Đoạn thơ miêu tả tiếng đàn thứ hai trong tác phẩm nêu đậm chủ đề của tác phẩm Nếu như tiếng đàn trong lần thứ nhất xuất hiện thoáng qua trong một cuộc tình chia tay đầy ảm đạm , nó xuất
Trang 1Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn thứ hai trong Tì bà hành của Bạch Cư Dị
Tháng Ba 25, 2015 - Category: Lớp 10 - Author: admin
Đề bài: Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn thứ hai trong Tì bà hành của Bạch Cư Dịtrong chương trình văn học lớp 10 tập 2.
Bạch Cư Dị là nhà thơ nổi tiếng thời trung đường cũng là nhà thơ sáng tác nhiều nhất nhà Đường Ông sinh ra vào một thòi điểm loạn li cuộc đời qua trường của ông lại gặp khá nhiều trắc trở những điều đó đã để lại dấu ấn trong những sáng tác của ông Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm đồ sộ và có tầm ảnh hưởng lớn Một trong những sáng tác được đánh giá cao của ông đó tác phẩm “Tì bà hành” Bài thơ như một tiếng đàn đầy tính nhân văn Qua tiếng đàn tài hao và số phận của người phụ nữ tác phẩm đã thể hiện tâm sự của nhà thơ về cuộc đời và về nhân sinh Bài thơ là tiếng lòng của nhà thơ về một tài năng đã bị cuộc đời lẵng quên Đoạn thơ miêu tả tiếng đàn thứ hai trong tác phẩm nêu đậm chủ đề của tác phẩm
Nếu như tiếng đàn trong lần thứ nhất xuất hiện thoáng qua trong một cuộc tình chia tay đầy ảm đạm , nó xuất hiện giữa chốn hoang vu thì tiếng đàn lần thứ hai xuất hiện lại mang một làn điệu âm thanh hoàn toàn khác va được nhà thơ miêu tả rất tỉ mỉ Những câu thư đầu tiên đã cho tháy tiếng đàn của người thi nhân chứa đựng rất nhiều tình cảm:
“Vặn đàn mấy tiếng dạo qua
Dẫu chưa nên khúc tình đà thoảng bay”
Tiếng đàn khi mới bắt đầu ang lên một vài tiếng đa là một tiếng đàn mang nhiều tâm tâm tư tình cảm Dưới bàn tay điêu luyện của người chơi đàn thì những âm thanh những cung bậc trầm bổng được vang lên Điều đó cho ta thấy được tào đánh đàn điêu luyện của người thi nhân đồng thời cho
Trang 2chúng ta thấy được cái tài tình cái tưởng tượng cái xúc cảm đặc biệt cua người nghe mà ở đây chính là tác giả Mới chỉ nghe những giai điệu đầu tiên khi mới “vặn dây đàn”mà tác giả cũng đã cảm nhận được tiếng đàn mang rất nhiều tâm sự của một người con gái khiến ta càng cảm phục hơn cái tinh tế cái nhạy cảm của nhà thơ Tiếng đàn đã được nhà thơ hình tượng hóa qua nghệ thuật và cách sử dụng ngôn từ khiến chúng ta cảm phục tài năng trong cách miêu tả của thi nhân
Và khi tiếng đàn được ca thêm một khúc thì thi nhân nhận định tiếng đàn mang nhiều tâm sự lúc đầu đã được chuyển thành tiếng đàn thật buồn:
“Nghe não ruột mấy dây buồn bực
Dường than niềm tấm tức bấy lâu”
Người nghe như đang hiểu được những dòng tâm trạng não nề của người đánh đàn còn người đánh đàn như gặp được người hiểu tiếng đàn của mình nên dồn hết tâm tư rình cảm của mình vào trong tiếng đàn Đâu cần tâm sự nới chuyện thì hai người mới hiểu nhau đâu Ở đây giữa người chơi đàn và người thưởng thức tiếng đàn không cần trò chuyện cúng có thể hiểu được nỗi lòng nhau Tiếng đàn có khi xen vào từng kẽ đá lam vào tiếng suối chảy:
Trong hoa oanh ríu rít nhau
Nước tuôn róc rách chảy mau xuống ghềnh”
Am thanh từ chỗ hơi man mác buồn rồi nỗi buồn lại tuôn trào đầy cảm xúc rồi đến đây thì dường như nỗi buồn được vơi đi phần nào nó được dòng suối trong xanh trôi đi phần nào tâm sự đang đè nặng trong lòng người đánh đàn Nhưng nỗi buồn về chuyện tình cảm về những chuyện ấm ức nói quên là quên được nhanh chóng như thế Chỉ một cung đàn dường như chan hào với thiên nhiên
để rồi nỗi buồn sau đó càng u uất càng buồn thảm hơn nhiều và Tâm trạng đau buồn lại được người đánh đàn gửi cả vào từng cung đàn:
Nước suối lạnh dây mảnh ngừng đứt
Ngừng đứt nên phút bặt tiếng tơ
Ôm sầu mang giận ngẩn ngơ
Tiếng tơ lạnh ngắt bây giờ càng hay
Dường như tiếng đàn sau những những phút buồn bã lại trơ nên thay đổi lạ thường Nếu như ở những câu thơ trước ta thấy người phụ nữ dường như đang uất ức về chuyện tình cảm thì phải chăng khi tìm được một người hiểu mình một người hiểu tiếng đàn của mình thì giờ đây người phụ
nữ ấy đã nhẹ lòng hơn nhiều Người con gái ấy chợt nhận ra rằng đó chỉ là những phút giây giận dỗi ngẩn ngơ của mình Dường như cô đang tự cười với chính mình cười với cái ngẩn ngơ cái hờn dỗi vô cớ của mình, đó dường như chỉ là những phút giây bồng bột của cô Cô đau khổ cô buồn nhưng nỗi buồn ấy dường như đã được tan ra được hòa quyện vào cùng với trời mây hoa lá sông suối và đặc biệt nỗi buồn đó được lắng đọng lại khi mà có một người thi nhân đang ngồi đây nghe tiếng đàn của mình hiểu được tâm trạng của mình Quả thật nỗi buồn khi được san sẻ cùng người
Trang 3khác thì nó được vơi đi rất nhiều lần Sau phút giây đột ngột lắng xuống ấy tiếng đàn lại vút lên đột ngột và sôi nổi hơn Nhưng đây lại không phải là sự sôi nổi của tâm trạng hưng phấn bỏi niềm vui
mà âm thanh ấy phát ra từ một nỗi lòng chất chứa nỗi đau nhưng lại được nén lại:
Bình bạc vỡ tuôn đầy dòng nước
Ngự sắt giong xô xát tiếng đao
Nhịp âm chuyển động nhanh thanh âm thì bất thường như có không khí của chiến trận của sự xô xát, Ngay sau đó lại là khúc thanh tao tưởng rằng sẽ trong và vút cao nhưng thật đột ngột khi đó lại
là êm thanh thật gắt:
Cung đàn trọn khúc thanh tao
Tiếng buông xé lụa lựa vào bốn dây
Tiếng đàn đã dứt trọn một khúc buồn Ta thấy được sự tinh tế của tác giả khi chọn những hình ảnh
so sánh đầy sức tạo hình và khả năng thể hiện âm thanh Tác giả đã làm hiện lên một phức âm phi-ong phú và thật đa dạng, Những hình ảnh so sánh không chỉ biểu đạt được chính xác âm thanh mà còn thể hiện được tâm ý của người chơi đàn
Tiếng đàn huyền diệu của một nữ ca sĩ trên bến Tâm Dương trong một đêm hiu hắt đã thể hiện thật chính xác cuộc hội ngộ giữa thi nhân và tài tử qua đó nói lên tấm lòng cảm thông của tác giả đối với những người có tài năng nhưng lại bị xã hội lãng quên