Nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 40 - 41)

4. Phơng pháp nghiên cứu

3.1.1.Nguyên nhân khách quan

3.1.1.1. Hoàn cảnh xã hội.

Đây là cơ sở để hai tác giả gặp nhau trong quá trình sáng tác.

Bạch C Dị sống vào giai đoạn sau loạn An - Sử (755 - 764) và trớc cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào (864). Thời kỳ này nhân dân rất cực khổ. Cuộc phiến loạn An Lộc Sơn một mặt phá hoại nền kinh tế triều Đờng, một mặt làm cho nhân dân lâm vào loạn lạc, cùng với chính sách tô thuế nặng nề đời sống nhân dân càng bần cùng.

Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, nửa đầu thế kỷ XIX là giai đoạn suy vọng, lụn bại của chế dộ phong kiến Việt Nam. Mặc dù vậy chế độ phong kiến vẫn duy trì với đầy đủ bản chất của nó.

Trong những thời đại lịch sử ấy, ngời phụ nữ là đối tợng phải gánh chịu nhiều nỗi khổ nhất. Họ không chỉ phải chịu áp bức giai cấp nh địa chủ áp bức nông dân mà họ còn bị thần quyền, phụ mẫu quyền, nam quyền rất nặng nề đè lên đầu lên cổ.

3.1.1.2. Vị trí địa lí, hoàn cảnh lịch sử và sự ảnh hởng của thơ Đờng đối với Việt Nam.

Trung Quốc là một quốc gia đại hùng cờng, có thế lực bành trớng từ rất lâu đời.

Việt Nam là một nớc láng giềng gần gũi, lại từng có khoảng một nghìn năm Bắc thuộc, nằm dới sự đô hộ của Trung Quốc nên ảnh hởng khá sâu sắc trên nhiều lĩnh vực nh: t tởng, phong tục, tập quán, tình cảm, Do đó những… thành tựu về văn hoá, văn nghệ của Trung Quốc đợc truyền bá vào Việt Nam từ rất sớm nên cách cảm nhận về cuộc sống, về thế giới, về con ngời của thi nhân có những nét tơng đồng nói khái quát lên thì đó chính là sự ảnh hởng về t tởng và quan niệm sáng tác.

Khi Việt Nam xây dựng một nền văn học chữ viết bằng chữ Hán đầu tiên thì ở Trung Quốc đã có một nền văn học rất phong phú. Thời Tiên Tần, Kinh Thi, Khuất Nguyên, là những đỉnh thơ chói lọi. Đặc biệt Thơ Đờng (618 - 907) là đỉnh cao của thơ ca nhân loại.

Thơ chữ Hán Việt Nam tiếp thu sự ảnh hởng sâu rộng của thơ Đờng về cả nội dung và hình thức nghệ thuật. Các nhà thơ Việt Nam thời Trung đại coi thơ Đờng là mẫu mực để hớng tới, là tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thành công của các tác phẩm thơ ca.

Nguyễn Du của chúng ta không nằm ngoài sự ảnh hởng có tính quy luật đó.

Trên phơng diện nội dung t tởng và cả về mặt thể loại Nguyễn Du đều đã có sự ảnh hởng tiếp thu có chọn lựa và sáng tạo những giá trị tinh hoa thơ Đờng để viết nen những tác phẩm không kém phần giá trị.

Và tất nhiên trong đó có cả thơ đề cập tới vấn đề ngời phụ nữ.

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 40 - 41)