Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
255 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học Vinh Phan Thị Hà quanniệmthơcủaNguyễnDutrongthơchữHán Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.32 Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Ngời hớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn Vinh - 2006 1 Mục Lục Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 5. Phơng pháp nghiên cứu 6. Cấu trúc luận văn Chơng 1: Cơ sở văn hoá của sự ra đời thơchữHánNguyễnDu 1.1. Thời đại và gia đình NguyễnDu 1.2. Cuộc đời và cá tính NguyễnDu 1.3. Quá trình sáng tạo nghệ thuật củaNguyễnDu ở thơchữ Nôm và chữHán 1.4. Cơ sở văn hoá củathơchữHánNguyễnDu Chơng 2: QuanniệmthơcủaNguyễnDu phát biểu trực tiếp trongthơchữHán 2.1.Giới thuyết về quanniệm sáng tác trong văn học trung đại 2.2. Thơ ca là cái đẹp, có sức sống trờng tồn 2.3. Thơ ca bắt nguồn từ cuộc sống và những trải nghiệm cá nhân 2.4. Thơ khởi phát từ cảm xúc tự nhiên và thành thật Chơng 3: Quanniệm về thơcủaNguyễnDu qua hệ thống đề tài 3.1. NguyễnDu và những vần thơ "ngôn chí" 3.2. Thơ ca và khả năng phản ánh cuộc sống đời thờng 3.3. Thơ ca và đề tài quê hơng, gia tộc 3.4. Chủ điểm nhân vật lịch sử và con ngời bất hạnh Kết luận Trang 1 1 2 9 10 10 11 13 13 16 21 23 32 32 39 46 51 54 54 2 Tài liệu tham khảo 61 71 77 100 102 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Nhắc đến NguyễnDu là ngời Việt Nam nhắc tới Truyện Kiều- đỉnh cao nghệ thuật của văn học chữ Nôm nói riêng và kiệt tác của văn học Việt Nam nói chung, ghi dấu vị trí đặc biệt củaNguyễnDutrong đời sống văn học dân tộc. Song, ngoài Truyện Kiều, NguyễnDu còn có: Thác lời trai phờng Nón, Văn tế sống hai cô gái Trờng Lu, Văn tế thập loại chúng sinh (còn gọi là Văn chiêu hồn) và thơchữ Hán. Có thể thấy toàn bộ tác phẩm của ông, chữ Nôm cũng nh chữ Hán, đều chan chứa một tình yêu thơng đối với con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ. Không phải chỉ Truyện Kiều, mà cả thơchữHán và Văn chiêu hồn đều góp phần tạo nên một đại thi hào Nguyễn Du. Nếu Truyện Kiều đợc đánh giá là câu chuyện của ngàn tâm trạng Máu rỏ đầu ngọn bút, nớc mắt thấm qua tờ giấy (Mộng Liên Đờng), thì thơchữHán là thế giới tâm trạng con ngời trong đó bức chân dung tự hoạ về NguyễnDu hiện lên sắc nét với đầy đủ những nỗi niềm trớc cuộc đời dâu bể, là thế giới của những tấm lòng yêu thơng, ngợi ca con ngời, tôn vinh vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách con ngời. 1.2. Ba tập thơchữ Hán: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục giữ một vị trí đặc biệt quantrọngtrong sự nghiệp sáng tác củaNguyễn Du. Đây là những áng văn chơng trác tuyệt ẩn chứa một tiềm năng vô tận về ý nghĩa. Nó mới lạ và độc đáo trong một nghìn năm thơchữHáncủa ông cha ta đã đành, mà cũng độc đáo so với thơchữHán Trung Quốc nữa. Nhân kỷ 3 niệm 240 năm năm sinh NguyễnDu (1765 - 2005), Mai Quốc Liên đã nêu lên 9 hớng nghĩ tiếp về Nguyễn Du, trong đó:Hớng thứ tám nghiên cứu những vấn đề về thơchữHánNguyễnDu đặc biệt là Bắc hành tạp lục để thấy rõ một Thái Sơn nữa trong văn học [27;2]. Khảo sát thơchữHánNguyễn Du, chúng tôi thấy rằng trong đó đã bộc lộ rõ quanniệm về thơ và bản thân những vần thơ ấy cũng hé lộ quanniệm về thơcủa Tố Nh. NguyễnDu không chỉ làm thơ mà ông còn bình thơcủa ngời khác, bày tỏ quan điểm của mình về thơ nữa. Chính điều này đã gợi mở cho chúng tôi tiếp cận vấn đề QuanniệmthơcủaNguyễnDutrongthơchữ Hán. 1.3. Sở dĩ thơchữHánNguyễnDu ẩn chứa tiềm năng vô tận về ý nghĩa, mang tính nhân văn sâu sắc là bởi những trang thơ ấy đợc viết ra từ sự ý thức sâu sắc và đúng đắn về vai trò, sức sống và sức mạnh củathơ ca. Việc nghiên cứu QuanniệmthơcủaNguyễnDutrongthơchữ Hán, một mặt giúp chúng ta hiểu hơnTài, Tâm củaNguyễn Du, mặt khác còn giúp chúng ta lý giải đ- ợc sức sống và vị trí của những vần thơchữHántrong hành trình sáng tạo nghệ thuật của Tố Nh. 2. Lịch sử vấn đề 2.1. Sáng tác củaNguyễnDu nói chung và thơchữHán nói riêng không thật đồ sộ về khối lợng, tuy nhiên số lợng những công trình nghiên cứu, những lời bình luận, đánh giá về nó thì hết sức lớn, với nhiều cách tiếp cận khác nhau. Song phần lớn những công trình nghiên cứu ấy đều hớng tới Truyện Kiều. Những công trình nghiên cứu về thơchữHán cha thật nhiều, cha thật tơng xứng với vị trí củathơchữHántrong sự nghiệp sáng tác củaNguyễn Du. Tổng quan qua các bài nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy các tác giả tiếp nhận thơchữHáncủaNguyễnDu theo các hớng sau 2.1.1. Hớng thứ nhất: đi vào nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích, bình giảng giá trị nội dung và nghệ thuật trong ba tập thơchữHáncủaNguyễn Du. 4 Hoài Thanh khám phá thế giới thơchữHánNguyễnDu bằng việc đi tìm "Tâm tình NguyễnDu qua một số bài thơchữ Hán". Ông đã bị ám ảnh bởi tâm tình củaNguyễnDu gửi gắm trongthơchữ Hán. Ông cho rằng: "Trong tâm tình ấy có một điểm khá rắc rối là thái độ củaNguyễnDu đối với các triều đại lần l- ợt thay thế nhau từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX" [18;33]. Từ chỗ khảo sát và phân tích một số bài thơ, Hoài Thanh đã chỉ ra thái độ củaNguyễnDu đối với triều đại nhà Lê và nhà Nguyễn: NguyễnDu quả thật có nhớ tiếc nhà Lê và trong sự nhớ tiếc có một cái gì đau xót . Tuy làm quan với nhà Nguyễn nhng ông vẫn không nguôi nhớ tiếc nhà Lê [18;34]. Theo nhận định này có thể thấy rằng thái độ củaNguyễnDu đối với các triều đại kế tiếp nhau lúc bấy giờ không lấy gì làm rõ ràng lắm. Bên cạnh đó Hoài Thanh còn nhận ra trong tâm tình NguyễnDu còn có tấm lòng của tác giả đối với những con ngời lao khổ, có cuộc đời éo le, bất hạnh. Hoài Thanh đã khẳng định sự gặp gỡ tơng đồng giữa hai nhà thơ lớn của hai nền văn học khác nhau là Đỗ Phủ và Nguyễn Du. ở họ đều chan chứa một tấm lòng dành cho những con ngời bất hạnh và nghèo khổ. Tác giả Trơng Chính cũng nh Hoài Thanh đã đi tìm lời đáp cho câu hỏi: Thái độ củaNguyễnDu với các triều đại phong kiến hồi bấy giờ nh thế nào? Lấy cơ sở từ gia phả của họ Nguyễn Tiên Điền và đặc biệt tìm hiểu NguyễnDu qua các bài thơchữ Hán, Trơng Chính đã đi đến khẳng định: Chí phù Lê chống Tây Sơn của ông không gì lay chuyển đợc [18;98]. Trả lời cho câu hỏi sau khi ra làm quan với triều Nguyễn, NguyễnDu còn nhớ nhà Lê nữa không, Trơng Chính đã không cùng quan điểm của Hoài Thanh. Tác giả cho rằng Có nhng mà khác trớc nhiều. Trớc kia, không những nhớ mà còn tính chuyện hành động phục quốc gây dựng lại nhà Lê, chứ bây giờ thì, nói nh nàng Kiều đó là sự muôn năm cũ [18;102]. Nguyễn Huệ Chi với bài viết "Thế giới nhân vật trongthơchữHánNguyễn Du" đã nêu lên tơng đối đầy đủ những kiểu nhân vật xuất hiện trongthơcủa Tố Nh: hình ảnh tự hoạ của chính tác giả, những con ngời có số phận cơ 5 cực hẩm hiu và các nhân vật lịch sử. Qua phân tích một số bài thơ ở cả ba tập thơcủaNguyễn Du, Nguyễn Huệ Chi đã đi đến khẳng định trongthơchữHán xuất hiện hình tợng một con ngời đi trong bóng đêm dày đặc, hãi hùng, bị gió lạnh dồn cả vào mình, và cứ mong cho chóng sáng mà không thấy sáng, thật đã phản ánh đúng cái cảm nghĩ tuyệt vọng củaNguyễnDu về sự mất phơng hớng. Đấy không chỉ là hình ảnh tự hoạ chính xác nhất của nhà thơ mà còn là hình ảnh của một ý nghĩa xã hội rộng lớn: tấn bi kịch lịch sử của chế độ phong kiến ở giai đoạn cực kỳ thối nát, tan rữa [18;65]. Với nhân vật là những ngời nghèo khổ, bất hạnh hay các nhân vật lịch sử, Nguyễn Huệ Chi đã chứng minh dù viết về đối tợng nào đi chăng nữa thì thi phẩm củaNguyễnDu vẫn thấm nhuần một chủ nghĩa nhân đạo cao cả. Phạm Tuấn Vũ với bài viết "Nguyễn Du viết về các nhân vật lịch sử Trung Hoa" đã tổng kết nhà thơNguyễnDu viết về hơn 40 nhân vật lịch sử Trung Hoa. Qua việc đi sâu phân tích những bài thơNguyễnDu viết về các nhân vật lịch sử nh Mã Viện, Chu Du, Khổng Tử, Tào Tháo, Khuất Nguyên, Kinh Kha, Dự Nhợng, Lu Linh, Dơng Quý Phi, tác giả bài viết làm bật nổi thái độ củaNguyễnDu đối với các nhân vật này, và những suy nghĩ, trăn trở của một tấm lòng trớc cuộc đời. Phạm Tuấn Vũ khẳng định: Mặc dùNguyễnDu viết về những nhân vật lịch sử - những ngời có hành trạng gắn với những sự kiện văn hoá lịch sử quantrọngcủa đất nớc Trung Hoa, nhng những bài thơ này cơ bản không phải là thơ vịnh sử. Đây là thơ tâm sự củaNguyễnDu vì nổi bật nhất là t tởng cảm xúc của nhà thơchứ không phải các chân dung nhân vật lịch sử [65;1]. Mai Quốc Liên trong "Lời mở đầu" cuốn sách NguyễnDu toàn tập đã nhận định: "Thơ chữHán là những bài thơ phần lớn là ngắn, theo thể luật Đờng, trong đó NguyễnDu bộc lộ cái tôi trữ tình của mình, chất trữ tình ở đây hoà quyện với chất triết học, cho nên phần lớn thơ ở đây có thể gọi là thơ trữ tình triết học" [28;8]. Chất trữ tình ấy đợc tạo nên phần lớn bởi những tâm sự của 6 Nguyễn Du. Tác giả đã chỉ ra một cách rõ ràng rằng: Tâm sự củaNguyễnDu vào thời điểm đó, lúc ông viết Thanh Hiên thì bất quá cũng nh tâm sự của bao nhiêu nhà thơ cổ của Việt Nam và Trung Quốc dới các triều đại phong kiến suy tàn, xã hội loạn lạc. Nghĩa là buồn chán, sầu mộng, bất lực và muốn đi ở ẩn, nghĩa là muốn lánh xa đời sống ô trọc để giữ lấy thanh cao trong nhân cách của mình. Nhng ở NguyễnDu thì cái đó có phần sâu sắc hơn, dằn vặt hơn và đợc nói ra thành thật hơn, xúc động hơn [28;8]. Mai Quốc Liên cũng đánh giá rất cao tập thơ Bắc hành tạp lục. Ông xem đây là một Thái Sơn nữa trong sáng tác củaNguyễn Du. Với tập thơ này, tác giả cho rằng NguyễnDu đã làm một việc phi thờng là bằng thơ ông đã đánh giá nền văn hoá Trung Hoa cổ đại, từ Tiên Tần cho đến Đờng Tống. Tác giả khẳng định, Tố Nh đã phản ánh nhiều mặt của đời sống xã hội: từ các nhân vật lịch sử đến số phận con ngời, từ vấn đề về văn chơng và số mệnh đến vấn đề tài và mệnh. Dù đề cập đến phơng diện nào thì NguyễnDu vẫn luôn nhạy cảm với nỗi đau khổ của con ngời bằng cái nhìn khoẻ khoắn và chứa đầy những ý tởng lớn. Cũng với t duy khái quát, Nguyễn Hữu Sơn với bài viết " ThơchữHánNguyễnDu - từ cõi h vô nhìn lại kiếp ngời" đã có cái nhìn tổng quan về nội dung của từng tập thơchữHáncủaNguyễn Du. Với Thanh Hiên thi tập, Nguyễn Hữu Sơn nhận định: "Tập thơ bộc lộ nỗi niềmNguyễnDutrong những tháng năm sống long đong, mất phơng hớng, mất lòng tin, thậm chí cả tâm trạng hoang mang vô vọng với nhiều những xót xa về thân phận "chân trời góc biển", "mối sầu man mác", "một nhánh cỏ bồng đứt gốc trớc gió tây", "ngời đã đến bớc đờng cùng" Sống giữa thời buổi loạn ly, NguyễnDu cảm nhận về cuộc đời thờng nhật, về nỗi cửa nhà tan tác, ý thức về sự vô vị vô nghĩa của đời mình trớc thời gian đang qua mau và nỗi đơn côi" [45;7]. NguyễnDu là nhà thơ có đợc một cách cảm nhận về cuộc đời của riêng mình, sớm có ý thức về số phận và sự tồn tại của mỗi thân phận con ngời trong cõi đời mong manh, chập chờn bất định. Và cảm nhận ấy, ý thức ấy đã đợc Nguyễn Hữu Sơn cảm nhận 7 khi tác giả đi vào tìm hiểu tập thơ Nam trung tạp ngâm. Tác giả bài viết đã khái quát "nỗi đau đời thơng đời tiếp tục theo đuổi ông trong những ngày ra làm quan và thể hiện bàng bạc trong tập thơ Nam trung tạp ngâm. Đặc biệt Nguyễn Hữu Sơn đã đánh giá cao tập thơ Bắc hành tạp lục: "Tập thơ với số l- ợng lớn, đề tài phong phú, có ý nghĩa kết tinh các giá trị nội dung nghệ thuật thơchữHánNguyễn Du" [45;7]. Có thể thấy điểm gặp gỡ giữa hai nhà nghiên cứu Mai Quốc Liên và Nguyễn Hữu Sơn là họ đã đánh giá cao và xem thơchữHán có một vị trí đặc biệt trong sự nghiệp sáng tác củaNguyễn Du. Nhìn chung ở hớng tiếp cận thứ nhất này, các tác giả đã đều cố gắng đi tìm và dựng lên chân dung NguyễnDu một cách rõ nét: hình tợng tác giả tự biểu hiện qua nỗi niềm tâm sự, qua cái nhìn thái độ về cuộc đời và con ngời. 2.1.2. Hớng thứ hai: tiếp cận thơchữHánNguyễnDu từ phơng diện văn hoá. Có thể thấy rằng trong sáng tác của các tác giả văn học trung đại nói chung và ở NguyễnDu nói riêng, ít nhiều đều in dấu ấn của t tởng Nho giáo, Đạo giáo hay Phật giáo. Thời trung đại Việt Nam là thời kỳ Nho-Phật-Đạo đều có ảnh hởng sâu sắc tới đời sống t tởng của con ngời thời đại. Do đó chúng ta thấy hiển hiện trong mọi lĩnh vực t tởng củaNguyễn Du, tất cả các sắc thái của triết học phơng Đông từ Nho giáo, Phật giáo đến Đạo giáo là điều bình thờng. Nguyễn Thanh Tùng đã đi vào tìm hiểu quan hệ củaNguyễnDu và nhân sinh quan Đạo gia qua thơchữ Hán. Tác giả đã khẳng định nhân sinh quan Đạo gia in dấu ấn sâu sắc trong t tởng và sáng tác thơchữHáncủa Tố Nh. Ông chỉ ra rằng NguyễnDu đã vận dụng cái nhìn h ảo về cuộc đời và thái độ phủ nhận danh lợi, triết lý vô vi và quan điểm coi trọng sự thuần phác của tự nhiên, khát vọng "tiêu dao" và chủtrơng trở về thiên nhiên của Đạo gia. Đó là những triết lý có liên quan chặt chẽ đến quanniệmcủaNguyễnDu về con ngời, cụ thể là quanniệm về số phận, về phẩm cách, về bẩm tính cá nhân, về tự do . Đây là 8 những suy nghiệm mà trớc hết NguyễnDu vận dụng cho bản thân trong cách nhìn, cách hành xử với đời tơng đối nhất quán, xuyên suốt. Dù có ảnh hởng Đạo gia đi chăng nữa thì NguyễnDu cố nhiên vẫn là một nhà nho, đợc đào tạo từ "cửa Khổng, sân Trình" cho nên t tởng chủ đạo trong con ngời NguyễnDu vẫn là Nho giáo. Nguyễn Thanh Tùng đi đến kết luận sau khi đã chứng minh sự ảnh hởng của Đạo gia: "Nhân sinh quan Đạo gia và Phật giáo ở NguyễnDu có những điểm tơng đồng nhất định, nh quanniệm h ảo về cuộc đời, về danh lợi, quanniệm về chữ "thân", quanniệm về sự bảo tồn "thiên chân". Nhng nếu triết lý Phật giáo (Đại thừa) đợc NguyễnDu sử dụng để lý giải thân phận con ngời nói chung thì t tởng Đạo giáo lại đợc ông vận dụng cho riêng mình trong cách ứng xử với đời" [63;11]. Từ góc nhìn văn hoá có thể thấy NguyễnDu rất am hiểu về văn hoá và văn học Trung Hoa. NguyễnDu đã tiếp nhận thành tựu của thi ca Trung Quốc trên quê hơng đất nớc mình. Trong dịp đi sứ hơn một năm, ông đã có cơ hội đợc thể hiện khả năng thi ca của bản thân ngay trên mảnh đất đợc coi là nguồn mạch của dòng sông thi ca vừa lâu đời vừa rộng lớn. Sự trở lại mảnh đất cội nguồn này Phạm ánh Sao gọi là "sự hoàn nguyên" củaNguyễn Du. Trong cuộc hành trình "hoàn nguyên" đó NguyễnDu đã có "đối thoại siêu thời gian" (chữ dùng của Phạm ánh Sao trong bài viết "Thơ đăng lãm củaNguyễnDu - cuộc hoàn nguyên và đối thoại siêu thời gian") cùng với cổ nhân để kể câu chuyện buồn về thế sự và nhân sinh. Phạm ánh Sao đã đi tìm những điểm tơng đồng và khả năng tiếp biến sáng tạo củaNguyễnDu qua đối sánh giữa hai bài thơ cùng viết về lầu Hoàng Hạc - một di tích lịch sử văn hoá đợc coi là tam đại danh lâu ở miền Nam Trung Quốc, giữa NguyễnDu và nhà thơ Thôi Hiệu. Từ đó Phạm ánh Sao nêu rõ: "Nguyễn Du không chỉ cho thấy, ông đã tiếp nhận đến mức nhuần nhuyễn nguồn tri thức văn hoá - văn học từ bên ngoài cho mình, hơn nữa bằng trái tim đầy lòng yêu thơng và trắc ẩn, ông còn khẳng định đợc nhân 9 cách văn hoá và tài năng văn chơng của mình ở chính nơi đợc coi là ngọn nguồn của văn hoá, văn học mà ông từng tắm gội. Thơ đăng lãm của ông đã cho thấy thái độ tiếp nhận trân trọng, tầm vóc tri thức uyên bác, khả năng tiếp biến và sáng tạo đặc biệt của ông" [44;10]. Nhìn chung, ở hớng tiếp cận từ góc nhìn văn hoá này, các công trình nghiên cứu về thơchữHán đều cho thấy NguyễnDu là ngời có vốn văn hoá sâu rộng, không chỉ là văn hoá của con ngời và quê hơng ông mà còn là văn hoá của đất nớc Trung Hoa rộng lớn, lâu đời. Chính vốn văn hoá sâu rộng này đã giúp NguyễnDu có đợc cơ hội vợt qua mọi ranh giới về thời gian và không gian để tiếng thơcủa ông đến đợc với thế giới con ngời và cuộc sống rộng lớn hơn phạm vi lãnh thổcủa dân tộc mình. 1.3. Hớng thứ ba: bớc đầu đi vào tìm hiểu quanniệmthơcủaNguyễnDu thông qua lời bình thơcủa nhà thơ. Nguyễn Đăng Na là ngời chútrọng nhấn nhấn mạnh những lời bình thơcủa Tố Nh về tập thơ Hoa Nguyên thi thảo của Lê Quang Định. Trong bài viết: "Lời bình của thi hào NguyễnDutrong Hoa Nguyên thi thảo", ông đã trích dẫn các bài thơcủa Lê Quang Định có lời bình củaNguyễn Tố Nh. Từ những lời bình này Nguyễn Đăng Na đã xem NguyễnDu không chỉ là một đại thi hào mà còn là một ngời bình thơ sâu sắc. Trong bài viết này Nguyễn Đăng Na đã xem xét 16 bài thơ có lời bình của Ngô Lễ Khê và Nguyễn Du. Đối sánh giữa lời bình của hai tác giả, Nguyễn Đăng Na cho rằng đặc điểm nổi bật trong cách bình của Tố Nh là ông rất kiệm lời. Số chữ mà Tố Nh dùng để bình một bài thờng rất ít, phần lớn chỉ bằng 1/5 Ngô Lễ Khê, thậm chí một số bài chỉ bằng 1/20 nh khi bình bài thơ Quá Khởi Kính than đề Mã Phục Ba từ (Qua thác Khởi Kính, đề đền thờ Mã Phục Ba). Lời bình củaNguyễnDu cô đọng mà ý nhiều, thiên về nhận xét phong cách, khí cốt và chất thơ. Từ những lời bình này, Nguyễn Đăng Na đã có đợc nhận định xuất phát từ quanniệm về thơcủaNguyễn Du: "Tố Nh thích lối thơ tự nhiên, có 10