1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thơ cảm thương của bạch cư dị

73 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thơ Cảm Thương Của Bạch C Dị
Tác giả Bạch C Dị
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Văn học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Tác giả đã giới thiệu về thân thế và thơ ca Bạch C Dị; tuyển chọn một số bài thơ; tập hợp một số bài nghiên cứu bình luận về thơ Bạch C Dị nh: “thơ Bạch C Dị cũng là thơ hiện thực”, “Bạc

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

“Những gì là nghệ thuật đích thực thì sẽ còn mãi với thời gian” - đó là chân lý và chân lý ấy đợc minh chứng bởi sức sống trờng tồn của những gì đợc coi là nghệ thuật đích thực.Và nh thế nếu coi chân lý trên là một tiêu chí đánh giá thì thơ Đờng chính là nghệ thuật đích thực bởi đến nay đã trải qua hơn một ngàn năm nhng thơ Đờng vẫn “sống”, vẫn toả sáng với sức mạnh bền bỉ, diệu

kỳ của mình trong nền thơ ca Trung Quốc, trong tâm hồn bạn đọc yêu thơ Cho nên không phải ngẫu nhiên mà có những nhận xét mang tính tuyệt đối nh: “Thơ

Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng (618 - 907), là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu đột xuất của thơ ca nhân loại”

Có rất nhiều yếu tố tạo nên giá trị và sức sống cho thơ Đờng, nhng một yếu tố chúng ta không thể bỏ qua khi tìm hiểu thơ Đờng, đó chính là tác giả tác phẩm cụ thể của thơ Đờng Là một trong ba nhà thơ lớn nhất đời Đờng và là ng-

ời sác tác nhiều nhất (gần 3.000 bài thơ), tuy thơ của Bạch C Dị “không tung

hoành bay bổng nh thơ Lý Bạch, không cảm thông sâu sắc nh thơ Đỗ Phủ”,

nhng thơ ông lại chân thành, giàu chất trí tuệ và có sức lôi cuốn, thuyết phục riêng Chính vẻ đẹp đợc chng cất tinh tuý từ nền văn hoá quá khứ của thơ Đờng nói chung và sức hấp dẫn riêng của thơ Bạch C Dị đã tác động sâu sắc tới lòng say mê ham muốn khám phá cái đẹp, vẻ đẹp bí ẩn của con ngời Yêu cái đẹp (h-ớng mĩ) và muốn thởng thức, khám phá, chiếm lĩnh, sáng tạo cái đẹp vẫn luôn

là thuộc tính của con ngời Đó là lý do đầu tiên để chúng tôi bày tỏ sự yêu thích

và ý định của mình qua việc tìm hiểu, nghiên cứu này

Mặt khác, khi tìm hiểu thơ Bạch C Dị là chúng ta đã tiến hành những thao tác để hiểu sâu hơn giá trị thơ Đờng Đến nay cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu, khám phá thơ Bạch C Dị nhng riêng về mảng thơ cảm thơng - một trong hai mảng thơ có giá trị nhất của thơ ông thì có lẽ cha có một công trình nào đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống, tơng xứng với tầm vóc, giá trị của loại thơ này

Thơ phúng dụ là loại thơ đợc chính ông xếp lên hàng đầu và cũng đã đợc nói nhiều, bàn nhiều Song chỉ thực sự tạo nên sự hoàn chỉnh cho thơ Bạch C Dị khi có sự nhìn nhận, quan tâm đúng mức tới loại thơ cảm thơng Một con mắt

Trang 2

đẹp không thể tạo ra một khuôn mặt đẹp nếu nó thiếu đi sự hài hoà, cân đối của con mắt còn lại Tơng tự, việc đi sâu nghiên cứu loại thơ cảm thơng vào lúc này

là việc làm cần thiết góp phần làm sáng tỏ vẻ đẹp riêng, giá trị riêng của nó cũng nh giúp chúng ta hiểu sâu sắc, toàn diện hơn về thơ ca Bạch C Dị Và khi

lý do đã đợc xác lập đầy đủ thì công việc tiếp theo của chúng ta là tiến hành các thao tác của việc nghiên cứu thơ cảm thơng Bạch C Dị

2 Lịch sử vấn đề:

Việc nghiên cứu thơ Bạch C Dị nói chung đợc bắt đầu rất sớm gắn liền với việc nghiên cứu thơ Đờng, ngay ở Trung Quốc cũng nh ở các quốc gia khác trên thế giới ở Việt Nam việc nghiên cứu thơ Đờng cũng nh thơ Bạch C Dị diễn ra khá sớm song chỉ thực sự phát triển từ đầu thế kỷ XX với nhiều hớng khai thác Các học giả chủ yếu nghiên cứu thơ Bạch C Dị trên hai phơng diện nội dung và nghệ thuật Bởi vì tìm hiểu về thơ Bạch C Dị cũng là một cách cụ thể, sinh động để nắm đợc các đặc trng thi pháp của thơ Đờng Đặc biệt do thơ của Bạch C Dị đợc phổ biến rộng rãi nên thơ ông đợc tìm hiểu, nghiên cứu từ rất sớm cũng là điều dễ hiểu Các công trình nghiên cứu về Bạch C Dị và thơ ông

đã có ở Việt Nam nh:

“Thơ Đờng” (hai tập) - Nam Trân tuyển thơ - NXB Văn hoá Viện văn học - 1962

“Lịch sử văn học Trung Quốc” (Tập 1) NXB Giáo dục - 1998

“Lý Bạch, Đỗ Phủ, Thôi Hiệu, Bạch C Dị” - Vũ Tiến Quỳnh tuyển chọn

- NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh - 1998

“Đờng thi Tam Bách thủ” -NXB Hội nhà văn - Hà Nội - 2000

“Giáo trình văn học Trung Quốc” (Tập 1) - Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính - NXB Giáo dục- 1988

“Lịch sử văn học Trung Quốc” - Trần Xuân Đề - NXB Giáo dục - 2000

Đặc biệt là cuốn “Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc” của Khâu Chấn Thanh (NXB Văn học - 2001) do Mai Xuân Hải dịch đã viết, bàn luận về một số vấn đề thuộc quan điểm sáng tác cũng nh nội dung và chủ yếu là nghệ thuật trong thơ Bạch C Dị nh: “chỉ viết về nỗi khốn khổ của ngời dân”,

“muốn cho ngời đọc dễ hiểu”, “thơ: tình là gốc, lời là cành, thanh là lá, nghĩa

là quả ” Bên cạnh đó còn có một số cuốn sách với bài viết nghiên cứu mang

Trang 3

tính chất rời rạc, lẻ tẻ về thơ Bạch C Dị, tạo cho ngời đọc cảm giác “chỉ thấy

cây mà không thấy rừng”.

Đến năm 2003 xuất bản quyển sách viết riêng về tác giả Bạch C Dị

“Bạch C Dị - Tỳ bà hành” (Tiến sĩ Hồ Sĩ Hiệp biên soạn - NXB tổng hợp Đồng Nai - 2003) Tác giả đã giới thiệu về thân thế và thơ ca Bạch C Dị; tuyển chọn một số bài thơ; tập hợp một số bài nghiên cứu bình luận về thơ Bạch C Dị nh:

“thơ Bạch C Dị cũng là thơ hiện thực”, “Bạch C Dị giàu tính trữ tình”; và nhất

là có những bài viết khá sâu về bài thơ cảm thơng hay nhất: “Tỳ Bà hành” nh:

“ảnh hởng của Tỳ bà hành trong thơ ca nớc nhà”, “mối đồng cảm trong Tỳ bà

hành”

Nhìn chung tất cả các công trình nghiên cứu đều mới tập trung đi vào những giá trị chung, khái quát nhất của thơ ca Bạch C Dị mà cha đi sâu vào mảng thơ cảm thơng với những đặc sắc của nó Do vậy thơ cảm thơng vẫn đang

là mảnh đất mới để chúng tôi có thể tìm hiểu, khám phá, phát huy sở trờng của mình “khơi những nguồn cha ai khơi”

3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:

Đối tợng nghiên cứu của chúng tôi ở đây là thơ cảm thơng Bạch C Dị

Phạm vi nghiên cứu đợc giới hạn chủ yếu trong ”Thơ Đờng” (2 tập) - Nam Trân tuyển thơ - NXB Văn hoá Viện văn học - 1962 Ngoài ra để dẫn liệu thêm phong phú, chúng tôi còn tham khảo một số bài thơ Bạch C Dị trong các tuyển thơ khác

4 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Xác định đợc vị trí của nhà thơ Bạch C Dị trong nền thơ ca cổ điển Trung Hoa cũng nh những giá trị cơ bản của thơ ông Đặc biệt phải chú ý đến sự phân loại trong thơ Bạch C Dị, từ đó chỉ ra đợc vai trò, ý nghĩa của thơ cảm thơng Bạch C Dị trong diện mạo thơ ông cũng nh trong thơ Đờng trên các phơng diện: nội dung và đặc sắc nghệ thuật

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Xuất phát từ đối tợng, nhiệm vụ nghiên cứu, luận văn kết hợp nhiều

ph-ơng pháp nghiên cứu nh: khảo sát - thống kê, hệ thống, so sánh nhng chủ yếu

sẽ là phơng pháp khảo sát - thống kê và phơng pháp so sánh để làm nổi bật đợc nét đặc sắc và giá trị thơ cảm thơng Bạch C Dị

Trang 5

Nội dung

Ch

ơng 1 : Thơ đờng và nhà thơ Bạch C Dị

1.1 Vài nét về quá trình phát triển thơ Đờng và vị trí của nhà thơ.

1.1.1 Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng trong đó có thơ ca ngay

từ thời kỳ sơ sinh của nó đã tồn tại và phát triển trong sự gắn bó mật thiết với

đời sống con ngời Vì vậy trớc khi muốn hiểu đợc bản chất, biểu hiện của nghệ thuật, văn học hay thơ ca chúng ta phải biết đợc nguồn gốc ra đời, quá trình phát triển hay nói chính xác hơn cần phải đạt đợc yếu tố, vấn đề, đối tợng mà chúng ta nghiên cứu trong tiến trình phát triển của nó gắn liền với sự phát triển của lịch sử - kinh tế xã hội “Mỗi thời đại lịch sử có một nền nghệ thuật tơng

ứng; xã hội nào văn nghệ ấy” [6, 7] Những biến động trong đời sống kinh tế

chính trị thờng dẫn tới những biến đổi trong lĩnh vực văn nghệ Hay nói cách khác mỗi sự kiện lịch sử đều có ý nghĩa kết thúc hay mở đầu cho một giai đoạn phát triển nghệ thuật

1.1.2 Không nằm ngoài quy luật đó và cũng là sự đào thải tất yếu, Tuỳ Dỡng Đế (tức Dỡng Quảng) vì sự hoang dâm, tàn bạo của mình, y đã buộc nhân dân đứng lên khởi nghĩa và bị chính Lý Uyên - một tên tớng của triều đình ép nhờng ngôi cho con và năm sau (618) phế bỏ nhà Tuỳ, lập ra nhà Đờng Nhà Đ-ờng tồn tại gần 300 năm (618 - 907); điều đó chứng tỏ chế độ phong kiến đời

Đờng đã giữ đợc thế ổn định khá lâu, tất nhiên sự ổn định đó chỉ là tơng đối Trong mỗi thời kỳ thì có những sự kiện, những biến đổi khác nhau Song về cơ bản chính sự phồn vinh về kinh tế và ổn định về chính trị đã tạo điều kiện thuận lợi cho văn học phát triển Nói theo góc nhìn của các nhà lý luận thì nhà Đờng

ra đời đồng nghĩa với văn học Đờng, nhất là thơ ca Đờng khai sinh, phát triển, không những thế còn đạt đến đỉnh cao của sự phát triển Đây còn là kết quả của truyền thống văn học Trung Quốc vì ở nền văn học này, thơ ca là một trong những loại hình nghệ thuật ra đời sớm nhất và cũng là thể tài đợc phát triển đầy

đủ nhất Thơ Đờng đã trở thành nét điển hình khi ngời ta nhắc tới nhà Đờng; là kết tinh viên mãn của thơ ca cổ điển Trung Hoa và của toàn nhân loại với sự phong phú về nội dung và điêu luyện về nghệ thuật - “là thời đại hoàng kim

của thơ ca Trung Quốc [14].

Trang 6

1.1.3 Tuy gắn với lịch sử, nhng thơ ca đời Đờng lại có sự linh hoạt riêng của mình với bốn giai đoạn phát triển Sơ Đờng (618 - 713) là giai đoạn chuẩn

bị cho sự phát triển của thơ Đờng về mọi mặt, trong đó có sự đóng góp đáng kể của “tứ kiệt”: Vơng Bột, Dơng Quỳnh, L Chiếu Lân, Lạc Tân Vơng và Trần Tử Ngang Thịnh Đờng (713 - 765) “là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất của thơ

Đờng” [20]; thơ thịnh Đờng đã đạt đến sự hoàn mĩ về nội dung và hình thức

Rất nhiều nhà thơ nổi tiếng đã xuất hiện ở giai đoạn này với sự đa dạng về phong cách và khuynh hớng Có những tên tuổi tiêu biểu nh: Vơng Duy, Mạnh Hạo Nhiên và đặc biệt là Lý Bạch, Đỗ Phủ Đỗ Phủ thì có thể xem là chiếc cầu nối của thịnh Đờng và trung Đờng Trung Đờng (756 - 820) có hiện tợng nổi bật nhất là phong trào Tân nhạc phủ mà nhân vật trung tâm là Bạch C Dị Thơ của ông cũng nh của các tác giả khác trong phong trào này: Nguyên Chẩn, Trơng Tịch, Vơng Kiến, Lý Thân đều thể hiện sự đồng tình sâu sắc với nhân dân và phản ánh sinh động mâu thuẫn gay gắt thời trung Đờng Vãn Đờng (825

- 907) tuy không có những đỉnh cao nh Lý - Đỗ song vẫn có những nhà thơ tiến

bộ và tài năng nh: Bì Nhật Hu, Nhiếp Di Trung, Lý Thơng ẩn

Các nhà thơ đời Đờng sáng tác theo ba thể chính: nhạc phủ ca hành, cổ phong, Đờng luật với cấu trúc cân đối, hài hoà và cách sử dụng thuần thục, tinh xảo những phơng tiện biểu đạt nội dung Do vậy thơ Đờng không chỉ là thành tựu độc đáo của thơ Trung Quốc mà cũng là thành tựu nổi bật trong nền thơ ca nhân loại

1.1.4 Chúng ta đã xét thơ Đờng ở các giai đoạn phát triển cũng nh những thành tựu mà thời đại thi ca này đã đạt đợc Nhng tất cả vẫn là trên phơng diện

đánh giá khái quát những gì cơ bản nhất Trực quan sinh động và thực tiễn mới

là những minh chứng cụ thể, thuyết phục nhất cho chúng ta - những ngời hậu thế thấy đợc, hiểu và tin rằng thơ Đờng là đỉnh cao của thơ ca cổ điển Trung Hoa và của toàn nhân loại Điều đó có nghĩa là chúng ta phải trực tiếp cảm nhận cái hay, cái độc đáo, đặc sắc trong những bài thơ Đờng của các nhà thơ Rõ ràng mỗi khi nhắc đến thơ Đờng, chúng ta những ai biết và yêu thơ Đờng đều

có một cảm giác rất riêng - nh tìm về thế giới riêng rất yên tĩnh và thiêng liêng trong tâm hồn mình Và đó là thực tế Thực tế này cần đợc công nhận - bởi nó là lời khẳng định gián tiếp cho sức sống của những bài thơ Đờng cổ điển; lời khẳng định ấy kín đáo mà sâu sắc nh chính ý tứ của những bài thơ “ý tại ngôn

ngoại”: “thơ Đờng đã tập trung biểu hiện đợc những tình cảm tinh vi, tế nhị

Trang 7

nhất của con ngời thời đại, có thể mở màn vũ trụ bao la để thấy con ngời, mở tâm hồn một nhân vật khổng lồ để thấy một chi tiết éo le sâu kín nhất”.

1.1.5 Trong nền thơ ca nếu chỉ lấy tiêu chí về số lợng tác phẩm để đánh giá cái vĩ đại của nhà thơ và của nền thơ ấy thì với thơ ca đời Đờng, Lý Bạch,

Đỗ Phủ, Bạch C Dị xứng đáng là ba cây đại thụ Tất nhiên đó không phải là giả thiết thuần tuý, bởi ba nhà thơ này lớn không chỉ ở số lợng tác phẩm đã sáng tác

mà còn ở tất cả các mặt liên quan đến tiêu chí đánh giá toàn diện vị trí và sự

đóng góp của một tác gia vào nền văn học, thơ ca của một dân tộc, của cả nhân loại

ở giai đoạn thịnh Đờng và đầu trung Đờng; Lý Bạch, Đỗ Phủ đợc coi

nh những ngời tạo nên diện mạo của thơ ca giai đoạn đó thì đến giai đoạn trung

Đờng, Bạch C Dị xuất hiện nh một nhân vật trung tâm Bạch C Dị là nhà thơ sáng tác nhiều nhất ở đời Đờng (gần 3000 bài thơ) Tính chất thơ của ông lại đa dạng, phức tạp Có thể nói phong cách thơ Lý Bạch là hào phóng, phù hợp với khuynh hớng lãng mạn; phong cách thơ của Đỗ Phủ là trầm uất, bi tráng thể hiện khuynh hớng hiện thực rõ rệt; nhng với Bạch C Dị tuy ông cơ bản là một nhà thơ hiện thực nhng “thật khó dùng một chữ, thậm chí một câu để khái quát

ợc nhà thơ để lại khi ông bị biếm về làm T mã ở Giang Châu, cùng với “Tỳ bà

hành” “Sáng tác văn chơng cần phải vì thời thế, làm thơ cần vì sự việc cái cảm hoá đợc lòng ngời chẳng gì trọng yếu bằng tình cảm, chẳng gì đi trớc đợc ngôn ngữ, chẳng gì gần gũi bằng âm thanh, chẳng gì sâu sắc bằng ý nghĩa Với thơ thì gốc là tình cảm (căn tình) mầm lá là ngôn ngữ (miêu ngôn), hoa là

âm thanh (hoa thanh), quả là ý nghĩa (thực nghĩa) ” [18, 229] Nhà thơ đã

thấy rõ đợc bản chất và sứ mệnh của văn học cũng nh sự thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức Tất cả những điều ấy đợc cụ thể hoá bằng các sáng tác của ông

Vị trí của nhà thơ đợc khẳng định ngay từ khi tác giả còn sống Không giống nh Đỗ Phủ “một đời cha từng thấy kẻ tri âm” (Đi về Nam), nhà thơ họ Bạch đã có rất nhiều tri âm mà ông tự hào kể lại trong “Th gửi Nguyên Chẩn”:

Trang 8

“Từ Trờng An đến Tây Giang, ba bốn ngàn dặm, phàm là trờng học, chùa

chiền, quán trọ, đò sông đều thờng có đề thơ tôi ” Không dừng lại ở đó, đây

là điều mà tự bản thân lúc bấy giờ Bạch C Dị cha thể biết: thơ ông đã vợt không gian, thời gian để đến với chúng ta, với thế giới, trở thành tài sản của nhân loại Không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở Nhật Bản, ngay lúc Bạch C Dị còn sống, tác phẩm của nhà thơ đã rất đợc hâm mộ: “là nhà quan sát và ngời tờng thuật

tuyệt vời mà tác phẩm đa dạng thuộc loại dễ tiếp thu nhất đôí với độc giả nớc ngoài” Đây là một hiện tợng hiếm thấy đồng thời là một vinh dự lớn lao đối với

một nhà thơ cổ điển Phải khẳng định rằng thơ Bạch C Dị có một nội lực, một sức mạnh tiềm tàng, kỳ diệu thì mới đủ sức để lay động lòng ngời một cách mạnh mẽ, sâu sắc đến vậy

1.2 Thơ Bạch C Dị - những giá trị.

1.2.1 Cùng với Đỗ Phủ, Bạch C Dị cũng là một nhà thơ sáng tác theo khuynh hớng hiện thực Điều này có nguyên do của nó Tất cả bắt nguồn từ hiện thực của đời sống xã hội Đến đây chúng ta đã có thể thấy đợc phần nào của mối quan hệ biện chứng giữa văn học và hiện thực cuộc sống Nhà thơ đã nắm

đợc mối quan hệ ấy và đã phản ánh hiện thực nh một ngời cầm bút có trách nhiệm nhất, một nhà thơ “vì vua”, “vì dân” tuy quan điểm này không khỏi có những hạn chế, mâu thuẫn

Khác với Lý Bạch và Đỗ Phủ sống vào thời Thịnh Đờng, mọi mặt đều ổn

định và phát triển, cuộc đời Bạch C Dị lại nằm gọn trong giai đoạn Trung Đờng với những sự không ổn định của tình hình xã hội Sau sự biến An Lộc Sơn, triều

đình trung ơng ngày càng suy yếu, mâu thuẫn trong triều ngày càng gay gắt giữa các phe phái Tuy vậy những mâu thuẫn của các tập đoàn ấy đều có nguyên chung: tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân khiến cho ng-

ời dân, đặc biệt là nông dân vô cùng cực khổ, khốn cùng

Đứng trớc tình hình xã hội đen tối đơng thời, Bạch C Dị tiếp thu phát huy khuynh hớng sáng tác hiện thực đã đợc xây dựng, tạo lập từ Đỗ Phủ Cùng với các nhà thơ tiến bộ khác đề xớng phong trào “Tân nhạc phủ” để phản ánh cuộc sống cơ cực của nhân dân Bạch C Dị đã ý thức đợc sứ mệnh của mình, của một nhà thơ đích thực, chân chính và ông đã trở thành ngọn cờ của phong trào sáng tác tiến bộ này Trong bài thơ “Gửi Đờng sinh” và “Thơng Đờng Cù”, ông đã biểu lộ quan điểm sáng tác của mình theo khuynh hớng hiện thực nh sau:

Trang 9

Chẳng đi tìm cung luật cao xa Không chuộng văn tự kỳ lạ Cốt ca vịnh bệnh tật đau khổ của dân;

Mong sao nhà vua biết đến

Tính chất phê phán và ý nghĩa xã hội của thơ Bạch C Dị đợc ông thể hiện

ở nhiều góc độ, khía cạnh ý nghĩa châm biếm của thơ Bạch C Dị đã đạt đến độ

“sắc” với những hình ảnh sắc sảo, đột xuất, nó khác với cái “sâu” khiến ngời ta phải suy nghĩ của thơ Đỗ Phủ Thơ Bạch C Dị đề cập nhiều vấn đề nóng hổi, tất cả chính sách của triều đình đem lại đau khổ cho dân chúng đều bị ông phản

đối kịch liệt Lòng căm phẫn của tác giả đã hoà lẫn cơn thịnh nộ của dân nghèo Trong bài “Ông già Đỗ Lăng”, tác giả viết:

Bác ngã thân thợng bạch,

Đoạt ngã khẩu trung túc.

Ngợc nhân hại vật tức sài lang,

Hà tất câu trảo cứ nha thực nhân nhục ? (Giật áo trên thân ta Cớp cơm trên miệng ta Phá của, hại ngời có khác gì lang sói ? Nuốt thịt ngời hà tất phải có nanh, có vuốt ?)[24, 266].

Bạch C Dị dùng hình ảnh “lang sói”, “nuốt thịt ngời” để ngời đọc hình dung cận cảnh nhất sự bóc lột của giai cấp thống trị Đây là một sáng tạo mới

mẻ và dũng cảm Nhà thơ còn tố cáo tính chất vô nhân đạo của chế độ cung nữ

và chiến tranh phi nghĩa đời Đờng Không những thế thơ ca Bạch C Dị còn đặt

ra hàng loạt vấn đề xã hội rộng lớn khác nh sự đối lập giàu nghèo gay gắt ở xã hội Trung Đờng:

Tuế án vô khẩu thực,

Điền trung thái địa hoàng Thái chi tơng hà dụng ? Trì dĩ dịch hầu lơng

(Cuối năm không có miếng ăn, Ra đồng kiếm củ địa hoàng Kiếm đợc

sẽ dùng làm gì ? Đem đổi lấy chút lơng khô).[24, 254]

Trang 10

Bạch C Dị là nhà thơ hiện thực, nội dung hiện thực trở thành giá trị chủ

đạo trong thơ ông Nhng bên cạnh đó ông còn là nhà thơ nhân đạo với tinh thần nhân đạo phong kiến chi phối cả cuộc đời Ông “là một trong những nhà thơ

Trung Quốc nổi tiếng nhất về mặt trữ tình cũng nh châm biếm” Hai nội dung

này không mâu thuẫn mà ngợc lại bổ sung, thống nhất tạo nên giá trị chung cho thơ Bạch C Dị Có thể đây là hai nội dung quen thuộc trong thơ Đờng nhng thực

ra ý nghĩa, giá trị của sáng tác này không phải chỉ ở nội dung gì mà còn ở chỗ: nhà thơ đã nói nội dung ấy nh thế nào để ngời đọc có thể hiểu và cảm nhận điều tác giả muốn nói Nghĩa là ở cùng một đối tợng nhng mỗi tác giả lại khai thác ở những khía cạnh cụ thể và diễn đạt theo cách riêng của mình Điều này tuỳ thuộc vào “gu” nghệ thuật của mỗi cá nhân nhà thơ Tất nhiên cái “gu ” ấy phải

có lý, phải phù hợp với cảm quan thẩm mỹ của một giai đoạn, một thời đại hoặc chính từ những phong cách cụ thể ấy tạo nên đặc trng chung cho thời đại mà các nhà thơ sống

Bạch C Dị đã phản ánh số phận bi thảm và cuộc sống bèo bọt, bất ổn của những ngời phụ nữ với mối đồng cảm sâu sắc Dù trên con đờng công danh, t t-ởng “kiêm tế thiên hạ” (che chở cho thiên hạ) khó thực hiện nhng trong tình th-

ơng của mình, nhà thơ đã bao bọc tất cả những con ngời đáng thơng của xã hội phong kiến bất công Nhà thơ đã trực tiếp hoặc gián tiếp dấy lên trong lòng ng-

ời đọc một sự cảm thơng đầy ám ảnh :

Khả liên thân thợng y chính đan, Tâm u thán tiện nguyện thiên hàn

(Thơng thay trên mình có áo mỏng dính Lòng lo than rẻ mong trời lạnh)

[24, 282]

Nhà thơ biết chọn một chi tiết cụ thể để vẽ lên những nét sâu kín trong cõi lòng ,chính từ nơi sâu kín ấy mà ta tìm thấy một tình thơng đáng quý, đáng trân trọng Muốn đánh giá chính xác giá trị, vị trí của thơ Bạch C Dị cần phải thấy đợc toàn diện các mặt nội dung trong thơ ông; trong đó dù Bạch C Dị là một nhà thơ hiện thực nổi tiếng, chỉ sau Đỗ Phủ nhng ông còn là một nhà thơ của tình thơng, lòng nhân đạo Có lúc nhà thơ đã mơ ớc có một chiếc áo ấm, phủ kiến cả thành Lạc Dơng để cho dân nghèo đỡ khổ

Nh vậy,ta thấy đợc sự thống nhất ở các mặt nội dung trong thơ Bạch C

Dị Không phải đề cao cái này để hạ thấp cái kia mà cần phải có cái nhìn bao

Trang 11

quát,khách quan để thấy đợc ý nghĩa độc lập cũng nh mối quan hệ mật thiết của các yếu tố đó.

1.2.2 Để thể hiện đợc điều mình muốn nói, Bạch C Dị đã nắm đợc phơng pháp sáng tác hiện thực chủ nghĩa trong thời phong kiến Với quan điểm đúng

đắn, nhất là trong hoàn cảnh lúc đó, dùng văn học phục vụ chính trị, ống nhấn mạnh tác dụng xã hội của thơ ca, tăng cờng hiệu quả của thơ ca bằng cách dùng hình thức phổ cập, sử dụng nhiều ngôn ngữ dân gian dễ hiểu Đề tài nhà thơ lựa chọn tuy hẹp nhng lại mang ý nghĩa thời đại với những hình tợng tiêu biểu Ông

đã sử dụng phơng pháp so sánh đối chiếu, dùng những hình ảnh, chi tiết cụ thể Các thủ pháp thờng đợc dùng là: đối tỷ, trữ tình kết hợp với tự sự Bằng phơng pháp vẽ rồng điểm mắt, mỗi hình tợng đều có sự kết hợp cái cụ thể và khái quát cao độ, trở thành những điển hình sống động, thuyết phục Phong cách thơ bình

dị nên thơ ông đợc thuộc nhiều, phổ biến rộng rãi cũng là điều dễ hiểu Bạch C

Dị đã để lại cho đời một bức tranh hiện thực về bộ mặt xã hội trung Đờng đầy bất ổn cũng nh một tấm lòng đầy thơng cảm dành cho đời Tất cả quuan

điểm, tính chiến đấu, lý luận hiện thực thể hiện trong thơ ông đều có ảnh hởng lớn đến các nhà thơ đời sau: Mai Nghiêu Thuấn, Lục Du ở Việt Nam, có Nguyễn Du đã chịu ảnh hởng khá lớn từ Bạch C Dị Với cấu tứ giống nh “Tỳ bà

hành”, Long Thành cầm giả ca” ” của Nguyễn Du đã trở thành “Tỳ bà hành”của Việt Nam Chúng ta còn nghe thấy vang vọng đâu đây tiếng đàn tỳ bà của Thuý Kiều trong “ Truyện Kiều ” của Nguyễn Du Đó không phải là sự giống nhau ngẫu nhiên mà sự tiếp thu mang tính nghệ thuật, văn hoá cao Điều đó chứng tỏ sức mạnh lan toả của thơ Bạch C Dị rất mãnh liệt và lâu bền

1.3 Sự phân loại trong thơ và trong thơ Bạch C Dị.

Trong văn học, ngời ta gọi tên ba phơng thức thể hiện cuộc sống là tự sự, trữ tình và kịch “Các phơng thức này phản ảnh những hình thái tồn tại, hoạt

động và giao lu của con ngời giữa chủ thể với khách thể, giữa con ngời với sự kiện, con ngời với con ngời và con ngời với tự chính mình”[6, 161] Đó là xét

sự phân loại trên mức độ lớn: phơng pháp sáng tác, cần có sự phân loại này để

có thể hiểu đợc đặc trng của mỗi phơng pháp đợc thể hiện cụ thể qua các thể loại văn học nằm trong một phơng thức nhất định Tơng tự nh vậy, khi muốn tìm hiểu tác phẩm của một nhà thơ, chúng ta cũng cần có sự phân loại cụ thể tuỳ theo tiêu chí phù hợp Tất nhiên tiêu chí ấy phải dựa trên cơ sở thực tế của những tác phẩm đợc nghiên cứu Cũng có khi các tác phẩm đợc phân loại một

Trang 12

cách có ý thức của ngời sáng tác nhng cũng có khi phải chờ đến ngời đọc, ngời nghiên cứu Với sự phân loại này, chúng ta sẽ có cái nhìn vừa khái quát, vừa cụ thể từ nhiều góc độ để có sự đánh giá chính xác, toàn diện về sự nghiệp của tác giả và giá trị của những sáng tác ấy.

Song cũng cần chú ý trong khi phân loại cần có sự linh hoạt, tránh một sự

gò ép máy móc, khoa học song phải đảm bảo đợc tính đặc thù, đặc trng nghệ thuật của loại hình văn học này

Khi nghiên cứu thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ, ngời ta phân loại thơ các ông dựa trên đề tài hoặc nội dung phản ánh, bút pháp nhng cũng cố gắng làm sao để nổi bật lên đợc cái đặc sắc, độc đáo của mỗi nhà thơ trong những đề tài hoặc những nội dung mà tác giả thể hiện nh: “Nhân tố lãng mạn trong thơ Lý Bạch” hoặc “

Đỗ Phủ- nhà thơ của những ngời nghèo khổ” [5, 89-111].

Với Bạch C Dị ngay từ khi sáng tác ông đã có ý thức phân loại thơ của mình thành các nhóm với các tên gọi: phúng dụ, cảm thơng, nhàn thích, tạp luật Tất nhiên sự phân loại này cũng dựa trên một tiêu chí nhất định, song vẫn

có sự mâu thuẫn, cha thống nhất Trong “Th gửi Nguyên Chẩn”, nhà thơ đã viết: “Mấy tháng gần đây, tôi đã kiểm lại những bài thơ cũ và mới trong túi

sách, phân loại ra rồi chia thành từng quyển và hạng mục Từ khi làm Tả thập

di đến giờ, phàm những bài nhân lúc gặp gỡ, cảm xúc mà làm ra, trong đó có hàm ý tán dơng, phúng thích hay khởi hứng ví von, những bài đặt đề mục căn

cứ vào những việc xẩy ra từ niên hiệu Vũ Đức đến Nguyên Hoà, đều đề là Tân nhạc phủ , tổng cộng có 150 bài, gọi là thơ phúng dụ Có 100 bài làm

khi lui gót công đờng ngồi một mình, khi lâm bệnh nghỉ việc rỗi rãi, lấy đạo tri túc để giữ lấy trạng thái hài hoà, lấy việc ngâm vịnh để di dỡng tính tình, thì gọi là thơ nhàn thích Có 100 bài nhân sự vật có liên quan bên ngoài tác

động đến tình lý bên trong rồi tuỳ theo cảm thụ và cảnh ngộ mà hoá thành lời vịnh thán thì gọi là thơ cảm thơng Lại có hơn 400 bài trờng cú, tuyệt cú ngũ ngôn, thất ngôn, từ 100 vần đến 2 vần, gọi là thơ tạp luật ” [18, 241].

Vậy sự phân loại nh thế là cần thiết song cha thể coi là hợp lý và chặt chẽ, cụ thể là ở tiêu chí mà nhà thơ đã dựa vào để phân loại Đúng nh ý kiến

đánh giá của Nguyễn Khắc Phi và Trơng Chính: “Tiêu chuẩn phân chia cha

nhất quán; vả lại, là sản phẩm của cùng một khối óc, một con tim, tinh thần loại này tất không khỏi không xâm nhập vào loại khác” [20] Lẽ dĩ nhiên trong

Trang 13

nghĩa cũng không tránh khỏi lẫn lộn Tuy nhiên mức độ chỉ đạo của từng yếu tố

là khác nhau trong mỗi bài thơ Dựa vào đó mà ta có thể khẳng định sự phân loại là cần thiết trong việc hiểu sâu một số khía cạnh nào đó trong t tởng nhà thơ cũng nh đặc điểm nghệ thuật của thơ ông, ý nghĩa của hớng phân loại do nhà thơ đề xuất chính là ở đây Một ý kiến khác cũng có những phát hiện rất chính xác về sự cha hợp lý trong tiêu chí phân loại của Bạch C Dị: “nói thơ

phúng dụ, nhàn thích, cảm thơng là đứng về mặt nội dung, nói thơ tạp luật là

đứng về mặt hình thức” [2, 587-589] Chính nhà thơ đến cuối đời khi biên tập

lại, ông chỉ phân chia làm hai loại: cách thi và luật thi

Nhìn nhận lại vấn đề phân loại của Bạch C Dị trên góc độ lý luận thơ ca chúng ta thấy rằng, ông không những là nhà thơ mà còn là nhà lý luận với quan

điểm sáng tác tiến bộ và một t duy rất khoa học Bởi vì ngày nay khi bắt tay vào nghiên cứu bất cứ vấn đề gì thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật ngơì ta đều có thao tác khảo sát, phân loại để chuẩn bị tiền đề cần thiết cho những bớc tiếp theo Gọi là thơ phúng dụ hay cảm thơng là dựa vào nội dung của các bài thơ Song dù là dựa vào nội dung để gọi tên loại thơ thì nó vẫn đặt trong sự phù hợp với một hình thức tơng ứng

Thơ phúng dụ đợc nhà thơ rất coi trọng “vì nó phản ánh toàn diện mà

sâu sắc bộ mặt thơ của thời đại” [ 24, T1-12] Đó là những bài thơ có giá trị

hiện thực, phê phán cao: “thơ ông phản ánh trực tiếp và sâu sắc hiện thực xã

hội, tiêu biểu là loại thơ phúng dụ” [9, 118] Phần trên chúng ta đã xét giá trị

hiện thực trong thơ ông cũng chính là xét biểu hiện nội dung cụ thể của thơ phúng dụ (phúng dụ nghĩa gốc là châm biếm) Có thể khẳng định thơ phúng dụ chiếm địa vị số một trong sáng tác của Bạch C Dị vì đúng nh tác giả tự nhận xét trong “Th gửi Nguyên Chẩn”: “ý mạnh mẽ mà lời chất phác” [18, 243] Từ trớc tới nay cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu của nớc ta và các nớc trên thế giới về thơ Bạch C Dị, đặc biệt là thơ phúng dụ của ông Nhng để tạo nên sự nghiệp đồ sộ, địa vị của nhà thơ còn phải kể đến ba loại thơ còn lại, để có cái nhìn khái quát, toàn diện nhất về bộ mặt thơ của ông Thơ tạp luật đợc tác giả xếp cuối cùng trong phân loại thơ của ông, tuy số lợng lớn nhất (400 bài) Đối với Bạch C Dị, thơ tạp luật “hoặc là do sự lôi cuốn của một lúc, của một việc

nào đó mà phát ra một tiếng cời, một lời ngâm rồi qua quýt viết ra, đó không phải là thứ mà bình sinh tôi a chuộng” điều ông nói có nghĩa là thơ tạp luật

đối với Bạch C Dị chỉ là sự giải trí “bắt buộc ” - không để lại dấu ấn đáng kể trong quan niệm về giá trị nghệ thuật của ông Loại thơ nhàn thích cũng đợc kể

Trang 14

đến với thái độ khá chú ý của nhà thơ Tất nhiên loại này hầu nh nội dung khác nhiều co với sơ phúng dụ: “diễn đạt tâm sự thanh nhàn, thảnh thơi, không bận

tâm lo nghĩ việc đời ” [5, 121] Nếu thơ phúng dụ thiên về nội dung xã hội thì thơ nhàn thích thiên về nội dung cá nhân; thể hiện con ngời của tác giả ở góc

độ cái “tôi ” khá rõ vì nó thể hiện nghĩa “độc thiện ” (phúng dụ là chí “kiêm

tế”) Vậy xét về nội dung thì ở một mức độ nào đó thơ nhàn thích gần gũi với

thơ cảm thơng hơn mà chúng ta sẽ tìm hiểu sau đây

Qua sơ bộ phân tích, thơ phúng dụ đã đợc tìm hiểu khá nhiều, thơ tạp luật lại chiatheo tiêu chí hình thức (không hợp với tiêu chí nội dung của ba loại kia), thơ nhàn thích thì cùng với thơ cảm thơng “dùng để trữ phát tâm tình” [9, 118]; cuối cùng chỉ còn thơ cảm thơng là cần một sự tìm hiểu, khám phá kỹ càng để tạo nên sự công bằng và cân bằng trong đối sánh với thơ phúng dụ nhằm mục

đích cuối cùng là: thấy đợc sự độc lập nhng lại thống nhất của các yếu tố nội dung trong vai trò tạo nên diện mạo thơ Bạch C Dị cũng nh vị trí của nhà thơ

Cụ thể, chúng ta sẽ tìm hiểu về thơ cảm thơng - là loại thơ đợc coi trọng và xếp sau thơ phúng dụ Đồng thời cũng chính từ loại thơ này, cái tôi trữ tình và cách thức thể hiện độc đáo của tác giả đợc nhìn và hiểu rõ nét, đầy đủ hơn “thơ cảm

thơng chủ yếu là những bài ngâm vịnh về những điều cảm xúc Ông dùng” “

thơ nhàn thích và cảm thơng để trữ phát tâm tình “ [9, 118] Đây là một nhận xét khá dễ hiểu và chính xác về nội dung hay chính xác hơn là mục đích sáng tác của nhà thơ trong vai trò của ngời nghệ sỹ chân chính cũng cần thấy đợc

điểm gặp nhau của hai loại thơ này, vì dù tên gọi khác nhau nhng ngời tạo nên lại là một - là duy nhất Chính nhà thơ đã nói về thơ cảm thơng của mình trong

Th

gửi Nguyên Chẩn :” “nhân sự vật có liên quan bên ngoài tác động đến

tình lý bên trong rồi tuỳ theo cảm thụ và cảnh ngộ mà hoá thành lời vịnh thán thì gọi là thơ cảm thơng ” [18, 241] Theo Trần Xuân Đề thì phạm vi nội dung thơ cảm thơng lại bó hẹp hơn: “diễn đạt cảm xúc, lòng thơng xót trớc

cảnh tình nào đó ” Muốn nắm bắt đợc nội dung của thơ cảm thơng Bạch C Dị thì phải căn cứ vào tác phẩm cụ thể và sự phân loại của chính nhà thơ cũng nh cũng phải hiểu đợc nghĩa gốc của từ “cảm thơng” Các nhà nghiên cứu đã đa ra những cách hiểu tơng đối thống nhất tuy mức độ, cách diễn đạt có khác nhau Theo từ điển Hán Việt của Thiều Chửu thì: “cảm là cảm kích, cảm động đến”

tính tình ở trong; thơng là thơng cảm, cảm thơng ” [4, 189] Trong

“Tập hợp từ Hán Việt ” trong chơng trình phổ thông của Lê Thuỷ Chung, “cảm

Trang 15

tình; thơng : (tình cảm) ” Khi xét tới cảm hứng chủ đạo trong lý luận văn học thì cảm thơng đợc coi nh một cảm hứng Đó chính là “trạng thái tình cảm

mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với một t tởng xác định, một sự đánh giá nhất định, gây tác động đến cảm xúc của những ng-

ời tiếp nhận tác phẩm Nó là một yếu tố của bản thân nội dung, nghệ thuật, của thái độ t tởng cảm xúc ở ngời nghệ sỹ đối với thế giới đợc mô tả ” [11, 39]

Nh vậy ta đã hiểu đợc nghĩa gốc của cảm thơng: đó chính là cảm xúc, trạng thái tình cảm Cảm xúc, trạng thái ấy là chủ đạo trong thơ cảm thơng Bạch

C Dị Nhng cần phải hiểu linh hoạt: thơ cảm thơng- đó là một loại thơ chứ không phải chỉ để nhằm chỉ một cung bậc tình cảm mà thôi Một loại thơ thì có những biểu hiện nội dung cụ thể để thể hiện cho nội dung lớn, cảm hứng chủ

đạo của nhà thơ và tác phẩm “tuỳ theo cảm thụ và cảnh ngộ mà hoá thành lời

“giá trị thơ Bạch C Dị ” chúng ta đã nói đến sơ bộ Tựu trung lại là nh vậy Vấn

đề phân loại cụ thể để phục vụ cho mục đích chính của chúng tôi ở đề tài này

đã đợc đề cập, song cũng từ đó mà đặt ra một vấn đề rất có ý nghĩa cho việc

nghiên cứu văn học nói chung: đó là ý nghĩa và cách thức của sự phân loại tác phẩm văn học Đây là công việc không của riêng ai

Trang 16

thanh thắng hữu thanh ” (ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ), tởng nh làm hỏng cả bản đàn nhng ngợc lại đó chính là thanh âm trong trẻo, tinh vi nhất của ngời

đánh đàn, tạo nên giá trị cho cả bản nhạc, là sự hoàn chỉnh một cách đầy dụng ý của ngời nghệ sỹ Tất cả những điều đó đều khẳng định rằng: muốn nhìn thấy cái vĩ đại phải hiểu đợc cái giản đơn, cụ thể nhất; muốn hiểu đợc thơ cảm thơng Bạch C Dị, chúng ta phải tự mình “cảm ” và “thơng” từ những tác phẩm, những bài thơ “quý hồ tinh ” của ông

2.1 Tình cảm xót thơng đối với ngời dân lao động đói nghèo bị áp bức:

Là nhà thơ hiện thực lớn nhất của thơ ca đời Đờng, đợc tôn là “thi

thánh , ” không có nghĩa là Đỗ Phủ chỉ biết lên án, tố cáo bọn thống trị bóc lột; chỉ thấy và phản ánh cái phũ phàng của hiện thực bất công Bạch C Dị cũng vậy - ông kế thừa và phát huy khuynh hớng sáng tạo của Đỗ Phủ, nhng các nhà thơ ấy còn hiện thực ở cả tấm lòng thơng xót, đồng cảm với những ngời nghèo khổ, cùng đờng trong xã hội đầy ngang trái đó Lòng yêu thơng u ái đối với con ngời và thân phận họ từ trớc tới nay vẫn là sự quan tâm hàng đầu của ngời nghệ

sĩ trong cảm hứng sáng tạo nghệ thuật Nhà văn M.Gorki đã khẳng định “văn

học là một nghệ thuật nhân văn hơn cả, ngời ta có thể nói tới những nhà văn

đều là những nhà nhân văn do nghề nghiệp của mình, những ngời sản sinh ra chủ nghĩa nhân văn

Có thể trong đời thờng, Bạch C Dị không tỏ ra bên ngoài tình thơng cảu mình đối với cảnh khổ cực của ngời dân, vì trong quan niệm của con ngời đối với đấng trợng phu ngày xa, họ không thể mềm yếu nh bậc nữ nhi tầm thờng

Và trong thơ ông, nhiều khi ngời ta chỉ thấy Bạch C Dị là một nhà thơ hiện thực

và họ còn tuyệt đối hoá giá trị hiện thực của thơ ông mà bỏ qua, xem nhẹ nội dung cảm thơng Chính nhà thơ cũng đã nói tr“ ớc hết phải đòi hỏi ở thơ tinh

Trang 17

thần phúng thích ” Nhng nh thế không có nghĩa là chúng ta có quyền đồng ý hoàn toàn với thái dộ có phần phiến diện ấy; cần phải phân biệt đợc giá trị và thứ bậc của mỗi mặt nội dung trong thơ Bạch C Dị để thấy đợc sự hoàn chỉnh trong diện mạo thơ của thi nhân Dù xuất phát từ giai cấp thống trị và sáng tác của ông cũng là của một ông quan nhng ông vẫn quan tâm đến cuộc sống của ngời dân và ông đã thấy, hiểu đợc nối thống khổ của họ ông thấy sự bần cùng của họ ngay từ sự no đủ đến thừa thãi của vua quan:

Đất không biết lạnh, ngời cần ấm Làm áo cho đất, cớp áo ngời

(Chiếc thảm chỉ hồng)

Thơ của ông còn là thơ vì dân, của dân Ông làm quan nhng t tởng và thơ

ủa ông lại hớng về nhân dân với tất cả sự trọn vẹn của một tình thơng bao la,

đầy chất nhân đạo “Chỉ cần ca vịnh nỗi đau của dân sinh để nhà vua biết ”

Vậy nhà thơ đã thấy những nỗi cực khổ của ngời dân và ông đã nói lên,đã thể hiện thái độ của mình nh thế nào ?

Bát niên thập nhị nguyệt.

Ngũ nhật tuyết phân phân

Trúc bách giai đống tử, Huống bỉ vô y dân

(Tháng chạp năm thứ tám, Suốt năm ngày tuyết xuống bời bời Cây trúc cây Bách đều chết rét, huống chi là dân không áo !) [24, 178].

Nói đến cuộc sống của ngời dân, nhà thơ đã nhìn dới nhiều góc độ với những cách quan sát thật chi tiết và cụ thể Bạch C Dị nhìn thấy nỗi khổ của ngơi dân và hiểu đợc cả căn nguyên của cuộc sống địa ngục trần gian đó Trong bài thơ “Thôn c khổ hàn ” bằng sự nhạy cảm của một ngời nghệ sỹ, bằng tình thơng của một con ngời đối với đồng loại, nhà thơ đã vẽ nên một bức tranh chân thực về cuộc sống của ngời dân trong những ngày rét buốt “đại hàn” - chân thực đến từng chi tiết, hình ảnh Cái rét đó đã gây cho nhà thơ một sự ám

ảnh mạnh mẽ, trở thành một dấu ấn không thể quên trong ký ức của nhà thơ Hãy dựa vào thực tế cuộc sống của con ngời để lấy làm thớc đo cho sự chịu

đựng mà những ngơì dân năm thứ 8, niên hiệu Thiên Bảo đời Đờng Hiến Tông (806 - 821) phải chịu đựng Chúng ta trong một điều kiện bình thờng, nghĩa là

Trang 18

đủ ấm, đủ no nhng chỉ một ngày “đại hàn ” thôi đã cảm thấy khổ sở, mất tự do vì sự tê buốt đến mất cảm giác, nhng những ngời dân này phải “sống mòn”, phải

đóng băng

“ “ cuộc sống, sự sống của mình trong năm ngày tuyết xuống trắng trời, hay đó chính là năm thế kỷ đối với “dân không áo” Hãy thử đặt mình vào cảnh đó liệu chúng ta có tránh khỏi đợc cảm giác sợ hãi, lãnh lẽo không, liệu có dám nghĩ tiếp không ? Những con số rất cụ thể (trái với tính ớc lệ của thơ Đ-ờng): “mời nhà có đến tám chín nhà nghèo ” đã chứng tỏ cái nghèo dờng nh

đã trở thành thuộc tính bắt buộc của ngời dân, trở thành một sự phổ biến và có

vẻ bình thờng trong xã hội chỉ có sự ngự trị của bóc lột trắng trợn và bất công Ngày trớc cũng đã ghi vào thơ của mình cái cảnh “Chu môn tửu nhục xúc Lộ

hữu đống tử cốt ” và bây giờ đến thời Trung Đờng rồi mà nỗi khổ vì cái rét, cái

đói của ngời dân vẫn cứ là một sự giày vò liên tiếp, truyền kiếp Sự đe doạ cuối cùng đã đến - cái chết - nó bất đầu từ những vật tởng nh vô tri “cây trúc, cây

bách đều chết rét” và nó vẫn tồn tại xung quanh cùng với cái rét sẵn sàng đóng

băng phủ tuyết lên sinh mạng của mỗi con ngời Một sự bất lực trớc số mệnh

“gió bấc sắc nh gơm ” và cứ đâm vào da thịt của con ngời, càng tăng thêm cái khổ sở, vật vã của sự sống mòn mỏi Không thể có một sự quan sát nào cận cảnh hơn thế nữa Chúng ta nh cảm nhận đợc cái tê buốt từ thôn c mà Bạch C Dị

đã xây dựng nên từ hiện thực cuộc sống của ngời dân Cái rét đã trở thành nỗi khổ, là cái nạn thiên địch mà ông trời chỉ là gián tiếp Bởi nếu có áo rồi, dù chỉ

là những manh áo rách cũng phần nào che đỡ cho những mảnh da thịt đáng

th-ơng ấy Tại sao họ rét ? Vì không có áo Tại sao không có áo ? Đây mới là vấn

đề, là câu hỏi đầy dụng ý mà nhà thơ đã đặt ra đằng sau sự miêu tả đầy khách quan ở mời câu thơ đầu Ngắn gọn mà thật sâu sắc ở đây con ngời không còn

là trung tâm vũ trụ, không làm chủ thiên nhiên nh trong thơ Lý Bạch trớc đây

Nãi tri đại hàn tuế

Nông giả đa khổ tân “ (thế mới biết những năm rét dữ, ngời nông dân càng thêm đắng cay) [24,179]

Trang 19

Bạch C Dị đã tỏ ra mình nh một ngời ngoài cuộc - ông thấy cảnh khổ vì rét nhng ông không làm cho cái lạnh bớt đi bằng cách của một ông quan; ông làm ấm lòng ngời dân bằng cái nhìn đồng cảm, gần gũi của một con ngời Không nh ở thơ phúng dụ, ông thờng lên tiếng phẫn nộ tố cáo một cách gay gắt những kẻ gây khổ cho con ngời Trong thơ cảm thơng, nhờ thơ viết hiện thực và nói về nó để cho ngời đọc suy ngẫm, hay đó chính là nghĩ suy, là tình cảm sâu kín của nhà thơ Ông không đổ lỗi cho ai, vì rét là do trời, ông chỉ tự trách mình, trách cái cảnh no ấm của mình Sao cái áo mềm, sao ngôi nhà cỏ lại khiến cho ông bối rối đến vậy ? Sao nó lại vô duyên đến thế trớc cái cảnh không

áo của ngời dân Một sự đối lập đến bất công nhng chính vì cái cảnh bất công

ấy mà tạo nên mâu thuẫn, nỗi giày vò trong tâm can nhà thơ Ông rét ở trong lòng Ngời ta rét không chỉ vì trời rét mà còn vì không có áo Còn vì sao lại không có áo, câu hỏi ấy dành cho những kẻ nh thái thú Tuyên Châu:

Đất không biết lạnh, ng

Làm áo cho đất, cớp áo ngời”

Bạch C Dị đặt câu hỏi cho chính mình: “mình là hạng ngời nh thế nào?” Không phải ông cảm thấy mình có lỗi, chính xác hơn bởi ông thấy mình bất lực;

ông không nỡ yên ấm một mình khi mà xung quanh đang bao ngời chết rét

Họ không chỉ phải chống rét mà còn phải kiếm ăn, phải làm đồng Cái tự

“bỉ” (thẹn) của nhà thơ mà ta bắt gặp sau này trong một bài thơ của Nguyễn Khuyến “nghĩ ra lại thẹn với ông Đào ” lại chính là cái đáng quý, đáng trân trọng trong khí tiết của nhà thơ

Cảm thơng của Bạch C Dị thể hiện trọng “Thôn c khổ hàn ” còn thể hiện

ở thái độ, ở cách phản ánh, ở tấm chân tình của một bản ngã cao cả Qua hệ thống từ ngữ: tử, vô y, bắc phong, duy, sầu, đa khổ chúng ta cũng có thể hình dung đợc đối tợng đợc nói đến dù có thể cha đầy đủ nhng cũng đã chứng

tỏ đợc tài năng, sự tinh nhạy của nhà thơ trong cách dùng từ “ngôn hữu tận” nhng “ý vô cùng” Cái trăn trở, tự vấn mình cũng là biểu hiện của một tâm hôn

đa cảm, vị tha ở đây chính là suy nghĩ của một ngời đang ở chốn quan trờng

đang đợc hởng bổng lộc của nhà vua đối với ngời dân vốn rất xa lạ với giai cấp thống trị Nhà thơ đã vợt qua ranh giới, khoảng cách của đẳng cấp bằng tình th-

ơng của mình Chỉ thế thôi mà lịch sử của cả một dân tộc, một thời đại đợc hiện ra, tạo nên sự hoàn chỉnh cho bức tranh về đời Đờng Trung Quốc Tình th-

ơng đó còn đợc nâng cao, mở rộng, phát triển lên một tầm mới tạo nên giá trị

Trang 20

nhân đạo của thơ Bạch C Dị trong tơng quan đối sánh với giá trị hiện thực của thơ phúng dụ Thực ra trong bài thơ mà ta vừa tìm hiểu, cả hai cảm hứng hiện thực và cảm thơng vẫn xen lẫn nhng cái chủ đạo vẫn là niềm xúc động cùng với những suy nghĩ mà qua bài thơ tác giả đã dấy lên trong lòng ngời đọc, không chỉ ở đơng thời mà cả tới mai sau Tính thời đại của thơ Bạch C Dị vẫn còn nguyên giá trị Cái tôi trữ tình dờng nh trở thành một hình tợng đặc biệt trong thơ cảm thơng; thờng xuất hiện cuối bài thơ với tất cả sức nặng của một t tởng, một trái tim biết đập cùng nhịp với cuộc sống nhân dân Ông không sống trong cảnh ngộ đói rét cùng cực nhng sự phi thờng của ông chính là ở điểm này Nhà thơ tự đặt mình vào nỗi khổ của nhân dân mà lắng nghe, mà thấu hiểu, mà tự vấn chính mình:

dị mà cũng thật vĩ đại: “Ước gì ta có cái áo rộng hàng muôn dặm, Đem ủ ấp

cho cả bốn phơng ” Tuân Tử từng nói: “những điều mình không muốn thì chớ làm cho ngời khác” Bạch C Dị đã muốn làm cho mọi ngời đợc ấm áp nh mình,

muốn cho ngời khác có cái mà mình có - có nghĩa là gắn mình với ớc mơ, với suy nghĩ, với quyền lợi của ngời dân lao động Đó chính là sự tiến bộ trong t t-ởng, quan niệm của nhà thơ - không phải ở ớc mơ của ngời mà còn ở đối tợng tác giả đã hớng tới, và không dừng lại ở một phạm vi nhỏ hẹp mà ớc mơ ấy dành cho “bốn phơng”, cho tất cả mọi ngời, cho thiên hạ ,Bạch Lạc thiên đã

đứng ra mà chống lại cái rét của đất trời - đứng ra mà che chở cho thiên hạ Cái chỉ “kiêm tế” (che chở) đợc thể hiện rõ nét, sinh động hơn lúc nào Ông che chở bằng tình thơngcủa mình, không phải dùng tới quyền lực hay công danh mà

là tình nguời - là hơi ấm không bao giờ cạn kiệt để có thể chống lại cả những lực lợng vẫn đợc coi là siêu nhiên

Đỗ Phủ cũng đã từng mơ ớc: mơ ớc thay đổi cuộc sống

Ước gì ngàn vạn gian nhà rộng.

Che khắp thế gian, dân rét mừng”

Trang 21

Thậm chí “dẫn lều tan, riêng ta chết cóng cũng cam lòng” Cả hai nhà thơ từ cái tôi đã hớng đến cái ta - những ớc mơ thật chân thành xúc động, phát

ra từ trái tim yêu thơng con ngời của họ Giá trị nhân đạo cao cả - niềm tin và

hy vọng của Đỗ phủ và Bạch C Dị - dẫu biết rằng có thể mãi chỉ là ớc mơ nhng

dù hiện thực hay không thì

ớc mơ ấy vẫn là chính đáng, cao đẹp, phù hợp với

ớc mơ của nhân dân nghèo khổ thời nhà Đờng ” [12, 37] Ngôi nhà

ngàn vạn gian

“ ” cũng nh cái áo “muôn dặm ” trong ớc mơ của mỗi nhà thơ đã trở thành những hình tợng đẹp đẽ, có sức gợi cảm lớn, là điểm sáng của mỗi bài thơ là một lần nữa chúng ta chứng kiến đợc sự gặp gỡ của những t tởng vì dân của ngời nghệ sỹ - ngời sản sinh ra chủ nghĩa nhân văn

Từ “Thôn c khổ hàn ” đến “ Tân chế bố cừu”, chúng ta thấy cả một sự phát triển lôgíc của tâm lý, tính cách chủ thể trữ tình hay chính là tác giả, đó là

từ sự băn khoăn cho đến ớc mơ, từ cái tôi cho đến cái ta; từ sự chứng kiến cho

đến niềm xúc động tất cả đều là những cung bậc cụ thể của lòng cảm thơng, của một tấm lòng nhân đạo rất mực Cái quan trọng là nhà thơ đã truyền cảm giác, cảm xúc đó vào lòng ngời đọc nh một sự sẻ chia và cũng là một là nhắc nhở Chúng ta có thể tự hỏi mình, có thể ớc mơ và chắc chắn có thể biến ớc mơ trở thành hiện thực - bởi hoàn cảnh xã hội đã đổi thay Nhng liệu nếu vào hoàn cảnh nh Bạch C Dị chúng ta có đủ sức mạnh, tầm nhìn để vợt qua khoảng cách

đẳng cấp để mà thơng mà hiểu ngời khác không - nhất là khi mình đang sung ớng “ấm no” mà ngời ta thì cực khổ, bần hàn ? Bài học ý nghĩa thực tiễn qua những tác phẩm của Bạch C Dị là thế

s-Hai bài thơ chúng ta vừa tìm hiểu, tác giả chỉ nêu lên nỗi khổ của ngời dân vì lý do “trời rét”, tức căn nguyên thuộc về quy luật tự nhiên Song ta vẫn hiểu rằng con ngời vẫn có thể làm chủ tự nhiên, chống lại rét buốt bằng tấm áo

ấm Nhng dờng nh sự “làm chủ” ấy vẫn là trên lý thuyết và ớc mơ Hiện thực của thơ cảm thơng Bạch C Dị không chỉ ở những gì mà tác giả đã phản ánh; đó còn là những suy nghĩ, cảm xúc, còn là hiện thực của tâm hồn, của tấm lòng nhà thơ Cái độc đáo, đặc sắc của thơ cảm thơng khiến chúng ta phân biệt đợc với các loại thơ khác chính là ở điểm này Dù hiện thực cuộc sống hay hiện thực của tâm hồn thì cũng là hai mặt thống nhất trong một con ngời, một phong cách Cần thấy giá trị riêng của mỗi loại để có những nhận xét ,chủ kiến chính xác với bản chất thơ của Bạch C Dị.”Lòng nhân đạo trong thơ Bạch C Dị cũng

không kém lòng nhân đạo trong thơ Đỗ Phủ, chỉ có điều thơ Đỗ Phủ thấm hơn, bởi vì chính Đỗ Phủ cũng chịu đau khổ nh nhân dân, với nhân dân, có

Trang 22

khi nhà thơ lại quên nỗi khổ của mình mà nghĩ đến nỗi khổ của kể khác Còn Bạch C Dị thì dù sao cũng sống một cuộc đời sung túc ” [24].

Bạch C Dị bằng sự thức nhọn giác quan , bằng linh cảm của một nhà thơ,

ông còn thấy cái khổ của ngời dân vì quy luật sinh, lão, bệnh, tử ; ông nghe thấy những tiếng khóc ai oán đớn đau của những ngời phải chứng kiến cái chết của ngời thân- có những cái chết thật đáng thơng biết mấy “Văn khốc giả ” là bài thơ thể hiện đợc cảm nhận, xúc động của nhà thơ khi nghe tiếng khóc của ngời láng giềng Họ khóc vì phải vĩnh viễn không đợc thấy ngời mình thơng yêu nữa “Tạc văn nam lân khốc

hạ chết non nhiều ” Một sự ngậm ngùi len lỏi vào nỗi lòng Thơng ngời và nghĩ

đến mình, nhà thơ tự an ủi chính mình Đằng sau sự lắng nghe đó là gì, là chiêm nghiệm của nhà thơ về lẽ sống-chết trong cõi phù thế này; có cái gì thật day dứt,

đắng cay.Từ lòng thơng ngời đến thơng mình ranh giới chẳng là bao Cái quan trọng, cốt yếu là tình cảm, lòng thơng ấy có thực ,nó an ủi con ngời, nâng đỡ con ngời, làm cho cuộc sống của họ có ý nghĩa dù thật nhỏ nhoi Nếu có đợc cái tinh thần của Mãn giác thiền s: “Chớ tởng xuân tàn hoa rụng hết Đêm qua

xuân trớc một nhành mai ” thì hẳn cuộc đời đã đáng yêu, tơi đẹp lên rất nhiều

Nhng có thái độ nh Bạch C Dị thì mới là chính ông, mới là tinh thần của thơ cảm thơng Bạch C Dị.Tình thơng của ông dành cho ngời dân đã bao quát cả cuộc sống của họ Thơng ngời đã khuất, điều ấy đã đành nhng cái đặc biệt, đáng phục là nhà thơ đã thấy đợc nỗi khổ mà những ngời ở lại phải gánh chịu.Đó mới

là sự nhân văn cao cả trong tình thơng của ngời nghệ sỹ Bạch Lạc Thiên thuở ấy

2.2 Sự đồng cảm với những ngời phụ nữ, nhất là những ngời cung nữ, ca-kĩ nữ.

2.2.1.Với cung nữ, cung phi:

“Đau đớn thay phận đàn bà

Trang 23

Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”

Có lẽ nói về những ngời phụ nữ ngày xa, dù họ làm gì, ở vị trí nào thì

đều có thể vận câu thơ của Nguyễn Du để mà nói.Tất nhiên không phải tất cả những ngời phụ nữ đều bạc mệnh nhng đa số là thế bởi trong xã hội nam quyền thì với những ràng buộc của lễ giáo cay nghiệt, lạc hậu làm sao ngời phụ nữ có thể hạnh phúc, có thể thoát khỏi nghiệp chớng “lời chung ” ấy Với Bạch C Dị, cuộc sống của ngời phụ nữ đã trở thành sự quan tâm của ông; đợc ông đa vào thơ cảm thơng nh một đề tài đặc sắc Và chính bộ phận này đã góp phần hình thành nên loại thơ cảm thơng với những tác phẩm thực sự có giá trị Trơng Chính đã khái quát: “Bạch C Dị là nhà thơ đề cập đến vấn đề phụ nữ một cách

tơng đối toàn diện ” Điều đó chứng tỏ, ngời phụ nữ đã trở thành một hình

t-ợng nổi bật trong thơ cảm thơng nói riêng và thơ Bạch C Dị nói chung Chúng

ta sẽ tìm hiểu một số tác phẩm tiêu biểu để thấy đợc cách nhìn của nhà thơ đối với ngời phụ nữ, cụ thể là hai bài thơ: “Tr ờng hận ca”và Tỳ bà hành“ ” cùng một

số bài thơ khác.”Thơ ông thấm nhuần t tởng nhân đạo, nhân văn Riêng hai bài Tỳ bà hành và Tr“ ” “ ờng hận ca đã đủ tỏ tài thơ của Bạch C Dị”[21,

54] ”Về thơ cảm th ơng, những bài nh:Trờng hận ca, Tỳ bà hành, nội dung t ởng cũng nh hình thức nghệ thuật đều rất đặc sắc” [23, 53] Đờng Tuyên Tông

t-trong thơ “Điếu Bạch C Dị” có câu:

“Nhân sinh mạc tác phụ nhân thân

Bách niên khổ lạc do tha nhân”

(Chớ làm con gái ở trên đời

Trăm năm sớng khổ tuỳ nơi ngời)

“Trờng hận ca” đợc sáng tác năm 806, khi Bạch C Dị đang làm huyện

uý Châu Chí với nhiều kiến nghị, cải cách có lợi cho dân, tức là khi mà t tởng

Trang 24

nhập thế “kiêm tế thiên hạ”chiếm địa vị chủ đạo trong t tởng của ông Nhng trong khi viết về tấn bi kịch tình yêu của Đờng Minh Hoàng và Dơng Quý Phi, nhà thơ lại tỏ ra mâu thuẫn trong cách nhìn nhậnvề sự việc cũng nh thái độ của

ông Vậy thực chất là nh thế nào?

Theo”Trờng hận ca truyện” của Trần Hồng, bạn của tác giả thì khi làm Hiệu th lang uý ở Chu Chí, đối diện với Mã Ngôi, chỗ Dơng Quý Phi tự vẫn bên kia sông Hồng Hà, một hôm Bạch C Dị cùng Trần Hồng và Vơng Chất Phủ đi chơi Chùa Du Tiên, có nhắc lại chuyện xa thì Vơng Chất Phủ bỗng nâng cốc nói với Bạch C Dị rằng: “Một câu chuyện hiếm trong đời, nếu không gặp tài xuất chúng khi ghi chép lại thì sẽ tiêu vong theo thời gian Anh hay thơ, tình cảm lại dồi dào thử làm một bài ca xem nào ” Bạch C Dị từ câu chuyện của truyền thuyết dân gian và từ buổi nói chuyện với bạn, nhà thơ đã ghi lại theo cách của

ông để cho ra đời “Trờng hận ca”nh một bài thơ về tình yêu hay còn là bài thơ

về số phận ngời phụ nữ Bởi dẫu Dơng Quý Phi có đợc sủng ái thì cũng do ờng Minh Hoàng Quyết định Dơng Quý Phi có buộc phải tự vẫn thì Đờng Minh Hoàng cũng không thể thay đổi tình thế khi một bên Vua là quan quân thúc ép, là hành động đòi lại sự yên bình của giang sơn khi họ cho rằng: loạn n-

Đ-ớc là do mỹ nhân Dù “Trờng hận ca ” đợc khẳng định là bài thơ cảm thơng, nhng trong đó vẫn có xen lẫn yếu tố của thơ phúng dụ Anh hùng khó qua cửa ải

mỹ nhân Đờng Minh Hoàng đã dừng bớc và lún sâu vào cửa ải này Vua nh thế thì làm sao dân sớng cho đợc, làm sao muôn dân đợc hởng thái bình muôn thuở và lẽ dĩ nhiên lúc này vua không thể ý thức đợc những việc mình làm Do vậy mà không có gì lạ khi kết cục của những kiếp đàn bà, cung nữ, cung phi

nh Dơng Quý Phi hay ngời phụ nữ trong”Hậu cung từ ” cũng chỉ là cái chết nhanh chóng và một sự sống mòn, sống mà nh đã chết

So với chiều dài của cả bài thơ thì những câu thơ miêu tả cảnh hoan lạc của Đờng Minh Hoàng và Dơng Quý Phi cũng không phải là nhiều, nó nh dự báo cho sự kết thúc mau chóng của một hạnh phúc ngắn ngủi - hạnh phúc đó không phải xây bằng tình yêu cân chính mà nó đợc dựng nên bởi sự “si mê mù quáng”, bởi máu xơng của nhân dân khổ cực, lầm than.

“Thừa hoan thị yến vô nhàn hạ “

(Khi mua vui, khi hầu tiệc, chẳng lúc nào ngơi)[24, 305]

Nếu nh ở phần đầu, tác giả lên án sự ăn chơi sa đoạ của vua và ngời đẹp

Trang 25

trớc ngựa lúc này thơng ôi” Đó là nỗi đau thực sự, là tấm lòng thơng cảm của

nhà thơ trớc số phận của một ngời phụ nữ Ông đã không để ngời đẹp nói gì trớc khi chết Chỉ có nỗi đau của nhà vua là biểu hiện rõ nét, vừa đáng thơng lại vừa

nh một sự mỉa mai Đó là cái giá quá đắt mà nhà vua phải trả Đã từng yêu

th-ơng bao nhiêu thì bây giờ lại đau đớn, lại giày vò bấy nhiêu Ngời thì đi mà hồn thì vẫn ở Mã Ngôi Thái độ của nhà thơ cũng đã thay đổi Tại sao đây lại là bài thơ cảm thơng, tại sao tên của bài thơ lại là “Tr ờng hận ca” (bài ca dài về

mối hận) Mục đích của Bạch C Dị trong bài thơ có phải là châm biếm lên án không ? Không cái chết của Dơng Quý Phi là sự kết thúc cuộc sống của một ng-

ời đẹp nhng lại bắt đầu cho sự thức tỉnh của một con ngời và cũng là nguồn cảm hứng bi thuơng của nhà thơ.Tác giả đã nhìn cái chết của nàng bằng cái nhìn của một ngời ở thế hệ sau và dĩ nhiên cái đáng trách của ngời đẹp đã đợc giảm bớt, thay vào đó là sự xót thơng, đồng cảm Lý do cho mọi điều là bởi nàng là phận nữ “sớng khổ do ngời ” Thời gian đã xóa đi tội lỗi, để lại cho nhà thơ vốn đa cảm một cái nhìn rộng lợng hơn, khách quan hơn Cho nên phần sau của bài thơ chủ yếu là ca tụng mối tình thủy chung không phai của hoàng đế và cung phi, chứ nhà thơ không đánh giá sự việc dới cái nhìn lịch sử Nhà thơ đã nhìn thấy

đằng sau vẻ ngoài của vị quân vơng là trái tim rỉ máu, sự không bình yên của một ngời tình đang nhớ về cố nhân của mình:

“Phù dung nh diện liễu nh mi,

Đối thử nh hà bất lệ thùy ”

(Phù dung đó, mặt ai đau tá?Mày liễu đâu cho lá còn nh )[24, 306]

Đó còn là nỗi đau, sự bất lực Những gì thuộc về trách nhiệm mà Đờng Minh Hoàng phải chịu sự phán xét của lịch sử thì không thể tránh khỏi Còn trong tình yêu, thuộc về con ngời cá nhân, tiêu chí đánh giá lại khác Mà thực ra thì họ đã phải trả giá, Dơng Quý Phi phải trả bằng mạng sống, Đờng Minh Hoàng phải trả bằng tình yêu, nói đúng hơn suốt phần đời còn lại phải sống trong sự dằn vặt, ân hận, đớn đau Nếu cho rằng sự thơng xót và tởng nhớ đó là không có thực của một ngời có tình yêu chân chính mà thực ra chỉ là “nỗi xót

xa bứt rứt của một ngời đánh mất vật quý ” [13, 108] thì thiếu sự công bằng đối

với Đờng Minh Hoàng Tình yêu của Đờng Minh Hoàng với Dơng Quý Phi đã trở thành thớc đo của nỗi nhớ, của mức độ da diết, tởng nh sống mà không thể thiếu ngời ấy Xuân Diệu từng viết:

“Tôi tởng tôi là đờng Minh Hoàng

Trong cung nhớ nàng Dơng Quý Phi”

Trang 26

Rõ ràng ở đây Xuân Diệu chỉ để ý tới tình yêu của họ với nhau mà không cần xét tới vai trò lịch sử Cách nhìn, cách đánh giá tuỳ thuộc vào mỗi ngời Nh-

ng chính vì nhìn thấy đợc tình cảm sâu kín trong lòng của một ông vua và cung phi mà “Tr ờng hận ca”mới trở thành một bài thơ cảm thơng, chủ nghĩa nhân

đạo không chỉ ở sự xót thơng mà còn ở thái độ đồng tình, đặc biệt là thấy đợc

vẻ đẹp, giá trị nhân văn của đối tợng mà tác giả hớng tới Hình ảnh một ông vua rầu rĩ ngồi tởng nhớ ngời xa gây xúc động lớn trong lòng ngời đọc Một tình yêu xuyên thời gian, không gian và thậm chí vợt qua cả cái chết

Kết thúc của bài thơ có hậu hay chỉ là sự kéo dài dai dẳng của một bi kịch, một nỗi hận kéo dài không thể giải ? Hận ai đây, hận gì đây ? Bài thơ kết thúc mà vẫn ám ảnh ngời đọc, dấy lên bao sự xót thơng Cái còn lại là tình yêu thủy chung không bao giờ phai của những đôi lứa:

“Tại thiên nguyện tác tỵ dực điểu

Tại địa nguyện vi liên lý chi”

(Nguyện làm chm trời liền cánh, làm cây liền cành) [306, 24].

Riêng nhà thơ ông đã thực sự cảm khái và đồng tình , bởi vì sớng khổ của ngời phụ nữ đều nằm trong tay ngời khác Cái đáng nói ở đây là tình yêu của Đ-ờng Minh Hoàng và Dơng Quý Phi - đó là câu chuyện của muôn đời Chúng ta không phải nói gì thêm nữa, hãy nhìn vào thái độ của các thi sỹ đời xa đối với mối tình này và với từng nhân vật Với Lý Thơng ẩn qua bài thơ “Mã ngôi”, nhà thơ không hề biện hộ cho Đờng Minh Hoàng mà quy toàn bộ trách nhiệm cho ông ta Ngay cả Lỗ Tấn trong bài tạp văn “A Kim” cũng nói: “Tôi không

tin những chuyện nh Chiêu Quân xuất tái có thể làm cho nhà Hán yên cũng không tin Dơng Quý Phi làm nhà Đờng loạn lạc Tôi cho rằng trong xã hội nam quyền thì phụ nữ quyết không thể có một sức mạnh lớn lao nh vậy đ-

ợc, nớc mất hay còn ngời đàn ông phải gánh lấy trách nhiệm Nhng trớc nay các nhà văn nam giới đại để đều đem tội bại vong đổ lên dầu nữ giới, đó thật

là những anh đàn ông tồi, không đáng giá một xu

Nghệ thuật của “Trờng hận ca” khá già dặn với những tình tiết trong câu chuyện và tình cảm của nhân vật đều đợc diễn đạt một cách khúc chiết, sinh

động Tuy còn bộc lộ một số hạn chế trong thế giới quan, song những gì mà Bạch C Dị đã thể hiện thì không thể phủ nhận Ngợc lại bằng trái tim nhạy cảm, bao dung nhà thơ đã tìm ra và khẳng định những vẻ đẹp đích thực của nó Vang

Trang 27

lên trong “Trờng hận ca” vẫn là sự đồng cảm, xót thuơng của nhà thơ, không chỉ với mối tình thủy chung mà còn với riêng nàng Quý Phi, với ngời cung phi, với ngời phụ nữ trong xã hội cũ, dù họ có sắc hay không thì cái nghiệp chớng bạc mệnh của phận đàn bà vẫn luôn đeo bám Cho nên Ngân Giang đã viết:

“Tiếng hỏi:ai là tri kỷ

Trả lời :xa nghìn dặm xa

Sao cứ đi hoài thế nhỉ

Cho thành những hận trờng ca”

Đặc biệt Lê Đức Niệm đã khẳng định: “Vì có sự đồng tình trong miêu tả mối

tình Minh Phi, cho nên chủ đề t tởng bài thơ càng thêm phức tạp Phần khẳng

định đã làm cho phần phê phán không còn mạnh mẽ.Nhng bài thơ đợc nhân dân đơng thời lu truyền lại chính là do mối tình đã đợc lý tởng hoá ” [17, 197]

2.2.2 Với ca nữ:

“Tỳ bà hành là tác phẩm tiêu biểu nhất của thơ cảm th” ơng nói riêng, của toàn bộ thơ ca Bạch C Dị nói chung cũng là một trong những bài thơ hay nhất trong văn học cổ điển Trung Quốc ở Việt Nam, tiếng vang của nó còn mạnh mẽ hơn bài Trờng hận ca ” [20, 235] Đề tài của bài thơ khá mới: viết về ngời ca nữ, so với các nhà thơ trớc Bạch C Dị thì đây là một sự khám phá, một nét độc đáo của nhà thơ Đề tài trong Kinh thi là nông phụ và chinh phụ, trong thơ Lý Bạch, Đỗ phủ là nông phụ , chinh phụ và trong thơ Lý Bạch còn có hình

ảnh ngời thơng phụ Nh vậy có nghĩa là không phải đến Bạch C Dị, ngời phụ nữ mới thành đề tài trong thơ mà nói chính xác là nói đến Bạch C Dị, ngời kỹ nữ,

ca nữ mới xuất hiện trong thơ Trái tim đa cảm của ông đã nhìn thấy, soi rõ mọi mảnh đời bất hạnh và đặc biệt nhạy cảm trớc những mảnh đời của kẻ hồng nhan tài sắc mà bạc mệnh

Chính từ bản dịch “Tỳ bà hành ” sang tiếng Việt của Phan Huy Vịnh đã chứng minh sự giàu đẹp của tiếng Việt và nâng tiếng mẹ đẻ lên một tầm cao mới Chúng ta có thể thấy đợc vị trí của bài thơ khi nó xâm nhập cả vào lĩnh vực

âm nhạc dân tộc Năm 1986, trong một cuộctuyển những điệu hát đặc sắc của các quốc gia UNESCO thuộc Liên Hợp Quốc, “Tỳ bà hành ” (bản dịch của Phan Huy Vịnh) đợc nghệ sỹ nhân dân Quách Thị Hồ thể hiện bằng thể hát

Trang 28

nói, đã đợc tặng giải thởng cao “Đó cũng là sự phát triển, kết hợp tài chính

giữa bản dịch thơ (lời) và âm nhạc ” [ 21, 198 ]

Trở lại với kiệt tác “Tỳ bà hành”, chúng ta cần phải biết đợc nguồn gốc của nó Bởi nếu “Trờng hận ca” là một bài ca dài về mối hận đợc ra đời sau một buổi nói chuyện giữa những ngời bạn thì “Tỳ bà hành - ” bài hành về cây đàn tỳ

bà cũng đợc ra đời sau một buổi nói chuyện, chỉ khác rằng câu chuyện chỉ có hai ngời Qua bài tựa về bài thơ của tác giả, chúng ta thấy rằng thực chất bài thơ có ba câu chuyện: của nhà thơ, của ngời ca kỹ và câu chuyện của hai ngời

đã đan xen để tạo nên câu chuyện chung của biết bao ngời, của những ngời có tài sắc nhng bị vùi dập “tài cao, phận thấp, chí khí uất ” ở đời vốn tìm đợc bạn tri âm đã khó, giữ đợc tình bạn ấy lại càng khó hơn Trong hoàn cảnh của mình, Giang Châu t mã đã vô tình nghe đợc tiếng đàn của ngời ca nữ, vô tình

mà trở lên hữu ý Vì may mắn thay tiếng đàn ấy đã có ngời biết nghe và ngợc lại ngời nghe cũng thật may mắn vì đã nghe đợc tiếng đàn hay tiếng lòng của ngời đồng cảnh Câu chuyện đợc bắt đầu thật là đẹp nhng buồn biết mấy

Bài thơ mở đầu bằng khung cảnh có không gian, thời gian, con ngời và

sự việc Đó là cảnh đa tiễn ở bến sống vắng và xung quanh là cảnh vật hiu quạnh vắng lặng đến ghê ngời Mọi thứ dờng nh ngừng chuyển động, chỉ có tâm trạng của con ngời là không:

“Cử tửu dục ẩm vô quản huyền (Chén Quỳnh mong cạn, nhớ chiều trúc ty)”[24, 182]

Nhà thơ dờng nh muốn trút hết những ảo não trên đời qua chén rợu từ biêt ấy

và những câu thơ giàu gợi cảm này đợc tuôn ra từ tâm tình đó “Trong con mắt, trong tấm lòng thi nhân, thiên nhiên, vạn vật đều hữu tình vì “vạn vật dữ ngã

vi nhất (vạn vận với ta là một) ” ” [8, 18] Chính vì vậy mà khi chợt nghe vẳng tiếng đàn bên sông,nhà thơ chợt tỉnh, đó là dấu ấn còn lu lại nh một thói quen của bậc phong lu, rất sành âm nhạc Nhng điều quan trọng là trong hoàn cảnh thực tại của kẻ “biếm trích ,” nhà thơ thực sự rất nhạy cảm với những thanh âm

dễ tác động vào tâm lý, niềm xúc động của con ngời Giữa không gian yên tĩnh

ấy, từ một tiếng đàn nổi lên đã làm vang dậy tất cả hay chính xác hơn là nỗi lòng của nhà thơ đang đợc khơi gợi một cách nhẹ nhàng, tinh tế Trong phút giây nhen nhóm, dấy lên cả một mối hận mà năm tháng lần lữa hầu đã nguôi quên.Nhng đó là sự cần thiết cho sự cân bằng của tâm hồn con ngời

Trang 29

Tiếng đàn của “mặt hoa “ vang lên hay chính là tiếng lòng của ngời ấy; bất giác cảm nhận đợc hồi ức mà nàng đang sống lại, những âm thanh của một kỳ tài và của mọi nỗi khổ đau bạc mệnh:

“Huyền huyền yểm ức, thanh thanh tứ,

Tự tố bình sinh bất đắc chí”

(Mỗi giây ngân lên là những lời ấm ức, mỗi tiếng toát ra bao nhiêu tình

tứ Nhờng nh kể hết nỗi bất bình trong đời mình)[24, 185].

Tất cả diễn ra thật tự nhiên, lặng lẽ mà có cái gì đó không thể kìm giữ,

nh có một sức mạnh vô hình nay tuôn ra vì đã kìm nén quá lâu Nghe tiếng đàn của nàng cảm thấy sự ấm ức, nặng nề đó không phải là tiếng đàn ngẫu nhiên,

nó chỉ thực sự vang lên và có hồn khi ngời nghe biết nghe và hiểu Mặt khác, chính vì ngời đánh đàn cảm thấy có một niềm tin vững chắc (dù mới chỉ là phút gặp gỡ đầu tiên), lời khẩn khoản chân thành nên mới thuận lòng mà gảy đàn Gảy không chỉ chiều lòng khách mà còn gảy vì chính mình, cho chính mình Có nghĩa là ở đây đã xuất hiện một mối giao cảm, đồng cảm giữa những ngời mới quen mà lại thuộc về hai giới Cho nên nàng đã trút cả tài nghệ và nỗi lòng của mình vào tiếng đàn Từ bây giờ tiếng đàn đã trở thành một nhân vật, là trục giao thoa của mọi giá trị, tâm sự Chỉ có một kẻ “bất đắc chí” nh nhà thơ thì mới hiểu ngay đợc âm hởng chính “não ruột” “tấm tức” của tiếng đàn Và những biến thái phong phú của giai điệu nối tiếp chỉ là biểu hiện khác nhau của tình cảm chủ đạo ấy Từ hiểu tiếng đàn đến hiểu ngời đánh đàn, vừa là chuyện dễ mà lại cũng thật khó Bởi một ngời sành nhạc có thể hiểu tiếng đàn nhng chỉ khi nào trở thành tri âm thì mới có thể hiểu đợc ngời đánh đàn Nhng bằng tấm lòng chân thành thực sự và một sự thông cảm đủ sức thuyết phục để nhà thơ vợt qua thời gian thử thách mà trở thành ngời nghe tâm sự của nàng ca kỹ Có lẽ đây là một sự việc hiếm hoi, lạ kỳ mà cũng thật cảm động, ấn tợng Hai con ngời xa lạ bằng tiếng đàn và những lời tâm sự đã bắc một nhịp cầu cảm thông giữa họ

Xa kia, Chung Tử Kỳ nghe tiếng đàn của Bá Nha đã khen rằng:

“Nguy nguy hồ nhợc Thái Sơn

Dơng dơng hồ nhợc lu thuỷ”

(Vòi vọi sao nh Thái Sơn Cuồn cuộn sao nh suối chảy).

Khi Tử Kỳ chết, Bá Nha đã đập đàn vì không còn ai hiểu tiếng đàn của

ông nữa Sau này Thuý Kiều trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du cũng đánh

Trang 30

đàn cho Kim Trọng, ngời yêu của nàng nghe với những cung bậc tinh diệu:

“Trong nh tiếng hạc bay qua

Đục nh nớc suối mới sa nửa vời”

“Những câu ấy cũng đều dịch ở trong Đờng Thi nhng nếu bảo là Đờng

Thi dịch ở những câu ấy ra, cũng có nhiều ngời tin là thực Có lẽ từ sự cảm xúc đến sự miêu tả, khi đã vào chân - cảnh, thì Đờng và Việt văn - gia vẫn là

đồng - tâm, đồng điệu chăng ?” [15, 8].

Trong “ Long Thành cầm giả ca ,” nhà thơ Nguyễn Du cũng vì tiếng đàn, vì nhớ và hiểu mà nhận ra ngời xa tài sắc một thời:

“Thuỳ tri , tựu thị , đơng thời thành trung đệ nhất diện

(Ai biết đó là ngời kì diệu nhất bậc kinh thành lúc bấy giờ.)

Tất cả đều khẳng định một điều: niềm cảm thông của tác giả trong bài thơ không phải chỉ là tình cảm xuất phát từ quan niệm “danh sĩ, giai nhân đều

là một kiếp gian truân nh nhau” hay “đồng bệnh tơng lân” (cùng bệnh thì

th-ơng nhau) mà còn thể hiện cả một thứ chủ nghĩa nhân đạo nhân dân sâu sắc

Những cung bậc cao thấp, nhanh chậm, to nhỏ của tiếng đàn lần lợt đợc nàng ca nữ biểu diễn bằng tất cả kỹ xảo, sự say mê, tận lực, đầy tâm huyết của mình

Đỉnh cao tuyệt diệu của tiếng đàn chính là ở chỗ: “thử thời vô thanh thắng hữu

thanh” (tiếng tơ lặng ngắt bây giờ càng hay) Thật đột ngột mà cũng thật cao

tay cái nốt lặng “vô thanh” của cung đàn đã tạo nên cái hữu thanh cho cả bản

đàn, nó khiến ngời ta sững sờ và khâm phục Cũng nh bè trầm trong khi hát, có lúc nó chính là đỉnh điểm của bè cao Sự im lặng là lời nói có hiệu quả nhất vì

“âm thanh chỉ lan toả trong sự im lặng” Câu thơ khiến cho ta liên tởng đến ngời đẹp đánh đàn trong bài thơ “Thính tranh” (nghe đàn tranh) của Lý Đoan:

“Minh tranh kim túc trụ

Tố thủ ngọc phòng tiền Dục đắc Chu lang cố, Thời thời ngộ phất huyền”

(Ngời đẹp gảy chiếc đàn tranh cổ quý, Đôi tay nõn nà vờn trớc buồng

ngọc Muốn đợc Chu lang để ý đến, Mà cố ý gảy sai tiếng đàn).

Trang 31

Trong “Tỳ bà hành” ngời ca kỹ đã không cố ý gảy sai nhng nàng đã dụng ý khi tạm ngừng âm thanh của cung đàn Nếu không phải là ngời thẩm âm tài tình thì Bạch C Dị không thể nào phát hiện ra đợc cái âm thanh đặc biệt đó

Và nếu nh không có trái tim đồng cảm thì nhà thơ cũng không thể nghe đợc câu chuyện của đời nàng ca kỹ, câu chuyện của một ngời con gái có tài sắc mà cuối cùng sau bao nhiêu chìm nổi đành chấp nhận làm vợ một khách thơng Tâm sự của đời nàng là nh thế và nàng biết đâu rằng trong lúc nàng kể chuyện, nhà thơ dờng nh đang nghe lại câu chuyện của chính đời mình Có tài mà phải chịu tiếng ngời “biếm trích” Giờ đây ngời nghe và ngời đánh đàn không còn khoảng cách về tâm hồn và hoàn cảnh nữa Họ thành những ngời đồng cảnh, đồng cảm

“cùng một lứa bên trời lận đận”

Véc-lan vừng nói: “âm nhạc đi trớc trong tất cả mọi cái” Vận vào hoàn cảnh của nhà thơ và của nàng ca kỹ thì không sai chút nào Chính tiếng đàn là sợi dây làm họ xích lại gần nhau và hiểu nhau Tiếng đàn là căn nguyên của những tấm chân tình Họ đều là những ngời có tài nhng không đợc trọng dụng, lại còn bị vùi dập một cách tàn nhẫn, phũ phàng Làm sao mà không tủi phận, không thơng nhau cho đợc Nhà thơ từ nỗi đau của nàng ca nữ đã nghĩ đến nỗi

đau của mình hay ngợc lại vì nỗi đau của mình mà ông đã hiểu đợc nỗi đau của ngời đồng cảnh Một tấm lòng nhân ái, biết nghĩ đến ngời khác nh chính bản thân mình Trong hoàn cảnh xã hội phong kiến thì điều đó thật đáng quý, đáng trân trọng Nhà thơ đã vợt lên những thành kiến của đẳng cấp, của t tởng nho giáo nam quyền để mà đến với một tấm lòng, mà sẻ chia cùng nàng ca nữ rồi tặng nàng thiên trờng thi này Họ giống nh “tha hơng ngộ cố tri” Và cuối cùng tiếng đàn của nàng đã bật lên khiến cho:

“Toạ trung khấp hạ thùy tối đa ?

Giang Châu t mã thanh sam thấp !”

(Lệ ai chan chứa hơn ngời ? Giang Châu t mã đợm mùi áo xanh)

Đó là khúc nhạc cảm nói lên niềm ai oán chung Bạch C Dị không tả tiếng đàn cụ thể nữa vì lúc này con ngời ta đã hiểu nhau đến mức không cần phải nói thêm gì nữa Nỗi cô đơn ,uất ức nh theo dòng lệ mà tuôn ra và Giang Châu t mã - những dòng lệ của chàng khóc cho mình hay là của cả một lớp ng-

ời Còn hình ảnh nào xúc động hơn thế nữa Cung đàn cha trọn khúc mà “khắp

tiệc hoa sớt mớt lệ rơi” Bài hành về cây đàn tỳ bà hay là câu chuyện của đôi

Trang 32

ngời tri kỷ đã kết thúc nhng âm vang của tiếng đàn và tiếng lòng thì vẫn còn lan toả Trớc đây Lý Quân Ngọc cũng miêu tả hiệu quả của tiếng đàn:

“Toạ thợng mỹ nhân tâm tận trí

Tôn tiền lữ khách lệ nan thu”

(Làm ngời đẹp ngồi ở trên lòng buồn nh chết và lũ khách đứng ở trớc lệ

rơi khó ngừng).

“Tỳ bà hành là bài thơ cảm th” ơng, giàu giá trị nhân văn với sự kết hợp nhuần nhuyễn của nghệ thuật tự sự và trữ tình nhng sức mạnh tố cáo của nó cũng thật lớn lao: đối tợng đáng lên án đó là xã hội trung Đờng thối nát, đố

kỵ tài sắc, chà đạp công lý, đã biến ngời con gái tài sắc thành kỹ nữ, biến nhà thơ thành kẻ bị biếm trích Xét về mặt tác giả, dịch giả, nội dung, hình“ ”

thức, phổ nhạc, bài Tỳ bà hành là một kiệt tác văn ch“ ” ơng, dù sao cũng biểu chứng một thời kỳ lịch sử và một tình trạng xã hội nhất định, trong đó thân phận ngời đàn bà cũng nh ngời làm tôi chỉ phát lộ đợc nỗi uất hận trong một tiếng đàn ” [21, 132]

2.2.3 Với những ngời phụ nữ bình dân, lao động.

“Thi sĩ đời Đờng lấy tình thơng làm đề tài sáng tác khá nhiều ” [21, 153] Phụ nữ đã trở thành đối tợng của tình thơng đó Trong thơ Bạch C Dị, họ không chỉ là cung nữ, kỹ nữ cũng nh thơ Lý Bạch, Đỗ Phủ còn có hình ảnh ngời phụ nữ lao động bình dân, những ngời phụ nữ rất đỗi bình thờng với thiên chức làm vợ, làm mẹ của họ Nhng sống trong xã hội đầy bảo thủ chủ chế độ nam quyền độc đoán rồi lại phải lao động cật lực (trong khi sức của họ thì có hạn), ngời phụ nữ phải một mình gánh vác tất cả; mọi vất vả, khổ cực, tủi nhục

đều đổ lên đầu họ Dù là một ông quan nhng bằng con mắt của một nhà thơ với trái tim nhân hậu Bạch C Dị đã nhìn thấy ngời phụ nữ trong những hoàn cảnh

đáng thơng Cho dù nh thế thì họ - những ngời phụ nữ ấy vẫn đẹp, đẹp một cách giản dị mà cũng thật đáng quý Họ giống nh bông sen, đẹp trong bùn đen

“Cảm” và “thơng” của nhà thơ chính là bắt đầu từ những điều rất nhỏ, rất cụ thể ấy:

“Thuỳ gia t phụ thu đảo bạch ?

Nguyệt khổ, phong thê, châm chử bi !”

Trang 33

(Cô gái nhà ai nhớ chồng, đang mùa thu đập lụa ? Trăng sầu, gió lạnh, tiếng chày ảo não).[21 ,277]

“Văn dạ châm” (nghe tiếng chày đêm) là một bài thơ đặc biệt vì so với thông thờng của thơ cổ điển Trung Quốc thì bài thơ này lại có sáu câu Từ tên bài thơ chúng ta thấy trong thơ Bạch C Dị, mọi sự vật, sự việc thờng bắt đầu từ

sự lắng nghe “văn” đó là một trong những giác quan quan trọng của con ngời

“Nghe” có thể cảm nhận đợc sự hoạt động, cái “động” của sự vật Đó là dụng ý của nhà thơ trong cách gây ấn tợng, chú ý cho ngời đọc Xuyên suốt bài thơ là tiếng chày đập lụa; trong thơ cổ Trung Quốc, tiếng chày đập lụa có một sức gợi rất lớn Thu đến mọi ngời đem áo ấm ra giặt để mặc chống rét, nhất là gửi tới ngời thân ở chiến trờng Có phải vì tiếng chày này mà nhà thơ nhận ra ngời

đang đập lụa “cô gái nhà ai nhớ chồng ” Một hình ảnh quen thuộc và rất đẹp nhng cũng thật buồn Không phải cô đang đập lụa mà thực ra cô đang nhớ chồng Trật tự trong hoạt động và suy nghĩ của cô gái đợc nhà thơ sắp xếp một cách đầy dụng ý và tinh vi Vì cô nhớ chồng nên cô đập lụa, hay cô đập lụa để nguôi nỗi nhớ chồng ? Hình ảnh “trăng sầu”, “gió lạnh” và đặc biệt là âm thanh “ảo não” của tiếng chày nh phụ hoạ cùng tâm trạng nhớ mong, trông ngóng của cô gái hay đó là nỗi nhớ của cô đã lan ra và nhuốm đầy cảnh vật? Không biết cố tình hay vô ý mà đêm thu lại thật dài, nh nỗi nhớ, nỗi buồn không vơi của nàng ? Không gian, thời gian không mang ý nghĩa thuần tuý nữa,

đó là không gian thời gian của lòng ngời, tình ngời Mở đầu bài thơ là một câu hỏi “cô gái nhà ai ?” - không xác định, có thể là bất cứ cô gái nào nhng nỗi nhớ

và tiếng chày đập lụa của cô lại rất cụ thể rõ ràng Hỏi thế thôi, bởi ai mà chả thế, nỗi nhớ của họ mới gợi lên trong lòng ngời nghe một sự xúc động, thơng cảm “Nghìn tiếng, muôn tiếng không lúc nào dứt” một kết quả tất yếu hay

đó chính là bản thân của diễn biến nỗi nhớ chồng Làm sao mà dứt cho đợc khi nỗi nhớ chồng cứ tuôn dài, cứ day dứt trong lòng Tiếng chày không còn đếm đ-

ợc nữa “muôn tiếng” vì tình cảm, tiếng lòng, nỗi nhớ thì có ai đếm đợc đâu Một hoạt động vô thức, dờng nh cô con gái ấy đang đập lụa trong tiềm thức vậy:

“Ưng đáo thiên minh đầu tận bạch

Nhất thanh thiêm đắc nhất hành ty ”(Có lẽ đến sáng thì đầu bạc hết Vì mỗi tiếng chày là thêm một sợi tóc

thành tơ) [24, 277].

Trang 34

Nỗi nhớ kết bằng thời gian, bằng nhịp đập của mỗi tiếng chày hay chính

là những sợi tơ lòng Có một sự biến đổi về chất mà chỉ trái tim của ngời trong cuộc, của ngời đã từng nhớ mới hiểu đợc “mỗi tiếng chày là thêm một sợi tóc

thành tơ” Từ cái động (âm thanh) đã chuyển thành cái tĩnh (mầu sắc), từ cái cụ

thể chuyển thành cái vô hình “sợi tơ lòng” Tại sao lại có sự lắng nghe kỹ càng

đến vậy ? Tiếng chày trong đêm đã tạo nên d âm vang vọng cho cả bài thơ Bởi Bạch C Dị là nhà thơ của phụ nữ, của tâm lý của nỗi nhớ, của một trái tim đa cảm

Dới sự khắc nghiệt của chế độ phong kiến, nhà thơ lại càng nhìn thấy rõ hơn nỗi khổ của những ngời phụ nữ Ông đã lên tiếng bênh vực, thể hiện sự

đồng cảm xót thơng đối với họ Ngời đọc nh đau cùng nỗi đau của ngời mẹ trong bài thơ “Mẫu tử biệt”, ngời mẹ ấy phải lìa con trớc sự bội bạc của ngời chồng Bạch C Dị đã lên án tội ác đó nh một ngời phán xét công bằng:

“Dĩ nhĩ phu phụ tân yên uyển

Sứ ngã mẫu tử sinh biệt ly”

(Vì vợ chồng mày se duyên mới, Mà mẹ con ta phải biệt ly).

Ngời mẹ đáng thơng ấy thành kẻ bên lề hạnh phúc, tay trắng không còn gì ngoài nỗi đau tột cùng, thân phận không bằng con chim, chỉ nh “cây đào,

cây mận”, tuỳ vào gió thổi mà cánh hoa tàn rụng rơi theo.

Trong bài “Nghị hôn”, Bạch C Dị qua việc miên tả hình ảnh đối lập của con gái nhà giàu và con gái nhà nghèo, nhà thơ phản ánh sự vô lý bất công trong việc phân biệt giàu nghèo đối với ngời phụ nữ Bây giờ thớc đo, tiêu chuẩn của hạnh phúc, tình yêu là của cải vật chất chứ không phải là vẻ đẹp đích thực chân chính của ngời con gái Nhờ giàu sang mà con gái nhà giàu “kẻ đón

ngời đa”, con gái nhà nghèo thì không đợc quan tâm, săn sóc, đó là sự bất công

vô lý không thể chấp nhận Có cái gì đó thật ngậm ngùi tội nghiệp khi nhà thơ nói về ngời con gái nhà nghèo:

“Lục song bần gia nữ

Tịch mịch nhị thập d Kim thoa bất tự tiền

(Con gái nhà nghèo nơng song gỗ, Hơn 20 tuổi vẫn cô đơn, Thoa không

đáng giá bao nhiêu tiền).

Trang 35

Đời sống của ngời phụ nữ dới chế độ phong kiến bị bóp nghẹt, đè nén bởi biết bao thành kiến hà khắc Ngời con gái trong “ Tỉnh để dẫn ngân bình” đợc nhà thơ nói đến trong một hoàn cảnh thật đáng thơng Nàng không đợc cha mẹ nhà chông công nhận là vợ chính thức dù nàng đã về làm dâu từ rất lâu Nàng buộc phải ra đi nhng cũng nh ngời mẹ trong bài thơ trên; nàng đã mất tất cả , thành ngời bơ vơ Nàng phải đau đớn thốt lên hay đó chính là lời cảm thơng của nhà thơ:

đằng sau những áp bức, những ràng buộc, đằng sau chế độ cung nữ, thuế khoá

và cả vẻ đẹp đáng quý nơi tâm hồn họ Nhà thơ đồng cảm với họ và lên án gay gắt cái tàn ác, vô nhân của xã hội nam quyền Giá trị cao cả của chủ nghĩa nhân

đạo Bạch C Dị chính là ở đó Ông không dừng lại ở sự cảm thơng mà ông đã lên tiếng, đã tỏ rõ thái độ, quan điểm t tởng của mình: nỗi bất bình trớc sự tàn bạo của giai cấp thống trị và lòng ớc mong thay đổi cuộc sống khốn khổ của nhân dân lao động

ở Việt Nam Nguyễn Du là nhà thơ chịu nhiều ảnh hởng của Bạch C Dị, song hai ông vì sống trong xã hội phong kiến nên tất cả những gì gọi là tốt đẹp, tiến bộ, nhân văn nhất đợc thể hiện qua sáng tác đều không thể thực hiện trong thực tế Nhng tới hôm nay, khi hoàn cảnh lịch sử đã thay đổi thì những giá trị đó vẫn đợc giữ nguyên và phát huy với tính thời đại sâu sắc của nó

2.3 Những tình cảm đối với bạn, với gia đình, quê hơng, với thiên nhiên và chính mình.

2.3.1 Với bạn:

Có thể chúng ta sẽ đặt câu hỏi: tại sao trong thơ cảm thơng mà lại có những bài thơ về tình bạn Tình bạn vốn phải đặt trong cảnh nhàn nhã, cùng nhau thởng nguyệt, chơi hoa, bàn luận văn chơng Tất nhiên đó là điều không sai nhng cha đủ Vì bên cạnh đó, nhà thơ Bạch C Dị còn có những bài thơ về

Trang 36

tình cảm của mình dành cho bạn khi ở trong hoàn cảnh cách xa nhau hoặc trong lúc ngời bạn của mình đang gặp cảnh khốn cùng Cho nên trong loại thơ cảm thơng, đề tài về tình bạn là không thể thiếu, nó cho ta thấy đợc sự trọn vẹn, thuỷ chung trong tình bằng hữu của nhà thơ.

Trong thơ Đờng, tình bạn đợc nói đến khá nhiều Tình cảm gia đình thiêng liêng, đó là chuyện đơng nhiên rồi Còn ngời bạn, không có họ hàng ruột thịt với ta mà ta lại yêu quý và nhớ thơng Đó là một điều kỳ diệu Tình bạn là

“thanh khí” tự nhiên, tri âm tri kỷ, chỉ có tình bạn là thuần tuý tình cảm tự nguyện khiến cho con ngời và thi nhân dễ dàng dãi bày tâm sự của mình:

“Thị nhật cô chu khách

Thửa địa diệc ly quần”

(Ngày ấy, khách trên thuyền trơ trọi, Nơi đây cũng là nơi chia đàn).[21,

235]

Một thời gian, không gian chứa đầy dấu hiệu của sự chia ly, con ngời cũng thế, cảnh vật cũng thế Cái lạnh của mùa thu qua làn ma nhẹ, tiếng kêu thê thảm của đàn vợn, đàn chim hồng bay qua để lại cái vắng lặng đằng sau Chỉ còn “khách trên thuyền trơ trọi” trong cái lu luyến, trĩu lòng của cuộc chia ly Không nói đến sự ra đi mà ai cũng hiểu rằng: giờ phút chia xa đã đến Hình ảnh

“cô chu khách” rất hay gặp trong thơ Bạch C Dị nh một ám ảnh trong lòng ời:

ng-“Bất tuý Tầm Dơng tửu

Yên ba sầu sát nhân”

(Rợu Tầm Dơng chẳng thấy say, Khói sóng buồn chết ngời).

Ta tởng nh gặp lại tâm trạng của nhà thơ Thôi Hiệu “Yên ba giang thợng

sử nhân sầu”, chỉ khác nhau ở mức độ và nguyên cớ của nỗi buồn Thôi Hiệu

buồn vì nhớ quê còn Bạch C Dị buồn vì phải xa bạn Nhng cái buồn ấy có thể khiến “chết ngời” Không còn thớc đo nào có khả năng diễn tả đợc cái tột cùng trong tâm trạng đó nữa Một sự sáng tạo thật táo bạo, nó đủ sức thể hiện cái mãnh liệt, mạnh mẽ đang thôi thúc trong lòng ngời, bởi vì “rợu Tầm Dơng

chẳng thấy say” nên nỗi sầu ấy chẳng thể vơi quên Cứ thế trên dòng sông thu

ấy, ta thấy đợc một chữ “thu” của thiên nhiên và một chữ “tâm” của con ngời, nhập vào nhau để thành “nỗi sầu” của tất cả, của tình bạn khi phải chia ly Ăng-

Ngày đăng: 18/12/2013, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân, Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng, Trần Đình Sử , Lê Tẩm dịch, Nxb Văn học, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đờng
Nhà XB: Nxb Văn học
{2] Trơng Chính, Nguyễn Khắc Phi, Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, H, 1987 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[4] Thiều Chửu, Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hoá thông tin, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
[5] Trần Xuân Đề, Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[6] Hà Minh Đức (chủ biên), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[7] Hoành Đờng thoái sĩ tuyển chọn, Đờng thi tam bách thủ, Nxb Hội nhà văn, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờng thi tam bách thủ
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
[8] Nguyễn Thị Bích Hải, Thi pháp thơ Đờng, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp thơ Đờng
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
[9] Nguyễn Thị Bích Hải, Tuyển tập thơ Trung Quốc, Nxb Thuận Hoá, HuÕ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập thơ Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
[10] Nguyễn Thị Bích Hải, 108 bài thơ tình Trung Hoa, Nxb Thuận Hoá, HuÕ, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 108 bài thơ tình Trung Hoa
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
[11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, H, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
[13] Hỗ Sỹ Hiệp (biên soạn), Bạch C Dị - Tỳ bà hành, Nxb Đồng Nai, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bạch C Dị - Tỳ bà hành
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
[14] Bùi Hữu Hồng (dịch), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb thÕ giíi, H, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb thÕ giíi
[15] Trần Trọng Kim, Đờng Thi, Nxb hội nhà văn, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đờng Thi
Nhà XB: Nxb hội nhà văn
[16] Li xêvich, T tởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Gíao dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: T tởng văn học cổ Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Gíao dục
[17] Lê Đức Niệm, Diện mạo thơ Đờng, Nxb Văn hoá thông tin, H, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo thơ Đờng
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
[18] Nguyễn Khắc Phi, Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ, Nxb Giáo dục, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cổ Trung Hoa, mảnh đất quen mà lạ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[19] Nguyễn Khắc Phi, Văn học 10 (T2), Nxb Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học 10 (T2)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[20] Nguyễn Khắc Phi, Trơng Chính, Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dôc, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Giáo dôc
[21] Ngô Văn Phú (biên soạn), Thơ Đờng ở Việt Nam, Nxb hội nhà văn, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Đờng ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb hội nhà văn
[22] Vũ Tiến Quỳnh (tuyển chọn), Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Thôi Hiệu, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch C Dị, Thôi Hiệu
Nhà XB: Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w