Bàn thêm thơ Độc Tiểu Thanh Ký Nguyễn Du, Tạ Ngọc Liễn, Tạp chí Hán Nôm số (24) năm 1995 - Thử tìm cách hiểu thơ Độc Tiểu Thanh Ký Nguyễn Du, Nguyễn Văn Hoàn, Nghiên cứu Văn học số năm 2006 - Độc Tiểu Thanh Ký tư liệu hướng nghiên cứu, Nguyễn Đăng Na, Nghiên cứu văn học số năm 2006 - Đạo ý – Một thơ chữ Hán Nguyễn Du, Dương Văn Kha, Tạp chí Hán Nôm số (76) năm 2006 - … Những phát cụ thể viết góp phần không nhỏ vào việc tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên đây, phác thảo trình nghiên cứu văn hóa, văn hóa ứng xử người Việt thơ chữ Hán Nguyễn Du Tất công trình nghiên cứu văn hóa sâu sắc văn hóa Việt Nam, phân vùng văn hóa, hay văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á… chưa có công trình nghiên cứu để tiếp cận tác phẩm văn học, tác giả văn học Về văn hóa ứng xử chủ yếu nghiên cứu môi trường ứng xử với tự nhiên, ứng xử với xã hội, ứng xử gia đình người Việt, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu văn hóa ứng xử người Việt qua văn học Nhìn chung việc nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả chủ yếu sâu thể loại, ngôn ngữ, nhân vật, chưa có công trình sâu vào vấn đề Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du công trình chuyên biệt chưa có Vì vậy, đề tài Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du kết hợp hai mảng lại với văn hóa, văn hóa ứng xử người Việt nói chung thơ chữ Hán nói riêng 3 Mục đích nghiên cứu: Luận văn bước đầu thể nghiệm hướng tiếp cận giúp khám phá hiểu biết sâu phương diện văn hóa góp phần hiểu thêm quan niệm sống, nếp sống, lối hành động người xã hội Luận văn mở phạm vi rộng, tác phẩm Nguyễn Du đưa vào giảng dạy Trung học sở Trung học phổ thông Cùng với kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du để lại ba tập thơ chữ Hán Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Các thi tập không góp phần làm nên diện mạo thơ ca trung đại mà nguồn tư liệu giúp tìm hiểu giới nội tâm tác giả Vì vậy, việc tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu giảng dạy tác gia Hơn nữa, việc tìm hiểu Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du đem đến nhiều hiểu biết cho người nét ứng xử cộng đồng người Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tiếp thu thành tựu có trước, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Đối tượng khảo sát: Đối tượng mà đề tài khảo sát toàn thơ ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục lấy Nguyễn Du toàn tập Mai Quốc Liên chủ biên (Nxb Văn học 1996) Bên cạnh đó, so sánh thơ văn số tác giả mà nội dung có liên quan để thấy nét ứng xử tiêu biểu đời sống người Việt Phạm vi khảo sát, nghiên cứu: Đề tài trọng khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du, từ luận văn cố gắng hệ thống nét ứng xử tiêu biểu mà trở thành chuẩn mực đời sống người Việt Từ mục đích phạm vi nghiên cứu luận văn cố gắng tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc nhìn truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam Tuy nhiên, trước giới hạn rộng lớn truyền thống văn hóa Việt, xin vào văn hóa ứng xử, nét cư xử sống ngày ông cha ta vào thơ chữ Hán Nguyễn Du Trong trình thực luận văn, có ý tiếp thu cách làm văn hóa so sánh để đâu nét văn hóa Việt đâu ảnh hưởng văn hóa ngoại sinh đến văn hóa, đặc biệt văn hóa ứng xử người Việt Chúng hi vọng luận văn cung cấp phần cách nhìn thơ chữ Hán Nguyễn Du từ góc độ văn hóa ứng xử, lý giải thú vị văn hóa ứng xử người Việt qua thơ chữ Hán Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp lịch sử: Khảo sát thơ chữ Hán Nguyễn Du theo thời gian để nhận diện nét Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du - Phương pháp so sánh: So sánh Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du với văn hóa ứng xử số danh nhân văn hóa trước sau đề làm bật ứng xử thể rõ sắc văn hóa - Phương pháp thống kê: Thống kê từ ngữ quan trọng Nguyễn Du sử dụng sáng tác ông nhằm góp phần làm rõ tư tưởng, tình cảm lựa chọn ứng xử ông - Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Xem xét thơ chữ Hán Nguyễn Du với tư cách chủ thể văn hóa toàn vẹn mối quan hệ với bối cảnh văn hóa – lịch sử thời đại Nguyễn Du, xem xét bình diện Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du mối quan hệ, hệ thống Kết cấu luận văn: Do đặc điểm đối tượng phương pháp nghiên cứu… trình bày luận văn Văn hóa ứng xử thơ chữ Hán Nguyễn Du có kết cấu sau: A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn B NỘI DUNG Chương 1: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm ứng xử 1.1.3 Khái niệm văn hóa ứng xử 1.2 Văn hóa ứng xử tiếp hợp nhiều yếu tố văn hóa ngoại lai 1.2.1 Tiếp hợp Nho giáo 1.2.2 Tiếp hợp Phật giáo 1.2.3 Tiếp hợp Đạo giáo Chương 2: NGUYỄN DU VÀ THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN DU 2.1 Nguyễn Du 2.1.1 Thời đại Nguyễn Du 2.1.2 Gia đời Nguyễn Du 2.2 Thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương 3: NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 3.1 Ứng xử thân 3.2 Ứng xử với môi trường tự nhiên 3.2.1 Thiên nhiên tươi đẹp để hưởng thụ ngâm vịnh 3.2.2 Thiên nhiên kỳ quái khiến người phải khiếp sợ 3.3 Ứng xử với môi trường xã hội 3.3.1 Vua chúa 3.3.2 Quan lại 3.3.3 Những người nghèo khổ 3.3.4 Người hiền người tài 3.3.5 Phụ nữ 3.4 Ứng xử gia đình C KẾT LUẬN D TÀI LIỆU THAM KHẢO B NỘI DUNG Chương : VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Các khái niệm: 1.1.1 Khái niệm văn hóa: Trong bối cảnh giới mở cửa đầy biến động nay, văn hóa lĩnh vực hầu hết, quốc gia, dân tộc giới dành cho quan tâm đặc biệt tầm quan trọng văn hóa nêu lên hàng đầu Kể từ văn hóa trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học văn hóa, khởi nguồn từ định nghĩa E.B Taylor “Văn hóa nguyên thủy” xuất London, năm 1871 có nhiều định nghĩa văn hóa Vào năm 1952 hai nhà nhân học người Mỹ A Kroeber C.Kuckhohn viết chuyên bàn định nghĩa văn hóa “Văn hóa: Tổng luận phê phán quan niệm định nghĩa” dẫn phân tích 150 định nghĩa văn hóa [22, tr 8] Trong lần xuất thứ hai số định nghĩa tăng lên 200 Hiện số lượng định nghĩa 400 đến 500 [67, tr 19] Việc xác định đưa khái niệm chung văn hóa không đơn giản xuất phát từ liệu riêng, tác giả đưa nhận định văn hóa phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu Cùng với thời gian, khái niệm văn hóa tự làm phong phú thêm đóng góp nội dung [98] Nghiên cứu từ gốc: Văn hóa – culture Ở Phương Tây, người ta vào chiết tự, từ nguyên culture Tiếng Anh Tiếng Pháp, tiếng Đức có từ kultur, tiếng Nga có từ kultura, người Bồ Đào Nha Tây Ban Nha có từ cutura… xuất phát từ tiếng Latinh culture để giải nguyên từ văn hóa “gieo trồng”, “canh tác” - đồng tức nông nghiệp Về sau chuyển thành “nuôi dưỡng, vun trồng, tinh thần, trí tuệ” Ở nói trình giáo dục, bồi dưỡng mặt tinh thần cho người Ở Phương Đông, theo nhà nghiên cứu Từ Hồng Hưng Trung Quốc “Tổng luận văn hóa” từ văn hóa người Nhật Bản vào cuối kỉ XIX chuyển dịch từ chữ cutura Phương Tây mà dẫn vào Nhật, sau chuyển qua Trung Quốc Ở Trung Quốc, từ văn hóa có từ thời Tây Hán Nhà nghiên cứu cho biết văn hóa “cai trị, giáo hóa, lễ nhạc, điểm chương, chế độ” cách giải thích bảo lưu Trung Quốc ngày nay, đương nhiên hoàn toàn không giống nghĩa từ cutura phương Tây đại Căn vào phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn mẫu văn hóa phong phú, đa dạng dùng với nhiều định nghĩa khác nhau, cách bao quát quy hai cách hiểu theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp Theo nghĩa hẹp, văn hóa giới hạn theo chiều sâu chiều rộng theo không gian thời gian Giới hạn theo chiều sâu hiểu giá trị tinh hoa (nếp sống văn hóa, công trình văn hóa…) Giới hạn theo chiều rộng, văn hóa dùng để giá trị lĩnh vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh doanh… Giới hạn theo không gian văn hóa dùng để giá trị đặc thù vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn hóa Nam Bộ…) Giới hạn theo thời gian, văn hóa dùng để giá trị giai đoạn (văn hóa Hòa Bình, văn hóa Đông Sơn…) Hiểu theo nghĩa rộng, văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần xã hội hóa lao động sáng tạo người Nhờ tiếp cận giá trị ấy, người cộng đồng trở thành người có lực hoạt động văn hóa hướng tới giá trị “Chân –Thiện - Mỹ” Với tư cách phạm trù rộng, văn hóa bao hàm nội dung phản ánh thực đời sống người Văn hóa tất giá trị người sáng tạo trao quyền từ hệ hệ sau, thể trình độ phát triển người thời đại lịch sử định Với phát triển không ngừng đời sống xã hội làm cho nội dung khái niệm văn hóa ngày phong phú, đa dạng Và vậy, nhà khoa học tiếp cận khái niệm văn hóa nhiều lĩnh vực khác ngôn ngữ học, tâm lý học, triết học, dân tộc học, xã hội học… Cho đến có nhiều định nghĩa văn hóa Vào nửa cuối kỉ XIX, Eduard Burnett Tylor, nhà văn hóa xã hội học người Anh người cấp cho văn hoá định nghĩa chấp nhận cách rộng rãi “Văn hóa chỉnh thể phức tạp bao gồm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” [24, tr 13] Tiếp nhận quan điểm Ward Goodnough, R.A.Hudson cho “Văn hóa xã hội theo quan niệm, bao gồm tất mà người phải biết phải tin để hành xử theo cách cho thành viên khác cộng đồng chấp nhận… Văn hóa vốn mà người phải học có được, khác với vốn thừa kế sinh vật học mình, suy hiểu biết – sản phẩm học tập, theo cách hiểu chung thuật ngữ này” [7, tr 1] V Gudinaf lại coi văn hóa “không phải tượng vật chất mà tổng thể định tri thức mô hình giải thuyết mà người nói làm ra”[79, tr 16] Từ điển Triết học định nghĩa “Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình thực tiễn xã hội – lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử, phát triển phụ thuộc vào thay đổi theo hình thái kinh tế xã hội” [38, tr 659 ] Ông Federico Mayor Zaragza - Tổng giám đốc UNESSCO nhận định “Văn hóa tổng thể sống động, hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo hình thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thị hiếu – yếu tố xác định đặc tính riêng dân tộc”[101, tr 10] Hiện UNESSCO nhìn nhận văn hóa với ý nghĩa rộng rãi phức thể - tổng thể đặc trưng, diện mạo tinh thần, vật chất, trí tuệ tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đồng, gia đình, làng, xóm, vùng, miền, quốc gia UNESSCO đưa cách hiểu hẹp “Văn hóa tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử giao tiếp cộng đồng, khiến cộng đồng có đặc thù riêng Văn hóa bao gồm giá trị để đánh giá việc, tượng (đẹp hay xấu, đạo đức hay vô luân, phải hay trái, hay sai) theo cộng đồng ấy” [47, tr 863] Nhìn chung, nhà nghiên cứu dựa tính lịch sử, tính giá trị, nguồn gốc, tâm lý… hình thành nên văn hóa dân tộc Mỗi định nghĩa thể cho tiêu chí nghiên cứu ngành khoa học khác Trước đa dạng định nghĩa văn hóa, nhằm tạo thống nghiên cứu, UNESSCO đưa định nghĩa mang tính tổng quát Trong định nghĩa UNESSCO đặc biệt nhấn mạnh đến tính riêng biệt văn hóa đảm bảo đến nội hàm định nghĩa văn hóa mà tác giả đề cập Bên cạnh định nghĩa văn hóa nêu học giả nước ngoài, số nhà nghiên cứu Việt Nam đưa số khái niệm nhận thức văn hóa Vào năm 1942, Chủ Tịch Hồ Chí Minh nêu định nghĩa văn hóa “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loại người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, nghệ thuật, công cụ sinh hoạt ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng thể phương thức sinh hoạt với biểu mà loại người phải sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống mà đòi hỏi sinh tồn” [98, tr 21] Có thể thấy, định nghĩa văn hóa Hồ Chí Minh bao quát phạm vi rộng lớn, bao gồm toàn hoạt động sáng tạo tinh thần sinh hoạt vật chất xã hội, mang dấu ấn sâu sắc trật tự văn minh, sắc dân tộc Định nghĩa văn hóa nguyên giá trị Từ truyền thống văn hóa Việt Nam phương Đông kết hợp với việc trực tiếp khảo sát chủ nghĩa thực dân, nghiên cứu phong trào dân tộc, phong trào công nhân giới, tiếp thu tinh hoa văn hóa phương Tây, Hồ Chí Minh đến với văn hóa Việt Nam tư tưởng Người chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng, tinh thần “không có quý độc lập tự do”, ý thức tự cường lạc quan, thông minh sáng tạo, ý chí đoàn kết chiến, thắng kẻ thù; lòng nhân ái, thủy chung, bao la, đạo làm người đấu tranh vươn tới người có nhân phẩm trí tuệ Chính Hồ Chí Minh từ năm 1924 báo cáo với quốc tế Cộng Sản rằng, “phải bổ sung củng cố chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông” [65, tr 465, tập 1] Gần số độc giả Việt Nam đưa số quan niệm văn hóa Có quan niệm cho tất thiên nhiên văn hóa “Văn hóa kỹ thuật, thân sản xuất, hoạt động tinh thần tự thân nó, hoạt động xã hội, trị… phong tục… Văn hóa dấu ấn thể cộng đồng từ tín ngưỡng, phong tục sản phẩm công nghệ, bán thị trường” [67, tr 20] Phạm Xuân Nam khẳng định: Yếu tố hàng đầu văn hóa hiểu biết, bao gồm tri thức khoa học, kinh nghiệm khôn ngoan tích lũy trình học tập, lao động sản xuất đấu tranh để trì phát triển sống cộng đồng dân tộc thành viên cộng đồng Nhưng riêng hiểu biết không chưa làm nên văn hóa Sự hiểu biết trở thành văn hóa làm định hướng cho ứng xử (thể tâm hồn, đạo lý, lối sống, thị hiếu, hành vi…) cá nhân cộng đồng hướng tới đúng, tốt, đẹp quan hệ với mình, với người, với môi trường xã hội môi trường tự nhiên [77, tr 27] Trần Văn Giàu định nghĩa văn hóa theo nghĩa rộng Theo ông văn hóa không bao gồm kiến thức chuyên môn, kiến thức nghiệp vụ, ngoại ngữ, lực sử dụng thiết bị tin học… mà phải bao gồm đạo đức, tâm lý, nếp sống, sức khỏe…[77, tr 28] Phan Ngọc “Bản sắc văn hóa Việt Nam” nêu định nghĩa văn hóa “Văn hóa mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mô hình hóa theo mô hình tồn biểu tượng Điều kiện rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hóa hình thức dễ nhận thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác”[68, tr 17 - 18] Tác giả Phan Ngọc trọng tới kiểu lựa chọn văn hóa, Phan Ngọc xác định đối tượng văn hóa mô hình óc người với mô hình mà họ tạo thực Nghĩa nghiên cứu văn hóa nghiên cứu cấp độ quan hệ cấp độ tượng Nhìn chung, nhà khoa học muốn cố gắng nêu bật tính chất văn hóa mối quan hệ người với tự nhiên mối quan hệ người với người xã hội Theo Hồ Bá Thâm, tiếp xúc khái niệm văn hóa cần phải có đầy đủ bốn đặc trưng bản: tiếp cận hoạt động, tiếp cận giá trị, tiếp cận phát triển, tiếp cận công nghệ Từ đó, ông đưa định nghĩa văn hóa “Văn hóa tổng hòa giá trị vật chất tinh thần theo tính chân – thiện – mỹ, hoạt động người sáng tạo thông qua phương thức tồn đời sống xã hội ngày phát triển Văn hóa phát triển, tiến phát triển, tiến văn hóa” [82, tr 15] Đào Duy Anh nghiên cứu văn hóa: “Các điều kiện địa lý có ảnh hưởng lớn sinh hoạt người, song người hạt giống hoạt động trở lại dùng sức xử trí biến điều kiện cho thích hợp với điều kiện cần thiết Cách sinh hoạt mà biến chuyển mà khiến cho văn hóa biến chuyển theo Nghiên cứu xem hoạt động để sinh hoạt phương diện dân tộc xưa biến chuyển nào, nghiên cứu văn hóa lịch sử dân tộc ấy” [1, tr 3] Đào Duy Anh nhận thấy văn hóa cách sinh hoạt người nảy sinh trình lao động trình sinh hoạt định Ông nhấn mạnh đến khác văn hóa dân tộc “Người ta thường cho văn hóa học thuật tư tưởng loài người, nhân mà xem xét văn hóa có tính chất cao thượng đặc biệt Thực Học thuật tư tưởng cố nhiên phạm vi văn hóa phận sinh hoạt kinh tế, trị, xã hội phong tục tập quán thường lại không phạm vi văn hóa hay sao? Hay tiếng văn hóa chẳng qua chung tất phương diện sinh hoạt loài người ta nói rằng: Văn hóa tức sinh hoạt” [1, tr 13] Trần Quốc Vượng nhận định: “Môn nghiên cứu tộc người phương Tây khai thác công khám phá chinh phục thổ dân vùng đất mới, mở rộng thị trường việc kích thích mâu thuẫn sắc tộc quốc gia độc lập Vào thời đại nước phương Tây từ “tộc người học” đến “nhân học” ý đến văn hóa quốc gia – dân tộc, chí vấn đề sắc dân tộc gắn với độc lập quốc gia có vẽ không thích hợp với chiến lược toàn cầu hóa Trong khoa học phương Tây, văn hóa nội dung “xã hội học” Từ lâu, giới khoa học Việt Nam nhận thấy “chúng ta thiếu hẳn việc xây dựng khung cảnh khái niệm công cụ lý luận, phân tích tổng hợp để áp dụng vào công nghiên cứu văn hóa Việt Nam dù nhãn quan đồng đại hay nhãn quang lịch đại” [99, tr 94] Như vậy, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu văn hóa phương Tây vào văn hóa Việt Nam chưa có điểm phù hợp, đòi hỏi người nghiên cứu phải có sở nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn văn hóa Do đó, nghiên cứu đề tài, dựa vào quan điểm nghiên cứu tác giả Trần Quốc Vượng Trần Ngọc Thêm học giả xây dựng sở lý luận nghiên cứu văn hóa xuất phát từ đặc trưng văn hóa Việt Nam để khảo sát đề tài Theo Trần Quốc Vượng “cái văn hóa biến đổi tự nhiên cộng đồng người định Văn hóa phản ứng, chế ngự, trả lời cộng đồng người trước thách đố tự nhiên (kể môi trường tự nhiên lẫn gọi tự nhiên người) Văn hóa lối sống cộng đồng người, ứng xử tập thể (hay công thể) cộng đồng người, xã hội, tổng thể đồng thể thành viên phương diện nhận thức, quan điểm, chuẩn mực, biểu tượng hệ thống giá trị… Văn hóa hiểu có mặt bao la (toàn thành tựu người) vừa có mặt chặt chẽ (phản ứng tập thể cộng đồng người, có nhiều loại hình khác nhau” [94, tr 159] Dựa vào định nghĩa trên, nhận thấy Trần Quốc Vượng nhấn mạnh mối quan hệ người với tự nhiên Đặc biệt ông ý đến mặt xã hội người trình nghiên cứu văn hóa Vì vậy, nhà nghiên cứu cần tiếp nhận văn hóa Việt Nam phương diện lịch đại lẫn đồng đại Bởi với kết hợp thế, người nghiên cứu có nhìn toàn diện Đi liền với việc kế thừa quan điểm trên, vào sở nghiên cứu văn hóa tác giả Trần Ngọc Thêm Ông đưa định nghĩa ngắn gọn bao quát văn hóa: “Văn hóa hệ thống hữu có giá trị vật chất tinh thần cho người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình”[87 , tr 25] Từ định nghĩa Trần Ngọc Thêm, ta xác định đặc trưng chức văn hóa: Văn hóa có tính hệ thống: thực thể bao trùm hoạt động xã hội nên văn hóa có chức tổ chức xã hội, tảng xã hội, làm ổn định giúp xã hội ứng phó với môi trường tự nhiên nội Văn hóa có tính giá trị: thước đo mức độ nhân xã hội người nên văn hóa có chức điều chỉnh xã hội định hướng vừa động lực cho phát triển xã hội, giúp xã hội trì trạng thái cân bằng, không ngừng tự hoàn thiện vừa thích ứng với biến đổi môi trường Văn hóa có tính nhân sinh: sợi dây nối liền người nên văn hóa có chức giao tiếp liên kết người sống bình thường biến động xã hội, thiên nhiên Văn hóa có tính lịch sử: trình có bề dày tích lũy, lưu truyền tạo nên truyền thống Truyền thống tồn phát triển thông qua giáo dục nên văn hóa có chức giáo dục, giáo dục giá trị truyền thống giá trị hình thành, tạo thành hệ thống chuẩn mực, cho người hướng tới Từ chức giáo dục văn hóa có chức tái sinh đảm bảo tính kế tục lịch sử di truyền phẩm chất tốt đẹp dân tộc cho hệ mai sau Hình thức biểu gồm có văn hóa vật chất văn hóa tinh thần hay văn hóa vật thể (tangible) văn hóa phi vật thể (intangible) Quan điểm hệ thống cấu trúc văn hóa theo Trần Ngọc Thêm văn hóa hệ thống gồm nhiều phân hệ hệ thống văn hóa (nền văn hóa) gồm thành tố (tiểu hệ) bản: - Văn hóa nhận thức - Văn hóa tổ chức cộng đồng - Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên - Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội Trên kết phương diện khái niệm văn hóa Qua hiểu “văn hóa toàn hoạt động vật chất, tinh thần loại người sáng tạo lịch sử quan hệ với người, với tự nhiên với xã hội đúc kết lại thành hệ giá trị chuẩn mực xã hội” Như vậy, văn hóa có số nội dung sau: - Văn hóa thuộc tính chất người xã hội loại người, có mặt tất hoạt động, lĩnh vực người xã hội