1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn lần thứ hai trong Tì Bà Hành của Bạch Cư Dị

2 516 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 13,35 KB

Nội dung

Đề bài: Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn lần thứ hai trong “Tì Bà Hành” của Bạch Cư Dị (có thể liên hệ tới tiếng đàn Thúy Kiều đánh cho Kim Trọng nghe). Tham khảo bài làm của bạn Đào Ngọc Hiền lớp 10A1 trường THPT Cao Bá Quát  Tiếng đàn của người ca kĩ được Bạch Cư Dị miêu tả hết sức cụ thể sống động. “Tì bà hành” đã thực sự thể hiện rõ bản chất của thể hành, chỉ thông qua tiếng đàn. Ngay từ lúc đầu: Đàn ai nghe vẳng bên tai Chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôi Thì tiếng đàn ấy hiện ra, mang một sức cuốn hút kì lạ. Không! Đó là lẽ tự nhiên của một cuộc chia tay giữa hai người bạn trong một đêm khuya thanh vắng không có tiếng sáo, tiếng đàn. Sau đó là những lời: Mời mọc mãi thất người bỡ ngỡ Tay ôm đàn chi nửa mặt hoa Để từ đó, tiếng đàn bật lên, gây ra một ấn tượng, một tác động mạnh mẽ đối với người nghe: Dẫu chưa nên khúc tình đà thoáng bay Rồi đi saua vào trong những tiết tấu của âm thanh. Bạch Cư Dị miêu tả dồn dập tiếng đàn ấy. Ông nghe được cả những âm sắc lạ lùng, những nốt lắng, những cái đột biến bất thường trong từng giai điệu. Giữa hai đợt là một khoảng im ắng và dường như nó đã chia đôi, chặt đứt cuộc đời người ca kĩ. Đây, dòng suối xuân thơm mát, ngọt ngào, những tiếng nảy ngọc của hạt châu, của mâm vàng, tiếng róc rách rồi ào ạt của dòng suối. Tất cả đều gợi lên một cái gì đó hết sức trẻ trung, phơi phới sức sống. Tiếng đàn không chỉ dừng lại ở đây mà nó còn là chính tâm sự của người gảy. Cuộc đời người ca kĩ hòa vào tiếng đàn. Đó là những tháng ngày hạnh phúc, cái “tài” và cái “tâm” êm đẹp như dòng suối xuân. Nhưng sau đó lại là sự đột biến. Dòng suối ấy tự dung đông cứng lại, cái giá lạnh của băng tuyết trong tiếng đàn dễ làm người ta thất vọng trong đỉnh điểm của nó. Cuộc sống đang vươn tới những gì tươi đẹp nhất thì lại gặp bất trắc hết sức bất ngờ. Nhân vật trữ tình như hụt hẫng trước thực tại, người nghe chơi vơi trong cái se lạnh ấy của dòng suối băng, tâm hồn dường như muốn chống lại cái mâu thuẫn ấy để thoát khỏi tâm trạng ngậm ngùi với cuộc đời người ca kĩ. Chính lúc ấy, nốt lặng như một cơn mưa lũ bị đập chắn ngang lại. Thực ra nó lại càng hay hơn là tiếng nhạc lúc này. Nốt lặng ấy, có thể ví như một khoảng yên lặng giữa hai cơn going tố để sau đó nó bùng lên và càng dữ dội hơn, điên cuồng gào thét hơn. Nốt lặng của âm nhạc được đặt đúng chỗ, đúng lúc để mà con người có thể tiếp tục suy tưởng với những ý nghĩ riêng, dường như đang quên mình, tan biến vào trạng thái hư không thăm thẳm của vũ trụ. Nốt lặng ấy, chấm dứt một đoạn đời tươi đẹp kết thúc bằng sự trở ngại để mở ra một cái gì dường như là một thế lực đen tối nào đó. Người nghe cũng dường như cảm nhận được điều ấy nên càng nghe chăm chú. Ở đây Bạch Cư Dị đã nhận ran gay sau nốt lặng ấy là tiếng dao, tiếng búa, tiếng binh đao. Tiếng đàn ấy kéo con người ra khỏi những suy tưởng để quay về với thực tại. Cuộc đời ngày xưa còn đâu! Bây giờ chỉ còn lại sự nối tiếc… nhưng hình như người ca kĩ trên bến Tầm Dương cũng không được phép nối tiếc quá khứ vì hiện tại chợt đến như một bóng ma bất ngờ gieo rắc nhiều tai họa, phá tan đi hạnh phúc của một đời người. Tiếng đàn không còn ấm êm như trước, âm sắc không còn trong trẻo mà rắn đanh lại, dồn dập và kết thúc hết sức bất ngờ. Cô gái quẹt mạnh vào sợi dây đàn tạo ra một âm thanh chat chúa nghe như tiếng xé lụa. Ôi! Mảnh lụa bị xé ấy chẳng phải là sự phũ phàng cả cuộc đời của những kẻ không biết đến cái đẹp, cái thâm thúy của tâm hồn? Và vì thế, nó đã gọi mời người ta hãy mau mau trở về với thực tại, dù thực tại ấy có đau đớn đến đâu chăng nữa. Nhưng Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt Một vầng trăng trong vắng lòng sông Họ vẫn mải mê chìm đắm trong tiếng nhạc. Cả trăng, cả sông cũng thế. Thiên nhiên dường như chết lặng đi, dòng sông không chảy mà đông cứng lại và dường như mặt trăng không còn cái “thần” của nó, nó như đã chết dưới lòng sông. Hiệu quả của tiếng đàn quả là hết sức ghê ghớm. Không chỉ Bạch Cư Dị mà tất cả mọi người lúc ấy đều nhận được tiếng đàn. Tuy miêu tả trực tiếp tiếng đàn tì b, nhưng ta có thể cảm nhận được những âm sắc khác nhau của những loại nhạc cụ khác nhau trong từng âm thanh. Tiếng đàn ấy có hiệu quả còn mạnh hơn cả lần Thúy Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe. Tiếng đàn của Kiều làm cho Kim Trọng: Khi tựa gối khi cúi đầu Khi vò chín khúc khi chau đôi mày Thì tiếng đàn của người ca kĩ trên bến Tầm Dương năm nào cũng làm cho Bạch Cư Dĩ không quên… một đêm khuya thanh vắng, một dòng sông chết lặng, tiếng đàn ai vút lên như một cứu cánh cho tâm hồn con người… Đưa hai trái tim, hai cuộc đời đồng điệu đến thông cảm với nhau để cho. Giang Châu Tư Mã đượm màu áo xanh.

Đề bài: Phân tích đoạn thơ miêu tả tiếng đàn lần thứ hai trong “Tì Bà Hành” của Bạch Cư Dị (có thể liên hệ tới tiếng đàn Thúy Kiều đánh cho Kim Trọng nghe). Tham khảo bài làm của bạn Đào Ngọc Hiền lớp 10A1 trường THPT Cao Bá Quát Tiếng đàn của người ca kĩ được Bạch Cư Dị miêu tả hết sức cụ thể sống động. “Tì bà hành” đã thực sự thể hiện rõ bản chất của thể hành, chỉ thông qua tiếng đàn. Ngay từ lúc đầu: Đàn ai nghe vẳng bên tai Chủ khuây khỏa lại, khách dùng dằng xuôi Thì tiếng đàn ấy hiện ra, mang một sức cuốn hút kì lạ. Không! Đó là lẽ tự nhiên của một cuộc chia tay giữa hai người bạn trong một đêm khuya thanh vắng không có tiếng sáo, tiếng đàn. Sau đó là những lời: Mời mọc mãi thất người bỡ ngỡ Tay ôm đàn chi nửa mặt hoa Để từ đó, tiếng đàn bật lên, gây ra một ấn tượng, một tác động mạnh mẽ đối với người nghe: Dẫu chưa nên khúc tình đà thoáng bay Rồi đi saua vào trong những tiết tấu của âm thanh. Bạch Cư Dị miêu tả dồn dập tiếng đàn ấy. Ông nghe được cả những âm sắc lạ lùng, những nốt lắng, những cái đột biến bất thường trong từng giai điệu. Giữa hai đợt là một khoảng im ắng và dường như nó đã chia đôi, chặt đứt cuộc đời người ca kĩ. Đây, dòng suối xuân thơm mát, ngọt ngào, những tiếng nảy ngọc của hạt châu, của mâm vàng, tiếng róc rách rồi ào ạt của dòng suối. Tất cả đều gợi lên một cái gì đó hết sức trẻ trung, phơi phới sức sống. Tiếng đàn không chỉ dừng lại ở đây mà nó còn là chính tâm sự của người gảy. Cuộc đời người ca kĩ hòa vào tiếng đàn. Đó là những tháng ngày hạnh phúc, cái “tài” và cái “tâm” êm đẹp như dòng suối xuân. Nhưng sau đó lại là sự đột biến. Dòng suối ấy tự dung đông cứng lại, cái giá lạnh của băng tuyết trong tiếng đàn dễ làm người ta thất vọng trong đỉnh điểm của nó. Cuộc sống đang vươn tới những gì tươi đẹp nhất thì lại gặp bất trắc hết sức bất ngờ. Nhân vật trữ tình như hụt hẫng trước thực tại, người nghe chơi vơi trong cái se lạnh ấy của dòng suối băng, tâm hồn dường như muốn chống lại cái mâu thuẫn ấy để thoát khỏi tâm trạng ngậm ngùi với cuộc đời người ca kĩ. Chính lúc ấy, nốt lặng như một cơn mưa lũ bị đập chắn ngang lại. Thực ra nó lại càng hay hơn là tiếng nhạc lúc này. Nốt lặng ấy, có thể ví như một khoảng yên lặng giữa hai cơn going tố để sau đó nó bùng lên và càng dữ dội hơn, điên cuồng gào thét hơn. Nốt lặng của âm nhạc được đặt đúng chỗ, đúng lúc để mà con người có thể tiếp tục suy tưởng với những ý nghĩ riêng, dường như đang quên mình, tan biến vào trạng thái hư không thăm thẳm của vũ trụ. Nốt lặng ấy, chấm dứt một đoạn đời tươi đẹp kết thúc bằng sự trở ngại để mở ra một cái gì dường như là một thế lực đen tối nào đó. Người nghe cũng dường như cảm nhận được điều ấy nên càng nghe chăm chú. Ở đây Bạch Cư Dị đã nhận ran gay sau nốt lặng ấy là tiếng dao, tiếng búa, tiếng binh đao. Tiếng đàn ấy kéo con người ra khỏi những suy tưởng để quay về với thực tại. Cuộc đời ngày xưa còn đâu! Bây giờ chỉ còn lại sự nối tiếc… nhưng hình như người ca kĩ trên bến Tầm Dương cũng không được phép nối tiếc quá khứ vì hiện tại chợt đến như một bóng ma bất ngờ gieo rắc nhiều tai họa, phá tan đi hạnh phúc của một đời người. Tiếng đàn không còn ấm êm như trước, âm sắc không còn trong trẻo mà rắn đanh lại, dồn dập và kết thúc hết sức bất ngờ. Cô gái quẹt mạnh vào sợi dây đàn tạo ra một âm thanh chat chúa nghe như tiếng xé lụa. Ôi! Mảnh lụa bị xé ấy chẳng phải là sự phũ phàng cả cuộc đời của những kẻ không biết đến cái đẹp, cái thâm thúy của tâm hồn? Và vì thế, nó đã gọi mời người ta hãy mau mau trở về với thực tại, dù thực tại ấy có đau đớn đến đâu chăng nữa. Nhưng Thuyền mấy lá đông tây lặng ngắt Một vầng trăng trong vắng lòng sông Họ vẫn mải mê chìm đắm trong tiếng nhạc. Cả trăng, cả sông cũng thế. Thiên nhiên dường như chết lặng đi, dòng sông không chảy mà đông cứng lại và dường như mặt trăng không còn cái “thần” của nó, nó như đã chết dưới lòng sông. Hiệu quả của tiếng đàn quả là hết sức ghê ghớm. Không chỉ Bạch Cư Dị mà tất cả mọi người lúc ấy đều nhận được tiếng đàn. Tuy miêu tả trực tiếp tiếng đàn tì b, nhưng ta có thể cảm nhận được những âm sắc khác nhau của những loại nhạc cụ khác nhau trong từng âm thanh. Tiếng đàn ấy có hiệu quả còn mạnh hơn cả lần Thúy Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe. Tiếng đàn của Kiều làm cho Kim Trọng: Khi tựa gối khi cúi đầu Khi vò chín khúc khi chau đôi mày Thì tiếng đàn của người ca kĩ trên bến Tầm Dương năm nào cũng làm cho Bạch Cư Dĩ không quên… một đêm khuya thanh vắng, một dòng sông chết lặng, tiếng đàn ai vút lên như một cứu cánh cho tâm hồn con người… Đưa hai trái tim, hai cuộc đời đồng điệu đến thông cảm với nhau để cho. Giang Châu Tư Mã đượm màu áo xanh. ... người lúc nhận tiếng đàn Tuy miêu tả trực tiếp tiếng đàn tì b, ta cảm nhận âm sắc khác loại nhạc cụ khác âm Tiếng đàn có hiệu mạnh lần Thúy Kiều đánh đàn cho Kim Trọng nghe Tiếng đàn Kiều làm cho... đôi mày Thì tiếng đàn người ca kĩ bến Tầm Dương năm làm cho Bạch Cư Dĩ không quên… đêm khuya vắng, dòng sông chết lặng, tiếng đàn vút lên cứu cánh cho tâm hồn người… Đưa hai trái tim, hai đời đồng... đắm tiếng nhạc Cả trăng, sông Thiên nhiên dường chết lặng đi, dòng sông không chảy mà đông cứng lại dường mặt trăng không “thần” nó, chết lòng sông Hiệu tiếng đàn ghê ghớm Không Bạch Cư Dị mà

Ngày đăng: 20/10/2015, 11:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w