Nguyên nhân chủ quan

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 41 - 44)

4. Phơng pháp nghiên cứu

3.1.2.Nguyên nhân chủ quan

Bạch C Dị và Nguyễn Du đều là những nhà thơ lớn xuất thân từ tầng lớp thống trị. Cả hai ông từng đã làm những chức quan to trong triều đình, hoàn cảnh bản thân của hai tác giả cũng có một số nét tơng đồng.

Con đờng làm quan của hai ông đều phải trải qua những lân đận, khó khăn nhất định.

Bạch c Dị có lúc bị biếm trích, đày ải, bị vu khống, bị buộc từ chức. Nguyễn Du lúc đầu làm quan với nhà Lê, sau khi triều đình bị Tây Sơn lật đổ, Nguyễn Du ra làm quan với nhà Nguyễn trong tâm trạng không mấy thoải mái, thoả nguyện.

Bạch C Dị sau khi bị ép buộc từ chức tả thập di, chẳng bao lâu mẹ chết, ông từ quan về chịu tang mẹ trong ba năm. Nhà thơ 40 tuổi trải qua bớc đờng đấu tranh thất bại rồi đấu tranh, lại tiếp tục thất bại. Cuối cùng cảm thấy lí tởng tiêu cực bắt đầu thâm nhập lòng mình, thêm vào đó sau khi mẹ chết đứa con gái đầu lòng của ông cũng chết nốt. Đời sống ngày càng nghèo khổ buồn rầu. Cho nên nhà thơ thờng tiếp xúc với nhân dân lớp dới, có khi tự mình cũng tham gia công việc đồng áng, do đó hiểu thêm nỗi khổ của nhân dân nhất là ngời phụ nữ và ông đồng tình với họ.

Sau thời kỳ chịu tang (813), Bạch C Dị đợc gọi về làm chức dạy Thái Tử. Năm sau do việc dâng sớ đề nghị trị tội kẻ gian thần, ông bị bọn triều quan thù hằn, chúng vu khống cho ông, ông đã bị đày đi làm thứ sử Giang Châu, sau đổi là t mã Giang Châu. Đó là một sự phỉ báng nhà thơ. Đây cũng chính là thời điểm ông viết thiên "Tì bà hành" tuyệt bút.

Nguyễn Du của chúng ta cũng có hoàn cảnh bản thân không kém phần phức tạp, quanh co, lận đận. Ông mồ côi từ nhỏ: Mời tuổi mồ côi bố, mời ba tuổi mồ côi cả bố lẫn mẹ.

Xuất thân trong đại gia đình phong kiến. Nhng vì mồ côi sớm, lại là con vợ lẽ nên không đợc hởng gì nhiều lắm. Cha mẹ mất, ông phải ở với anh là Nguyễn Khản.

Bớc chân vào chốn quan trờng bằng một chức quan nhỏ do đợc kế chân ngời cha nuôi họ Hà, Nguyễn Du lại phải chịu chung trong sự sụp đổ của triều Lê -Trịnh. Sau cuộc sống ẩn dật ở Thái Bình, đến nơi náu ẩn ở quê nhà là Tiên Điền - Nghi Xuân - Hà Tĩnh, Nguyễn Du ra làm quan với triều Nguyễn trong trạng thái buông xuôi và an phận.

3.1.2.2. Thế giới quan tiến bộ về ngời phụ nữ

Thế giới quan thực chất là cách nhìn, thái độ đối với cuộc sống và con ngời.

Bạch C Dị và Nguyễn Du đều là những nhà nhân đạo phong kiến. Họ đều là ngời có điều kiện tiếp xúc, chứng kiến cuộc sống, số phận của nhân dân, của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến ghét tài, ghét đẹp, vùi dập tài năng.

Sự tiến bộ về t tởng của hai ông còn thể hiện ở cách nhìn ở thái độ vừa trân trọng đề cao ngời phụ nữ, vừa rất đồng tình, cảm thông đối với số phận cuộc đời họ.

Trong xã hội phong kiến, cảnh ngời phụ nữ bị đày đoạ, hắt hủi bạc đãi, rẻ rúng rất phổ biến. Từ hoàn cảnh cụ thể của chính bản thân mình, hai ông đã dùng thơ ca để nói lên tiếng nói đồng cảm tri ngộ đối với ngời phụ nữ.

Hai tác giả đã đa vào thơ ca của mình vấn đề ngời phụ nữ với sự phản ánh, phê phán thực tại và bênh vực bảo vệ ngời phụ nữ.

Bạch C Dị kế thừa, nối tiếp t tởng nhân đạo về ngời phụ nữ trong thơ ca trớc đó và đã có sự phát triển phong phú và toàn diện hơn trong việc đề cập tới vấn đề ngời phụ nữ trong thơ ca của mình.

Nguyễn Du cũng nằm trong sự ảnh hởng chung của những t tởng tiến bộ về ngời phụ nữ trong xã hội dội lên ở thế kỷ XVIII.

Hai tác giả cũng đã nhận thấy rằng: Bản chất của xã hội phong kiến cùng với sự biến động xã hội là nguyên nhân cho rất nhiều cuộc đời lận đận chìm nổi, cho nhiều số phận, hoàn cảnh éo le, bất công của ngời phụ nữ.

Vợt xa tầm nhận thức đối xử với phụ nữ của giai cấp thống trị phong kiến đơng thời, Bạch C Dị và Nguyễn Du đã nhìn nhận ngời phụ nữ một cách đúng đắn và thấm đợm lòng nhân đạo sâu sắc. Đó là một trong những nguyên nhân đa tới sự gặp gỡ của hai tác giả trong các sáng tác viết về ngời phụ nữ.

Một phần của tài liệu Vấn đề phụ nữ trong một số bài thơ của bạch cư dị và thơ chữ hán của nguyễn du (Trang 41 - 44)