Thơ nói chí xuất hiện nhiều trong thơ trung đại đặc bịêt là thơ của các nhà nho. Nguyễn Du cũng "ngôn chí" bằng những vần thơ thấm đẫm cảm xúc, theo quan điểm, lập trờng riêng của mình.
Vốn xuất thân trong một gia đình quan lại, đợc đào tạo ở chốn "Cửa Khổng sân Trình", Nguyễn Du luôn trăn trở với con đờng công danh. Sự trăn trở, day dứt ấy đã đi vào cả ba tập thơ chữ Hán :
Sinh vị thành danh thân dĩ suy, Tiêu tiêu bạch phát mộ phong xuy.
(Tự thán - I)
(Sống cha làm nên danh thân đã suy yếu, Tóc bạc phơ phơ gió chiều thổi)
Trong cơ thể gầy gò, đa bệnh, ẩn dới mái tóc bạc ấy là một nỗi niềm trăn trở về công danh đời ngời. Giống nh bao nhà nho khác, Nguyễn Du chọn con đ- ờng nhập thế làm quan để thực hiện mộng công danh. Một đời canh cánh với nỗi niềm nhân thế, và cũng một đời dâng mình để làm tròn trách nhiệm của một bề tôi với vua ,với nớc:
Thiên lý li gia lữ mộng trì.
(Đại tác cửu thú t qui - I)
(Mời năm dâng mình cho nớc vì ơn vua nặng)
Hoài bão, khát vọng lớn lao nhng Nguyễn Du không thoả mãn với những điều ông đã làm. Ông luôn mang trong mình cái nợ với vua mà thân trai cha báo đáp:
Quân ân tự haỉ hào vô báo.
(Nam Quan đạo trung)
(Ơn vua nh biển cha mảy may báo đáp)
Những biến động xã hội to lớn đã làm đảo lộn các giá trị tới tận gốc rễ, những cuộc thay họ, đổi ngôi chớp nhoáng và sự đen bạc của lòng ngời khôn l- ờng trong thời buổi loạn lạc đã khiến Nguyễn Du không còn niềm tin vào lý t- ởng, vào mộng công danh của mình. Khi nhà Lê tàn, ông đợc triều đình nhà Nguyễn vời ra làm quan. Ông đã băn khoăn về điều đó, hoài niệm những ngày ẩn dật đi săn, cảm thấy bứt rứt không yên:
Sơ canh cổ giác ngũ canh kê, Chung dạ bồi hồi tứ chuyển mê.
(Ngẫu hứng - I)
(Canh một nghe tiếng trống, tiếng tù và, canh năm nghe tiếng gà gáy, Suốt đêm bồi hồi, nghĩ ngợi mê man)
Ông trăn trở và cho là mình tự mình làm trái tự nhiên nh chuyện "cắt ngắn chân con hạc dài" vậy. Bớc chân vào chốn quan trờng triều Nguyễn, chính hiện thực đã giúp Nguyễn Du nhận thấy một điều trái với luân thờng đạo lý nh- ng lại trở thành quy luật:
Thợng uyển oanh kiều đa đố sắc.
(Tống nhân)
(Những con oanh đẹp trong vờn thợng uyển ghen nhau vì sắc đẹp)
Ra làm quan đờng công danh của ông khá suôn sẻ nhng trong lòng nhà thơ lúc nào cũng lo âu, trăn trở. Dù biết Gia Long biết tài và trọng dụng mình nhng ông là một trí thức Bắc Hà thuộc vào những kẻ "hàng thần lơ láo" tránh sao đợc sự hiềm khích. Cuộc sống hiểm nguy chốn quan trờng, thi nhân đã nhận thấymột chung cục:
Tuấn mã bất lão tử, Liệt nữ vô thiện chung. Phàm sinh phụ kỳ khí, Thiên địa phi sở dung.
(Điệu khuyển)
(Ngựa hay không chết già,
Gái trinh liệt không chết đợc yên lành. Phàm sinh ra mang khí phách khác thờng, Thì trời đất không có chỗ dung)
Nguyễn Du phải tìm đến một triết lý về nhân thế "tri túc tri chỉ". Đối với bậc quân tử, tri túc tri chỉ là điều hết sức cần thiết. Nếu ham tiến mà không biết
dừng có ngày bỏ thân. Ông thấm thía quy luật "đầy ắt tràn" trong xã hội phong kiến. Cũng vẫn là ý không nên tham tiến thủ trên đờng công danh.
Vốn là ngời biết quý cuộc sống tự do, khi bớc chân vào cái vòng "bể hoạn" của Gia Long, Nguyễn Du chua chát nghĩ rằng mình đã vào tròng:
Thử thân dĩ tác phàn lung vật, Hà xứ trùng tầm hãn mạn du?
(Tân thu ngẫu hứng)
(Thân này đã làm chim trong lồng, Biết tìm đâu lại cuộc chơi phóng lãng?)
Nguyễn Du suy nghĩ trăn trở nhiều về cái danh trong cuộc đời. Với ông danh lợi mà mình đeo đuổi chỉ là công danh tầm thờng trong đám bụi trần mà thôi:
Du du hơng quốc bát thiên lý, Lục lục công danh nhất phiến trần.
(An Huy đạo trung)
(Quê hơng mịt mờ, cách xa tám nghìn dặm,
Theo đuổi công danh tầm thờng trong đám bụi trần)
Trong xã hội phong kiến, nhà nho luôn luôn tự ý thức về sứ mệnh cao cả của bản thân. Công danh với họ là ý thức tham gia hoạt động chính trị xã hội, tham gia vào hoạt động cai trị, hớng đạo, dẫn dắt nhân dân để mang lại cái mà họ coi là ân huệ cho nhân dân. Lý tởng này đã xuất hiện rất rõ từ trong kinh điển của nhà nho. Với bất kỳ công danh sự nghiệp nào, nhà nho cũng đặt nó vào khuôn khổ đạo trung hiếu. Nhng giữa thời tạo loạn, mọi giá trị của cuộc sống bị lật tung lên thì đến công danh cũng đổi dời nhanh chóng:
Phù thế công danh khan điểu quá, Nhàn đình tiết tự đái oanh thiên.
(Mộ xuân mạn hứng)
Trên sân vắng, thời tiết cũng theo chim oanh dời tổ mà đổi dời)
Nguyễn Du than thở, ngậm ngùi khi danh lợi trở nên phù phiếm, nh mặc chiếc "áo gấm đi đêm":
Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn, Triệu vân danh lợi nhãn tiền phi.
(Đại tác cửu thú t qui - I)
(Vinh hoa nh mặc áo gấm đi đêm, chỉ là ảo mộng ngoài thân, Danh lợi nh mây buổi sớm, đổi khác ngay trớc mặt)
Tố Nh không chỉ có than thở, ngậm ngùi mà còn khao khát thoát ra khỏi mọi ràng buộc của danh lợi:
Thái phác bất toàn chân diện mục, Nhất châu hà sự tiểu công danh.
(Ký hữu)
(Viên ngọc chất phác đã không còn khuôn mặt thật của nó, Chút công danh ở một châu đáng kể gì)
Đi qua ngôi đình mang tên Tô Tần, một nhân vật nổi tiếng vì ham mê và chạy theo phú quý, quyền lực để "lên mặt" với ngời thân, với đời, Nguyễn Du một mực chê cời và kết luận chua chát:
Nhân sinh quyền lợi thành vô vị, Kim cổ thuỳ năng phá thử mê.
(Tô Tần đình - I)
(Đời ngời quyền lợi thật vô vị,
Xa nay, ai có thể phá đợc cái mê muội ấy)
Ông xót xa bởi thân mình cũng không thể nào thoát ra khỏi quy luật mê muội ấy:
Cao hứng cửu vô hoàng các mộng, H danh vị phóng bạch đầu nhân.
(Đã lâu không còn cao hứng với giấc mộng gác vàng, Nhng h danh vẫn cha buông tha cho ngời đầu bạc)
Từ địa vị một nhà nho, Nguyễn Du đã tìm đến với thái độ phủ nhận danh lợi của Đạo gia nh tìm đến một điểm tựa tinh thần quan trọng giúp ông đứng vững trớc bao phen "thay đổi sơn hà". Cố nhiên Nho giáo cũng phủ nhận danh lợi nhng sự phủ nhận đó không triệt để. Hơn nữa đến thời Nguyễn Du và nhất là với bản thân ông, những tín điều của Nho giáo không còn mấy sức mạnh. Ông tìm đến nhân sinh quan Đạo gia là tìm đến sự phủ nhận triệt để hơn, mạnh mẽ hơn. Sự phủ nhận này cũng không hẳn chỉ có khi Nguyễn Du phải chạy loạn, trốn tránh Tây Sơn và cần tìm một điểm tựa t tởng để tự an ủi kiểu nh:
Di Tề vô đại danh, Chích Cợc vô đại lợi. Trung thọ chỉ bát thập, Hà sự thiên niên kế.
(Hành lạc từ - I)
(Bá Di Thúc Tề chẳng danh lớn, Đạo Chích, Trang Kiểu chẳng lợi to. Trung thọ chỉ đợc tám mơi tuổi, Việc gì tính chuyện ngàn năm)
Nó còn xuất hiện ngay cả khi ông làm quan với triều đại mới, đợc tin dùng:
Phù lợi vinh danh chung nhất tán, Hà nh cập tảo học thần tiên.
(Mộ xuân mạn hứng)
(Cái lợi bọt bèo, cái danh tơi tốt cuối cùng đều tiêu tan, Sao bằng kịp thời sớm theo học đạo thần tiên)
Có lúc Nguyễn Du muốn từ quan để tìm về chốn thôn quê với cuộc sống thanh nhàn, xa lánh vòng danh lợi:
Dữ ông thọ tuế lạc cầm tôn.
(Tặng nhân)
(Ta cũng muốn từ đây treo mũ áo từ quan mà ra đi, Cùng ông hởng thọ vui với đàn với rợu)
Hớng tới tôn giáo, Nguyễn Du mong có đợc sự bình yên trong cõi lòng, tìm kiếm nơi an tịnh cho chút lòng trong cơn dâu bể:
Mãn cảnh giai không hà hữu tớng? Thử tâm thờng định bất ly thiền. Đại s vô ý diệc vô tận,
Phủ thán thành trung đa biến thiên.
(Đề Nhị Thanh động)
(Mọi cảnh đều là không, thì làm gì có tớng, Tâm này thờng định, không xa rời đạo thiền. Bậc đại s (Phật) vô ý mà cũng vô lợng,
Cúi nhìn xuống trông thành than thở cho bao biến thiên) Nhng dù có hớng tới Đạo giáo hay Phật giáo, Nguyễn Du cũng không phải là một tín đồ trung thành. Trớc sau Nguyễn Du vẫn là một đệ tử trung thành của Nho giáo, đã trọn đời sống và làm theo đạo cơng thờng:
Thiên địa nhất thân trung dịch hiếu, Phong trần vạn lý quốc vong gia.
(Đại tác cửu thú t qui - II)
(Một thân trong trời đất lấy trung đổi hiếu, Muôn dặm gió bụi, vì nớc quên nhà)
Nguyễn Du không chọn cho mình con đờng xuất thế nh Nguyễn Khuyến để giữ trọn phẩm tiết của nhà nho, ông đã đứng tách mình ra khỏi quan lại đồng liêu đơng không ngừng đua chen trên con đờng danh lợi để sống đẹp:
Nam sơn hữu điểu hàm tinh hoa, Phi khứ phi lai khinh võng la.
(Tống Nguyễn Sĩ Hữu Nam qui)
(Núi Nam có con chim ngậm tinh hoa, Bay đi bay lại xem thờng lới giăng)
Nguyễn Du dùng thơ để" ngôn chí", để phơi mở tâm sự, tâm trạng và thái độ của ông đối với con đờng công danh, quan lộ. Tất cả sự phơi mở này đợc thể hiện một cách tự nhiên và thành thật. Ông không dấu diếm nỗi buồn, niềm khát khao thoát khỏi danh lợi tầm thờng.Trong quan niệm về thơ của Nguyễn Du, dù là "thơ ngôn chí " thì cũng phải là tiếng nói của trái tim,thấm đẫm tình cảm, cảm xúc của ngời viết. Chính vì thế thơ "ngôn chí" của Nguyễn Du thấm đẫm tâm trạng buồn nhng không bi quan yếm thế, vẫn toát lên đợc nhân cách cao đẹp của một nhà nho "tài tử" muốn thoát ra khỏi vòng danh lợi tầm thờng để có đợc sự bình yên, tự tại trong cõi lòng khiến ngời đọc phải cảm phục.