Nguyên nhân của sự khác biệt

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 44 - 52)

4. Phơng pháp nghiên cứu

3.2.Nguyên nhân của sự khác biệt

3.2.1 Nguyên nhân của khách quan.

Bạch C Dị và Nguyễn Du là hai tác giả sống trong hai thời đại khác nhau, trên hai đất nớc khác nhau Đời Đờng (618-907), và Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, cách nhau gần mời thế kỷ.

Do đó hoàn cảnh xã hội lịch sử cụ thể của hai nớc cũng khác nhau. Xét một cách tổng thể: Đời Đờng là hai giai đoạn hng thịnh của phong kiến Trung Quốc còn phong kiến Việt Nam cuối thế kỷ XVIII, đầu thể kỷ XIX đang từng bớc tiến tới suy vong.

3.2. 2 Nguyên nhân chủ quan

Cũng là hai nhà thơ có hoàn cảnh cuộc đời không mấy bằng phẳng nh- ng vì hoàn cảnh cụ thể của bản thân hai tác giả là khác nhau nên nhìn nhận về con ngời nói chung và ngời phụ nữ nói riêng cũng có một số nét khác biệt. Bạch C Dị vốn là con một gia đình tiểu quan lại lúc nhỏ cũng sống nghèo khổ, cơm không đủ ăn, áo không có mặc, đến khi lớn lên cũng sống chật vật phiêu bạt khắp nơi, cũng chính vì vậy ông sớm đợc tiếp xúc với nhân dân, hiểu rõ sự áp bức thống trị tàn khốc của một triều đại phong kiến và nổi thống khổ của nhân dân, nhất là ngời phụ nữ.

Đến khi làm quan, ông cố thực hiện đại chí của mình là “kiêm tế thiên hạ”. Đó là lúc ông khoảng 30 tuổi. Trừ ba năm về nhà để tang mẹ thì ông làm quan cho đến khi từ trần. Từ chức huyện úy địa phơng cho đến chức tả thập di, trong khoảng 10 năm đầu ông hăng hái tham gia cuộc cải cách chính trị và luôn luôn đứng về phe những nhân vật xuất thân từ tầng lớp dới, tơng đối có lòng chính nghĩa và tiến bộ chống lại tập đoàn phong kiến quan liêu cũ có

quyền thế. Ông cho rằng: “Sở dĩ dân đói khổ gầy yếu là do thuế nặng, thuế nặng là do phải nuôi nhiều quân, nuôi nhiều quân bởi có nhiều giặc giã, có giặc giã là do chính trị hủ bại”.

Hoàn cảnh cụ thể của cuộc đời Nguyễn Du lại có những điểm khác. Nhà thơ Nguyễn Du xuất thân trong một gia đình phong kiến có nhiều ngời giữ xã hội giữ chức trọng quyền cao dới triền Lê - Trịnh. Ông sống vào thời điểm mà chế độ xã hội phong kiến đã quằn quại trong cơn hấp hối. Một bức màn đen tối vây phủ lên bộ mặt xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầu thể kỷ XIX. Ngời phụ nữ cũng phải chịu chung không khí xã hội ngột ngạt ấy và đó cũng là một trong những nguyên nhân của những cuộc đời cơ cực, khổ sở.

kết luận

Qua việc khảo sát, phân tích, đối sánh một số bài thơ của Bạch C Dị và Nguyễn Du viết về ngời phụ nữ trên cơ sở của cái nhìn biện chứng với hoàn cảnh lịch sử xã hội, chúng tôi đi đến một số kết luận khái quát sau:

Bạch C Dị và Nguyễn Du là những tài năng lớn, là những bậc thầy của thi ca nhân loại.

Có thể nói rằng, khi nói tời thơ Đờng - đỉnh cao viên mãn của thơ ca Trung Quốc, không thể không nhắc tới Bạch C Dị, cũng nh nhắc tới nền thi ca của văn học dân tộc Việt Nam, không ai không kể tới đại thi hào Nguyễn Du.

Đặc biệt, Bạch C Dị và Nguyễn Du là những tác giả đề cập tới vấn đề ngời phụ nữ một cách khá toàn diện và sâu sắc. Đó chính là điểm gặp gỡ của lòng nhân đạo và t tởng tiến bộ về ngời phụ nữ.

Dù nằm trong quy luật ảnh hởng chung của thơ Đờng đối với thơ ca Việt Nam nh: hình thức ngôn ngữ, thể loại nhng thơ chữ Hán viết về ngời phụ nữ của Nguyễn Du không kém phần độc đáo và có giá trị.

Cách nhìn nhận về nhân tình, thế thái, về số phận, cuộc đời của ngời phụ nữ trong xã hội ở nhà thơ Nguyễn Du mang những nét bản sắc, phong cách riêng, không thể nhầm lẫn hay đánh đồng với bất kỳ một tác giả nào khác. Chẳng hạn "Long Thành cầm giả ca" là hiện thực rất Việt Nam; "Độc

Tiểu Thanh ký" mang nặng nỗi thơng đời, thơng mình, thơng cho những kiếp

tài hoa bạc mệnh; "Sở kiến hành" là bức tranh khởi nguồn từ lòng nhân ái bao la…

Khẳng định những điều trên, cùng với việc so sánh, chúng tôi không có ý định phủ nhận hay đề cao một trong hai tác giả một cách cực đoan, phiến diện mà mục đích là muốn thông qua đó để khẳng định tài năng bậc thầy của cả hai ông.

Khẳng định Bạch C Dị và Nguyễn Du là hai nhà thơ lớn của hai dân tộc ở một mức độ nhất định, chúng tôi muốn chỉ ra một số nét tơng đồng và khác biệt thơ Bạch C Dị và thơ chữ Hán Nguyễn Du viết về ngời phụ nữ trên cả hai phơng diện: nội dung và hình thức biểu hiện.

Trớc hết, đó là sự tơng đồng về đối tợng và nội dung phản ánh: cùng đề cập tới hình tợng ngời cung phi, hình tợng ca nhi kỹ nữ, hình tợng phụ nữ lao động nghèo (giống) nhng diện phản ánh và đối tợng đề cập của thơ Bạch C Dị có phần rộng hơn, phong phú và đa dạng hơn thơ chữ Hán Nguyễn Du (khác).

Mặt khác, về hình thức ngôn ngữ, hình thức thể loại, tuy cùng sử dụng chữ Hán để sáng tạo thơ ca, trên cả hai hình thức thể loại thơ cổ phong và thơ Đờng luật (giống), nhng mức độ sử dụng trong từng thể loại ở mỗi tác giả cũng có những điểm giống và khác nhau.

Một số điểm tơng đồng và khác biệt đã đợc chúng tôi trình bày, phân tích trong quá trình triển khai luận văn này.

Tài năng của mỗi nhà thơ đã đợc xác định không chỉ ở trong nớc mà còn trên thế giới.

Khó có thể dùng một ít ngôn ngữ để nói thật đầy đủ và trọn vẹn tài năng và sự đóng góp của Bạch C Dị và Nguyễn Du đối với nền thơ ca của mỗi dân tộc và trên thế giới. Nhng dù thời gian có đi qua bao lâu, thì những giá trị cảu những bài thơ nh “Tỳ bà hành” hay “Độc Tiểu Thanh ký vẫn mãi còn nguyên vẹn và mới mẻ.

Nhà thơ Nguyễn Chẩn - bạn cùng thời với Bạch C Dị đã nhận xét: "Từ

khi có thơ tới nay, cha thơ ai lu truyền rộng rãi nh thế". Chính tác giả cũng

tự nói về thơ của mình "Từ Trờng An đến Tây Giang ba bốn nghìn dặm,

phàm trờng học, chùa chiền, quán trọ, đò sông đều có đề thơ tôi, kẻ sĩ, thứ dân, tăng ni, quả phụ, thiếu nữ đều ngâm vịnh thơ tôi".

Đờng Huyền Tông trong thơ điếu Bạch C Dị có câu:

"Đồng tử giai ngâm trờng hận khúc Hồ nhi năng xớng Tỳ bà hành".

(Trẻ con cũng biết ngâm xớng bài Trờng hận ca Ngời Hồ cũng có thể hát bài Tỳ bà hành). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[4 - 168]

ở Việt Nam, Bạch C Dị là nhà thơ để lại sự ngỡng mộ, thán phục cho công chúng yêu thơ Đờng.

Cũng giống nh Bạch C Dị, thơ ca Nguyễn Du là dấu son tô đậm thành tựu văn học của Việt Nam. Những sáng tác của ông (đặc biệt là Truyện Kiều, và những bài thơ chữ Hán viết về ngời phụ nữ) đợc lu truyền vợt ra ngoài ranh giới đất nớc, trở thành niềm ngỡng vọng của không chỉ độc giả trong n- ớc.

Giáo s Nguyễn Lộc đã có nhận định rất thỏa đáng và sâu sắc:

"Nguyễn Du không phải là nhà thơ chỉ biết đến số phận riêng của cá nhân mình, chỉ biết ngồi ngắm cái bóng dới chân mình, Nguyễn Du cũng không phải là nhà thơ chỉ quan tâm đến triều đại này, triều đại khác, mà Nguyễn Du là nhà thơ biểu đạt lòng mình nơi những con ngời bất hạnh, nơi những

con ngời đau khổ. Thơ chữ Hán của Nguyễn Du với "Truyện Kiều" là một. Có khác chăng là "Truyện Kiều" giống nh một dòng sông lớn, còn thơ chữ Hán của Nguyễn Du lại là những con suối nhỏ, nhng tất cả đều đổ vào đại dơng mênh mông của chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ" [6 – 333].

Tài liệu tham khảo

1. Trơng Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi, Lịch sử văn học

Trung Quốc, NXB GD, H.1971

2. Nguyễn Văn Dân, Những vấn đề lý thuyết văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, 1990.

3. Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, NXB Thuận Hóa, Huế, 1995.

4. Hồ Sỹ Hiệp, Bạch C Dị Tỳ Bà hành– , NXB Tổng Hợp Đồng Nai, 2003.

5. Phơng Lựu, Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, NXB GD Hà Nội, 1989.

6. Đỗ Quang Lu, Tập nghị luận và phê bình văn học, NXB GD, Hà

nội, 1973.

7. Mai Phúc Liên, Nguyễn Du về tác gia và tác phẩm, NXB GD, 1999.

8. Nguyễn Lộc, Văn học trung đại Việt Nam (Nửa cuối thế kỷ XVIII

hết thế kỷ XIX)

– , NXB GD, 1999.

9. Lạc Nam, Phan Văn Nhiễm, Tìm hiểu các thể thơ (từ thơ Cổ

Phong đến thơ Đờng luật), NXB VH, Hà Nội, 1993.

10. N.Konrat, Phơng Đông và phơng Tây (những vấn đề triết học và

triết học lịch sử, văn học Đông và Tây), NXB GD, 1997.

11. Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, NXB VHTT, Hà Nội, 1995. 12. Nhiều tác giả, Lý luận văn học, NXB GD, 2002

13. Nhiều tác giả, Thơ Đờng, NXB VH, Hà Nội, 1987.

14. Nhiều tác giả, Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD, 1997.

15. Lê Thớc, Trơng Chính, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, NXB VH, 1978. 16. Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo, Lê Huy Bắc, Chân dung các nhà văn

thế giới (tập 1), NXB GD, 2001.

17. Trần Đình sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam

(nửa cuối thế kỷ XVIII hết thế kỷ XIX).– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

18. Tổ văn học Trung Quốc, Giáo trình văn học Trung Quốc, ĐH Tổng Hợp, 1958.

19. Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, Giáo trình văn học Trung Quốc (tập 1), NXB GD, 1987.

Mục lục

Mở đầu……… 2

1. Lịch sử vấn đề……… 2

2. Lý do chọn đề tài………... 3

3. Giới thuyết vấn đề……….. 5

4. Phơng pháp nghiên cứu……… 7

Nội dung…… ……….. 8

Chơng 1: Điểm tơng đồng………. 8

1.1. Đối tợng và nội dung phản ánh……….. 8

1.1.1 Hình tợng phụ nữ lao động nghèo……….. 9

1.1.2. Hình tợng cung phi………. 12

1.1.3. Hình tợng ca nhi, kỹ nữ……….. 14

1.2.1. Hình thức ngôn ngữ……….. 17

1.2.2. Thể thơ……….. 18

1.2.3. Phơng thức phản ánh………... 19

Chơng 2: Điểm khác biệt………. 27

2.1. Đối tợng và nội dung phản ánh……….. 27

2.2. Nghệ thuật biểu hiện………... 31

2.2.1. Thể thơ……….. 31

2.2.2. Phơng thức phản ánh………... 33

Chơng 3: Nguyên nhân của sự tơng đồng và khác biệt………..39

3.1. Nguyên nhân của sự tơng đồng……….. 39

3.1.1. Nguyên nhân khách quan……….. 39

3.1.2. Nguyên nhân chủ quan……….. 40

3.2. Nguyên nhân của sự khác biệt……….. 42

3.2.1 Nguyên nhân khách quan……… 42

3.2.2. Nguyên nhân chủ quan……….. 43

Kết luận……… 44 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 44 - 52)