Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán” October 30, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích đoạn thơ “Thúy Kiều báo ân báo oán”. Từ Hải chuộc Kiều khỏi chốn lâu, Kiều trở thành mệnh phụ phu nhân. Chẳng sau, Từ Hải có binh cường tướng mạnh: “Trong tay mười vạn tinh binh, Kéo đóng chật thành Lâm Tri” Kiều dựa uy Từ Hải để báo ân báo oán. Trong “Truyện Kiều”, cảnh báo ân báo oán tình giàu kịch tính, thể ước mơ công lí đời. Cảnh báo ân báo oán kể đoạn thơ dài 162 câu thơ (từ câu 2289 đến câu 2450), Thúc Sinh, mụ quản gia, vãi Giác Duyên báo ân. Hoạn Thư tên khác bị báo oán: “Trước Bạc Hạnh, Bạc Bà, Bên Ưng, Khuyển, bên sở Khanh Tú Bà với Mã Giám Sinh, Các tên tội đáng tình sao? “ Ờ đây, nói đến hai tình tiết: Kiều báo ân Thúc Sinh báo oán Hoạn Thư. Tâm lí cách ứng xử Thúy Kiều, tính sáng tạo Nguyễn Du điều mà ta tìm hiểu cảm nhận đoạn thơ này. 1. Báo ân Thúc Sinh. Sau mắc lận Sở Khanh, Thúy Kiều bị Tú Bà bắt ép làm gái lầu xanh. Và Kiều gặp Thúc Sinh “cũng nòi thư hương”. Là rể quan Thượng thư, môt người phong tình “quen thói bốc rời”. Lúc đầu “trăng gió”, sau, Thúc Sinh Thúy Kiều trở thành “đá vàng”. Thúc Sinh chuộc Kiều, lấy làm vợ lẽ: “Gót tiên phút thoát vòng trần ai”. Mặc dù sau có chuyện đánh ghen, bị làm nhục, Thúc Sinh điều kiện có thể, nói với Hoạn Thư đưa Kiều Quan Âm “giữ chùa, chép kinh”, thoát khỏi kiếp đòi. Tuy “thấp thua trí đàn bà” tình cảm Thúc Sinh Thúy Kiều, bi kịch “nặng lòng”: “Bây kẻ ngược người xuôi, Biết lại nói lời nước non? “. Có thể chê trách Thức Sinh nọ, Thúc Sinh ân nhân Kiều, giúp Kiều hoàn lương. Kiều ngựời phúc hậu, nên nàng không quên ơn chàng. Trong tầm nã ba quân, gia đình Thúc Sinh Kiều quan lâm “giữ giàng “Lại sai lệnh tiễn truyền qua, Giữ giàng họ Thúc nhà cho yên” Cảnh báo ân diễn ra, Kiều dùng chữ “mời” trọng vọng “cho gươm mời đến Thúc Lang”. Kiều nói “nghĩa”, chữ “tòng”, để cao đạo lí thủy chung. Thúc Sinh “người cũ”, “cố nhân” mà Kiều “há dám phụ”. Nàng khẳng định tình nghĩa Thúc Sinh vô to lớn, sâu nặng: “nghĩa nặng nghìn non…”. Kiều dùng số từ như: “nghĩa, nghìn non, Sâm Thương, chữ tòng, người cũ, cố nhân…” với giọng điệu ôn tồn, biểu lộ lòng trân trọng, biết ơn người đàn ông yêu thương mình, cứu vớt mình. Trái tim Kiều nhân tình, nhân hậu; cách ứng xử nàng Thúc Sinh giàu ân nghĩa thủy chung: “Nàng rằng: “Nghĩa nặng nghìn non, Lâm Tri người cũ, chàng nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, Tại ai, há dám phụ lòng cố nhân?” Cảnh báo ân báo oán tình tiết đậm làm bật tinh thần nhân đạo “Truyện Kiều” Cái lễ vật chất mà Kiều báo ân Thúc Sinh thật “hậu”, khẳng định nghĩa “cố nhân” năm tháng Lâm Tri vô sâu nặng: “Gấm trăm cuộn, bạc nghìn cân. Tạ lòng, dễ xứng báo ân gọi là.” Sau đó, Kiều dùng lời lẽ dân dã, sắc sảo để nói “vợ chàng”. Bao năm tháng trôi qua, lòng Kiều chưa nguôi. “Miếng ngon nhớ mãi, đòn đau nhớ đời” có phải không ? Vị đổi thay: kẻ phạm tội, người quan tòa ngồi trướng hùm cảnh “gươm lớn giáo dài”: “Vợ chàng quỷ quái tinh ma, Phen kẻ cắp bà già gặp nhau. Kiến bò miệng chén chưa lâu, Mưu sâu trả nghĩa sâu cho vừa. “ Kiều có cách nói khác nhau: nỏi ân nghĩa trang trọng, ôn tồn; nói oán nôm na, chì chiết. Nguyễn Du tạo nên hai giọng điệu, hai thứ ngôn ngữ lượt lời Thúy Kiều, điều cho thấy thi hào tinh tế, sậu sắc thể tâm lí nhân vật. Dù báo ân, đứng trước cảnh “Bác đồng chật đất, tinh kì rợp sân”, Thúc Sinh khủng khiếp: “Mặt chàm đổ, dường dễ run”, mồ hôi toát “ướt dầm”, không nói lời nào, sống tâm trạng vừa “mừng”, vừa “sợ”: “Lòng riêng mừng sợ khôn cầm, Sợ thay mà lại mừng thơm cho ai”. 2. Báo oán Hoạn Thư. Từ lần bị đánh ghen đêm ấy, đến bao năm tháng ? Gặp lại Hoạn Thư lần này, tư người “chiến thắng” tay báo oán, Kiều “chào thưa” lời “mát mẻ” “Thoắt trông nàng chào thưa: Tiểu thư có đến đây!” Giọng nới trở nên chì chiết, đay nghiến. Các chữ “mấy tay”, “mấy mặt”, “mấy gan “ mũi dao sắc lạnh: “Đàn bà dễ có tay, Đời xưa mặt, đời gan!” Kiều nghiêm giọng cảnh cáo Hoạn Thư hành hạ mình, làm cho đau khổ: “Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều”. Là “thủ phạm” đứng pháp trường, xung quanh bọn đao phủ “gươm tuốt nắp ra”, Hoạn Thư “hồn lạc phách xiêu”. Người đàn bà tự biết tội trạng mình, cảnh ngộ mình, khó lòng thoát khỏi lưỡi gươm trừng phạt ? Vốn khôn ngoan, sắc sảo, đứa “họ Hoạn danh gia” trấn tĩnh tìm cách gỡ tội. Một “khấu đầu” giữ lễ, chân tay bị trói. Trước hết nhận tội “ghen tuông “ lí giải chuyện “thường tình “ đàn bà. Tiếp theo Hoạn Thư gợi lại chút “ân tình “ ngày xưa: là, cho Kiều xuống Quan Âm “giữ chùa chép kinh “, không bắt làm thị tì nữa; hai là, Kiều bỏ trốn mang theo chuông vàng khánh bạc, bỏ qua. Cách nói khéo, gợi thật chuyện cũ ra, người biết. “Nghĩ cho” nhớ lại cho, suy nghĩ lại cho: “Nghĩ cho gác viết kinh, Với khỏi cửa dứt tình chẳng theo.” Đối với Kiều, Hoạn Thư nói với Thúc Sinh: “Rằng: tài nên trọng mà tình nên thương” . Tuy “Chồng chung chưa dễ chiều cho ai”, thâm tâm, Hoạn Thư “kính yêu “ Thúy Kiều. Hoạn Thư tự nhận tội xin Thúy Kiều rộng lượng: “Trót lòng gây việc chông gai, Còn nhờ lượng bể thương chăng”. Lời gỡ tội Hoạn Thư vừa có lí, vừa có tình. Lời cầu xin mực, chân thành. Vì thế, Kiều phải “khen cho”: “Khôn ngoan đến mức nói phải lời”. Không thể “người nhỏ nhen”, Kiều tha tội cho Hoạn Thư: “Đã lòng tri nên:. Truyền quân lệnh xuống trướng tiền tha ngay.” Sự việc diễn bất ngờ, sức tưởng tượng nhiều người. Vốn phụ nữ trung hậu, nếm trải bao cay đắng ngang trái đời, Kiều tự biết xâm phạm đến hạnh phúc người khác. Tha tộì Hoạn Thư, Thúy Kiều tỏ vô cao thượng. Ai đọc dịch “Kim Vân Kiêu truyện”, đem đối chiếu với “Truyện Kiều”, ta thấy hết tài sáng tạo ngòi bút thiên tài Nguyễn Du, cảnh báo ân báo oán. Cảnh pháp trường thời trung cổ miêu tả ước lộ mà không phần uy nghiêm ! Lời thoại gọn mà sắc làm bật tâm lí, tính cách nhân vật Thúc Sinh lành mà nhát sợ, Hoạn Thư khôn ngoan, sắc sảo. Kiều trung hậu, cao thượng, bao dung. Nguyễn Du sáng tạo nên lời thoại biến hóa để nói lên chuyện ân oán, cãi lẽ đời xưa nay, ca ngợi thủy chung tình nghĩa, lên án bọn bạc ác tinh ma. Cảnh báo ân báo oán tình tiết đậm làm bật tinh thần nhân đạo “Truyện Kiề Read more: http://taplamvan.edu.vn/phan-tich-doan-tho-thuy-kieu-bao-an-baooan/#ixzz3mXq3jj24 . Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán October 30, 2014 - Chuyên mục: Văn mẫu THCS - Tác giả: Thu Huyền Đề bài: Phân tích đoạn thơ Thúy Kiều báo ân báo oán . Từ Hải chuộc Kiều ra. Hải để báo ân báo oán. Trong “Truyện Kiều , cảnh báo ân báo oán là một tình huống giàu kịch tính, thể hiện ước mơ công lí ở đời. Cảnh báo ân báo oán được kể trong một đoạn thơ dài 162 câu thơ. tiết: Kiều báo ân Thúc Sinh và báo oán Hoạn Thư. Tâm lí và cách ứng xử của Thúy Kiều, tính sáng tạo của Nguyễn Du là những điều mà ta có thể tìm hiểu và cảm nhận trong đoạn thơ này. 1. Báo ân