Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du

52 2.1K 7
Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực, cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình chu đáo của thầy giáo Nguyễn Văn Tri cũng nh các thầy cô trong tổ văn học nớc ngoài, khoa Ngữ văn, sự góp ý chân thành của bạn bè những lời động viên quý báu của gia đình, ngời thân. Nhân dịp này, cho phép tôi đợc gửi tới các thầy cô giáo toàn thể mọi ngời lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất. Vinh, tháng 5 năm 2004. Sinh viên: Hồ Thị Huế 1 mở đầu 1. Lịch sử vấn đề Khi chúng tôi chọn đề tài này, cha có một công trình nào nghiên cứu về nó nh một vấn đề chuyên biệt. Nhng nh thế không có nghĩa là vấn đề này cha đợc đề cập tới mà ít nhiều đã có những nhận định lợc, khái quát. * Về tác giả Bạch C Dị: - Trong cuốn Văn học Trung Quốc (Giáo trình - tập 1) - Trơng Chính (Nguyễn Khắc Phi) - Nxb GD - 1987 - trang 226 có viết: "Bạch C Dị là nhà thơ rất quan tâm đến số phận của ngời phụ nữ, không những thế, ông còn có cách nhìn, cách nghĩ khá mới mẻ". - Trong lời giới thiệu cuốn "Thơ Đờng" (Tập 2) (Tuyển tập thơ) - Nxb Văn học - H.1987, Giáo s Trơng Chính cũng đã đánh giá: "Bạch C Dị là nhà thơ đề cập tới vấn đề ngời phụ nữ một cách tơng đối toàn diện. Ông đã nói lên sự bất công của xã hội phong kiến đối với các chị em, bạn gái " - Trong cuốn "Diện mạo thơ Đờng" của Giáo s Lê Đức Niệm - Nxb Văn hóa thông tin - 1995, tác giả nhận xét: "Có lẽ Bạch C Dị là ngời đầu tiên dùng thơ ca lớn tiếng nêu lên vấn đề ngời phụ nữ trong nhiều bài thơ với một tinh thần nhân đạo cao quý". Ngoài những nhận xét, đánh giá khái quát của các công trình nghiên cứu, còn có những nhận định, đánh giá tác phẩm cụ thể, chẳng hạn: Trờng hận ca, Tỳ bà hành * Về tác giả Nguyễn Du: - Trong báo Văn nghệ tháng 11/1965, tác giả Bùi Xuân Quý đã viết: "Ngời ta thờng nói tới thái độ của Nguyễn Du đối với ngời phụ nữ, nhất là đối với ngời ca kỹ - những hạng ngời bị khinh rẻ nhất trong xã hội cũ. 2 Không bao giờ Nguyễn Du nhìn thấy những ngời phụ nữ nh những thứ đồ chơi mà luôn luôn có thái độ trân trọng, đồng tình, đồng điệu với họ". Những bài: Long thành cầm giả ca, Điếu La Thành ca giả, Độc Tiểu Thanh ký là những bằng chứng rõ rệt đó chính là chỗ vĩ đại của Nguyễn Du. - Trong lời nói đầu cuốn "Nguyễn Du toàn tập" - Nxb Văn học - 1996, tác giả Mai Quốc Liên viết: ""Long Thành cầm giả ca" là một bài thơ tiêu biểu cho một loạt bài về số phận bi kịch của ngời phụ nữ. Nó đợc viết trên một câu chuyện có thực, theo truyền thống "Tỳ bà hành" của Bạch C Dị, nhng nó khác "Tỳ bà hành" " - Cũng nh vậy, trong tập bài viết nhân dịp kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du - Nxb Khoa học xã hội - 1967, đồng chí Trờng Chinh đã khẳng định: "Cùng với "Truyện Kiều", "Văn tế thập loại chúng sinh", thơ chữ Hán của Nguyễn Du đã tố cáo, phản kháng phê bình một cách sắc bén những bất công trong xã hội phong kiến tỏ tình thơng xót những con ngời bị chà đạp, áp bức trong xã hội đó, nhất là đối với phụ nữ". Trên kia, chúng tôi vừa mới điểm qua một số nhận định khái quát của các tác giả khi nghiên cứu thơ ca viết về ngời phụ nữ của hai tác giả. Mặc vậy, việc nghiên cứu vấn đề ngời phụ nữ trong thơ ca hai ngời trên cái nhìn so sánh một cách tổng thể thì cha ai làm. Nhìn chung, những nhận định khái quát của các nhà nghiên cứu cha đi sâu so sánh vấn đề ngời phụ nữ một cách chuyên biệt. Nhng đây là những ý kiến tạo tiền đề cho chúng tôi đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu sâu rộng hơn vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du qua cái nhìn so sánh một cách toàn diện, trực tiếp có hệ thống. 2. Lí do chọn đề tài 3 Bạch C Dị Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn của hai đất nớc Trung Quốc Việt Nam. Thơ ca của họ có tác động sâu sắc tới tâm hồn, tình cảm cũng nh nhận thức của độc giả trong nớc trên thế giới. Bạch C Dị (772 - 846) là nhà thơ hiện thực lớn của Trung Quốc đời Đ- ờng. Nguyễn Du (1765 - 1820) là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. Cả hai nhà thơ đều là những "cây đại thụ" của nền thơ ca mỗi nớc. Thơ ca của họ chứa đựng giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo to lớn. Một trong những nội dung sáng tác góp phần tạo nên vị trí xứng đáng cho hai ông là thơ ca viết về ngời phụ nữ. ở những tác phẩm mang nội dung này, cả hai ông đều đạt đợc những thành công nhất định. Chẳng hạn khi nhắc tới Bạch C Dị, không ai lại không biết tiếng vang của "Tỳ bà hành"; nhắc tới Nguyễn Du, ngời ta nghĩ ngay tới "Truyện Kiều", tới "Độc Tiểu Thanh ký". Chọn đề tài này, trớc hết chúng tôi bày tỏ sự yêu mến ham thích thơ ca của hai ông, từ đó mà tạo nguồn động lực thôi thúc việc tìm hiểu điểm tiến bộ trong nhân sinh quan, thế giới quan về ngời phụ nữ trong thơ ca hai ông. Đồng thời thấy đợc chủ nghĩa nhân đạo là mạch ngầm thâu suốt nội dung t t- ởng trong thơ ca viết về ngời phụ nữ của hai ông. Hơn thế, chọn đề tài này, chúng tôi cũng muốn góp phần vào việc nhận diện sắc thái giống khác, nguyên nhân của sự giống nhau khác nhau đó trong thơ ca của Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du khi đề cập tới vấn đề ngời phụ nữ. Đồng thời, khẳng định một cách lợc sự ảnh hởng của thơ Đờng tới văn học trung đại Việt Nam tới Nguyễn Du. Mặt khác, chúng tôi cũng nhận thấy rằng: trong những năm gần đây, những tác phẩm viết về ngời phụ nữ đợc đa vào giảng dạy trong chơng trình văn học phổ thông ngày càng nhiều. Đặc biệt đối với hai tác giả, cũng đã có một số tác phẩm nh: "Tỳ bà hành" của Bạch C Dị, "Độc Tiểu Thanh ký", "Long thành cầm giả ca" của Nguyễn Du. 4 Điều đó cũng đã chứng tỏ phần nào giá trị t tởng giá trị nghệ thuật những sáng tác viết về ngời phụ nữ của hai ông. Chọn đề tài này, chúng tôi cũng muốn vừa đi sâu tìm hiểu từng tác phẩm cụ thể, vừa muốn có một cái nhìn tổng diện, khái quát trong thơ viết về ngời phụ nữ của họ để giúp cho việc ứng dụng giảng dạy sau này. Cuối cùng, chọn đề tài cha đợc ai quan tâm nh một vấn đề chuyên biệt này ngoài việc giúp cho bản thân có sự tích lũy vốn liếng kiến thức, chúng tôi cũng đợc nhận thức sâu hơn một số vấn đề lý luận nh: giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo, loại văn học, thể loại văn học, một số vấn đề về lý thuyết, văn học so sánh. 3. Giới thuyết vấn đề Đề tài đã xác định rõ "Vấn đề ngời phụ nữ trong một số bài thơ của Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du". Nh vậy, trong khuôn khổ nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chỉ đề cập tới một số bài thơ có nội dung viết về ngời phụ nữ của hai tác giả. ở Nguyễn Du, chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát, nghiên cứu trong mảng thơ chữ Hán. Có một thực tế đối với việc thu thập, gom nhặt tài liệu của chúng tôi, đó là: thơ viết về ngời phụ nữ của Bạch C Dị không đợc bố trí, sắp đặt tập trung trong một t liệu cụ thể mà lại nằm rải rác trong nhiều tuyển tập khác nhau, hơn thế, sáng tác khá nhiều thơ về ngời phụ nữ nhng việc dịch ra tiếng Việt vẫn cha hết, chỉ hạn chế trong một số bài. Mặc vậy, trong khuôn khổ giới hạn của luận văn này cùng với kết quả tra khảo tìm kiếm chúng tôi thu thập thống kê đợc một số lợng thơ viết về ngời phụ nữ nh sau: - Bạch C Dị: 11 bài. - Nguyễn Du: 8 bài 5 nhiên, thơ viết về ngời phụ nữ của Bạch C Dị không dừng lại ở con số đó, vẫn còn một số tác phẩm cha đợc dịch ra tiếng Việt, hiện còn nằm trong "Bạch thị trờng khánh tập". Chúng tôi tiến hành thống kê khảo sát trong các tài liệu: 1. Thơ Đờng (2 tập), Nxb Văn học, H.1987 2. Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lê Thớc, Trơng Chính)NXB Văn học, 1978 3. Giáo trình văn học Trung Quốc - Đại học tổng hợp, 1958 * 11 bài thơ viết về ngời phụ nữ của Bạch C Dị cụ thể là: 1. Hậu cung từ. 2. Mẫu tử biệt. 3. Đại mãi tân nữ tặng Ch Kỹ. 4. Tỉnh để dẫn ngân bình. 5. Nghị hôn. 6. Lăng viên thiếp. 7. Quan nghệ mạch. 8. Phụ nhân khổ. 9. Thợng dơng bạch phát nhân. 10. Tỳ bà hành. 11. Trờng hận ca. đối với thơ chữ Hán Nguyễn Du chúng tôi đã tập hợp đợc 8 bài thơ trong Tuyển tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du" (Lê Thớc Trơng Chính), NXB Văn học 1978. Cụ thể là: 1. Điếu La Thành ca giả. 6 2. Vọng phu thạch. 3. Ngộ gia đệ cựu ca cơ. 4. Dơng phi cố lý. 5. Tạm liệt miếu. 6. Độc Tiểu Thanh ký. 7. Sở kiến hành. 8. Long Thành cầm giả ca. Mặt khác, đi sâu tìm hiểu đề tài này, chúng tôi không giải quyết vấn đề lý thuyết văn học so sánh mà chỉ vận dụng nó nh một yếu tố bổ trợ cho việc nghiên cứu làm sáng rõ điểm giống nhau khác nhau của vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du. 4. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài "Vấn đề ngời phụ nữ trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du" chúng tôi sử dụng nhiều phơng pháp khác nhau nh ph- ơng pháp đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thống kê một số phơng pháp hỗ trợ khác. Trong đó, chủ yếu vẫn là phơng pháp đối chiếu so sánh. 7 nội dung Chơng 1: những nét tơng đồng của vấn đề phụ nữ trong thơ Bạch C Dị thơ chữ hán Nguyễn Du 1.1. Đối tợng nội dung phản ánh Viết về ngời phụ nữ là cảm hứng nhân văn tuôn chảy trong thi ca mọi thời đại, vì thế mà vấn đề ngời phụ nữ trở thành mảnh đất quen thuộc, màu mỡ để các tác giả từ Đông sang Tây, từ Phục Hng tới Châu Âu thể hiện nhận thức, tài năng, t tởng, thái độ, tình cảm của mình trong những sáng tác viết về cuộc đời, số phận ngời phụ nữ. Từ thơ Đờng (618 - 907) tới văn học trung đại Việt Nam, nói hẹp hơn là từ Bạch C Dị tới Nguyễn Du, mạch nguồn cảm xúc ngời phụ nữ bám rễ từ hiện thực xã hội, nảy nở thành những "hoa", những "quả". Đó chính là những tác phẩm cụ thể có giá trị. Cuộc đời, số phận, phẩm chất của ngời phụ nữ trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du trở thành đặc trng, thành điểm sáng thẩm mĩ trong sáng tác thơ ca của hai ông. Góp phần làm nên đóng góp to lớn của hai ông đối với thơ ca mỗi nớc trên thế giới. Viết về ngời phụ nữ, Bạch C Dị Nguyễn Du cùng đề cập tới nỗi khổ của họ: Khổ vì áp bức bóc lột giai cấp, 8 khổ vì chế độ nam quyền, khổ vì những quy định bất công, bất hợp lí trong tình yêu hôn nhân, có tài sắc thì bị ruồng rẫy, vùi dập Bạch C Dị đã khái quát: "Nhân sinh mạc tác phụ nhân thân Bách niên khổ lạc do tha nhân" (Ngời ta sinh ra chớ nên làm con gái Trăm năm sớng khổ do ngời khác quyết định). Trong "Văn chiêu hồn", một thi phẩm viết bằng chữ Nôm nổi tiếng của Nguyễn Du, cũng có sự khái quát tơng tự: "Đau đớn thay phận đàn bà Kiếp sinh ra thế biết là tại đâu". Ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến là nạn nhân, ngời gánh chịu nặng nề nhất từ biến động xã hội tới những quy định, luật lệ phi lí, tàn khốc. Nỗi khổ của những ngời phụ nữ ấy là hiện thực đi vào trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du, trở thành điểm chung của lòng nhân đạo giá trị tố cáo sâu sắc. Trong thơ Bạch C Dị thơ chữ Hán Nguyễn Du, đối tợng ngời phụ nữ đợc cả hai tác giả đề cập tới là đối tợng phụ nữ lao động nghèo; đối tợng phụ nữ là cung phi; đối tợng phụ nữ là ca nhi kĩ nữ. 1.1.1. Hình tợng phụ nữ lao động nghèo Họ là ngời chịu ảnh hởng trực tiếp chế độ bóc lột tô thuế, ruộng đất cộng với thiên tai, mất mùa đẩy họ vào hoàn cảnh túng quẫn, khổ sở. Bạch C Dị nói tới bà mẹ vừa địu con trên lng, vừa lầm lũi cặm cụi mót những hạt lúa còn sót lại trên đồng trong cái nắng nh thiêu nh đốt trong khung cảnh lao động vất vả của những ngời nông dân. Đó là hình ảnh bà mẹ trong bài "Quan nghệ mạch": "Phục hữu bần phu nhân Bão tử tại kì bàng 9 Hữu thủ bỉnh di tuệ Tả tý huyền tuệ khuông". (Lại có một bà nghèo Bế con đứng bên cạnh Tay phải cầm những bông lúa mót đợc Cánh tay trái đeo cái giỏ rách). [13 - 336] Câu chuyện ngời đàn bà kể khắc sâu nỗi tủi khổ, sự thảm thơng đầy nghịch lý - bà rơi vào cảnh ngộ ấy là vì: "Gia điền thâu thuế tận Thập thử sung cơ trờng" (Ruộng nhà nộp thuế hết Mỗi chút này ăn cho đỡ đói lòng). Trong khung cảnh lao động cực nhọc, thấm tháp mồ hôi, tác giả đa vào hình ảnh bà mẹ nghèo địu con đi mót lúa khiến chúng ta liên tởng thấy dấu vết chung trong Sở kiến hành của Nguyễn Du hình ảnh bà mẹ ăn xin: Hữu phụ huề tam nhi Tơng tơng tọa đạo bàng Tiểu dạ tại hoài trung Đại giả trì trúc khuông (Một mẹ cùng ba con Lân la bên vệ đờng Đứa bé ôm trong lòng Đứa lớn tay mang giỏ). [15 449] 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:27

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thơ Bạch C Dị - Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du

Bảng 1.

Thơ Bạch C Dị Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Thơ chữ Hán Nguyễn Du - Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du

Bảng 2.

Thơ chữ Hán Nguyễn Du Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan