Thơ ca và đề tài quê hơng, gia tộc

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của nguyễn du trong thơ chữ hán (Trang 72 - 78)

Với quan niệm thơ ca bắt nguồn từ những trải nghiệm cá nhân, Nguyễn Du không chỉ đa vào thơ chữ Hán ám ảnh về cuộc sống nghèo đói, bệnh tật, lu lạc, mà ông còn hứng thú bộc lộ tình cảm của mình với quê hơng, gia tộc. Mời năm gió bụi ở quê vợ Thái Bình, những tháng năm làm quan ở phía Nam và hơn một năm trời đi sứ phơng Bắc khiến cho Nguyễn Du luôn sống trong nỗi niềm về quê hơng. Nỗi niềm thao thức ấy đã trở thành xúc cảm tự nhiên trôi vào thơ để rồi bàng bạc khắp trang thơ chữ Hán là tâm trạng nhớ quê, mong ngóng về quê da diết, cháy bỏng của nghệ sĩ đa sầu, đa cảm Tố Nh.

Nỗi niềm về quê hơng bắt đầu bằng những tháng năm ăn nhờ ở đậu, trong cảnh đờng cùng ở Thái Bình:

Kỵ lữ đa niên đăng hạ lệ,

Gia hơng thiên lý nguyệt trung tâm.

(Xuân dạ)

(Lâu năm làm khách xa nhà lệ rơi dới đèn, Nghìn dặm nhớ quê lòng gửi theo vầng trăng) Nghe khúc ca mà nỗi nhớ quê trĩu nặng, tiêu điều:

Tiêu điều lữ muộn đối thời ca.

(Tạp ngâm)

(Nghe khúc ca đơng thời khiến nỗi buồn lữ khách thêm tiêu điều)

Qua ngọn núi Tam Điệp lữ khách vẫn quay đầu nhìn lại cố hơng để thổn thức với nỗi lòng xa quê:

Hành nhân hồi khán xứ, Vô ná cố hơng sầu.

(Tái du Tam Điệp sơn)

(Ngời khách quay đầu nhìn, Nỗi sầu cố hơng biết sao đây)

Trong hoàn cảnh bế tắc, cùng quẫn bị cầm tù, nhà thơ vẫn không nguôi một mối tình nhà:

Tứ hải phong trần gia quốc lệ.

(My trung mạn hứng)

(Bốn bể gió bụi, lệ rơi vì tình nhà nợ nớc) Nơi đất khách, nhà thơ đã bao lần rơi lệ vì xa cách quê hơng:

Cố quốc hồi đầu lệ, Tây phong nhất lộ trần. Tài qua Long Vĩ thuỷ, Tiện thị dị hơng nhân.

(Độ Long Vĩ giang)

(Quê cũ ngoái nhìn nớc mắt rơi, Gió Tây thổi bụi suốt đờng đi. Vừa qua sông Long Vĩ, Đã là ngời tha hơng)

Ông muốn ngớc mắt nhìn về quê nhà, nhng càng nhìn lại càng mơ hồ, càng mất đi cảm nhận rõ ràng về quê hơng:

Cực mục hơng quan tại hà xứ? Chim hồng sổ điểm bạch vân biên.

(Thanh Quyết giang vãn diểu)

(Nhớn mắt nhìn xem quê nhà ở chốn nào,

Đối với ngời khác, đậu đạt, đợc bổ nhiệm chức quan là một vinh hạnh lớn trong đời, con đờng thanh vân rộng mở. Với Nguyễn Du, dờng nh ông chẳng hào hứng gì, trong lòng chỉ thấy thấm lạnh một cảm giác buồn phải sống xa quê, phải ăn nhờ ở đậu:

Khoáng dã biến mai vô chủ cốt, Thù phơng độc thác hữu quan thân.

(Ngẫu đắc)

(Trên đồng ruộng khắp nơi vuì xơng vô chủ, Phơng xa một mình gửi cái thân làm quan)

Khi giữ chức quan cai bạ ở Quảng Bình, ông không hoà nhập đợc với cuộc sống nơi đây, mãi mà vẫn thấy mình là khách ôm mối sầu nhớ quê:

Lệ Thuỷ, Cẩm Sơn giai thị khách, Bạch vân hồng thụ bất thăng thu.

(Tân thu ngẫu hứng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(ở Lệ Thuỷ, ở Cẩm Sơn mình vẫn chỉ là khách, Màu mây trắng, màu cây hồng đợm biết bao vẻ thu)

Vì một chút quan nhỏ buộc chân nên dù gần quê nhng ông mãi không về thăm đợc. Nỗi nhớ quê hơng vì thế kéo dài mãi:

Khả lân qui lộ tài tam nhật, Độc bão hơng tâm dĩ tứ niên.

(Nể Giang khẩu hơng vọng)

(Khá thơng đờng về nhà chỉ mất có ba ngày, Mà riêng ôm lòng nhớ nhà đã bốn năm)

Những ngày tháng đi sứ Trung Hoa, Nguyễn Du thấm thía hơn sự xa cách, nỗi nhớ quê theo đó mà da diết. Những cảnh vật trên hành trình đi sứ không thể làm vơi đi nỗi nhớ, trái lại càng khắc đậm cảm giác phiêu dạt, tha h- ơng trong lòng lữ khách:

Dao không thất cố hơng. Hạc ai nhân bất kiến, Vẫn thu uất thơng thơng.

(Tơng Giang dạ bạc)

(Bến cũ biệt nhau đã chia màu sắc mới, Vời trông phía trời xa chẳng thấy quê hơng. Hạc đến ngời không thấy đến,

Cây trong chiều hôm cứ xanh ngăn ngắt)

Hình bóng cố hơng, hình bóng Hồng Lĩnh, khoảng cách thiên lý, vạn lý xuất hiện nhiều cả trong ba tập thơ, khiến cho ý thức về không gian cách trở quê nhà sâu sắc hơn :

Hồng Lĩnh mộng trung hoang xạ liệp, Bạch đầu túc tích biến sơn xuyên.

(Hàm Đan tức sự)

(Trong mơ núi Hồng vắng những cuộc đi săn, Đầu bạc rồi mà dấu chân còn in khắp núi sông) Và:

Du du hơng quốc bát thiên lý.

(An Huy đạo trung)

(Quê hơng mịt mờ cách xa tám nghìn dặm)

Trong con ngời đa sầu, đa cảm của Nguyễn Du, không thể nào vắng bóng gia tộc, bạn bè. Trong giấc mơ Nguyễn Du, ngời vợ họ Đoàn đã mất hiện về, hình hài, dung nhan rõ ràng với cả nỗi niềm tâm sự. Thoạt đầu ngời vợ tìm chồng trên bến sông Lam, khuôn mặt vẫn hiện lên thần thái, nhan sắc ngày xa, duy chỉ có áo quần lếch thếch bởi khổ và bệnh tật nhng điều đau đớn nhất là do nỗi biệt ly quá lâu làm hao mòn vóc dáng. Cả hai cùng nghẹn ngào không nói hết lời tâm sự. Tâm sự cha xong, nhà thơ sực nhớ ra, rất đỗi ngạc nhiên, từ ngày

lấy nhau hai vợ chồng vẫn ở Thái Bình cha về Hồng Lĩnh lần nào, làm sao nàng lại biết đờng vào đây? Nhà thơ cảm thơng cho ngời vợ của mình:

Đạo lộ hiểm thả ác, Nhợc chất tơng hà y?

(Ký mộng)

(Đờng đi hiểm và dữ,

Thân yếu đuối dựa vào đâu?)

Cảm thơng cho duyên kiếp lỡ làng, đời hoa chóng tàn, nhà thơ thăm hỏi, an ủi ngời vợ yêu nhng cũng để tự giải toả lòng mình, an ủi chính mình:

Kinh niên bất tơng kiến, Hà dĩ uý tơng ti (t).

(Bao năm không gặp nhau, Lấy gì an ủi nỗi nhớ nhau)

Lúc nào Nguyễn Du cũng trăn trở, day dứt về gia đình vì không làm tròn bổn phận của bậc phu phụ, để mặc những đứa con trong cảnh đói khổ:

Cố hơng can hạn cửu phơng nông, Thập khẩu hài nhi thái sắc đồn.

(Ngẫu hứng - Kỳ tứ)

(Quê hơng nắng hạn làm hại việc nông, Mời miệng trẻ đói mặt cùng xanh nh rau) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những lúc Nguyễn Du rơi vào cảnh "Nhất thân ngoạ bệnh đế thành đông" nhng ông vẫn xót thơng cho:

Thập khẩu đề cơ Hoành lĩnh Bắc.

(Ngẫu đề)

(Mời miệng ăn kêu đói ở Bắc Hoành sơn)

Trong tâm hồn của ngời tự nhận mình là “ký nhân gian” ấy còn có nỗi niềm thơng nhớ giành cho bà con, bạn bè.

Tuy xuất thân trong chốn danh gia nhng sóng gió cuộc đời đa ông đến gần với những con ngời lao động bình thờng. Tình cảm nhà thơ với bà con gắn bó, đầy nghĩa tình:

Thân bằng tân khẩu vọng, Vị ngã nhất triêm cân.

(Độ Long Vĩ giang)

(Bà con bạn bè ở bến sông trông theo, Vì ta thảy đều nớc mắt thấm khăn)

Dù xa cách nhng trong lòng vị chánh sứ vẫn ôm ấp một tình cảm thiêng liêng hớng tới bà con, bạn bè nơi cố quốc. Vừa đặt chân đến Lạng Thành, giáp ranh với đất Trung Hoa, nhìn mây núi trên thành mà nhà thơ đã hình dung ra cảnh biệt ly ngàn trùng với mọi ngời:

Đoàn thành vân thạch tịch tơng hậu, Hồng Lĩnh thân bằng nhật tiệm dao.

(Lạng Thành đạo trung)

(Chiều xuống, mây và núi trên thành Lạng Sơn nh đợi chờ nhau, Bà con bạn bè ở núi Hồng ngày một thêm xa vời)

Nhớ nhà, nhớ quê, nhớ bà con bạn bè, Nguyễn Du chỉ còn biết dùng ngòi bút để khuây khoả nỗi niềm:

Khuông trung huề hữu bút nh đao.

(Lạng Thành đạo trung)

(Trong tráp có đem theo ngọn bút sắc nh dao)

Với đề tài quê hơng, gia tộc, Nguyễn Du đã chứng tỏ một điều: ở bất cứ lúc nào, bất cứ đâu, ông vẫn nhớ quê hơng, gia tộc và vẫn có thơ hay. Điều đó cho thấy quan niệm của Tố Nh về tính chân thật của thế giới tình cảm, mối quan hệ giữa cuộc đời rộng lớn với ngọn nguồn tình cảm quê hơng, những khoảng khắc tâm trạng gắn liền với kỉ niệm tuổi thơ và gia đình thân thuộc. Năng lực thơ của Nguyễn Du dồi dào, cảm xúc thơ đến thật tự nhiên nên ở thời

điểm nào nhà thơ vẫn gói trọn đợc tình cảm với quê hơng, gia tộc vào những trang thơ thấm đẫm tâm trạng.

Một phần của tài liệu Quan niệm thơ của nguyễn du trong thơ chữ hán (Trang 72 - 78)