Từ cổ chí kim, khi cầm bút mỗi nhà văn nhà thơ tất yếu phải có một quan niệm nhất định về việc sáng tác, dù cho họ có ý thức rõ rệt về nó hay không. Nhìn lại lịch sử văn học Việt Nam trung đại chúng ta thấy có hai quan niệm sáng tác chủ yếu: "Văn dĩ tải đạo" và "Thi dĩ ngôn chí" chi phối sâu sắc đến quá trình sáng tạo văn chơng của các tác giả thời kỳ này.
2.1.1. Quan niệm "Văn dĩ tải đạo" có nguồn gốc từ Trung Quốc. Tinh thần "Văn dĩ tải đạo" đã có từ thời Chu, Tần, trải qua Hán, Đờng là những thời kỳ nho học đợc đặc biệt xem trọng, tinh thần này càng đợc củng cố. Nhng cũng chỉ đến đời Tống thì bốn chữ "Văn dĩ tải đạo" mới lần đầu tiên đợc nêu trong tác phẩm Chu Đôn Di. Mục đích cuối cùng là xem văn học nh một phơng tiện phục vụ cho việc củng cố địa vị giai cấp phong kiến thống trị. Giai cấp phong kiến đời sau kể cả Minh, Thanh đều đón nhận quan niệm "Văn dĩ tải đạo" của nhà nho "nh với đợc một phép màu khả dĩ lung lạc ngời cầm bút. Và ngợc lại, trớc sự cổ vũ, khuyến khích, mơn trớn của giai cấp thống trị, quan niệm "Văn dĩ tải đạo" cũng đã chi phối không ít tao nhân mặc khách tạo nên một lối mòn dới chân nho sĩ vào ra nơi cửa Khổng sân Trình" (Trần Nghĩa) [37;86].
Có thể thấy trong văn học cổ Trung Quốc, quan niệm "Văn dĩ tải đạo"đã nảy sinh từ sớm và chủ yếu là do các nhà nho đề xớng. Văn học thờng đợc trao nhiệm vụ truyền bá đạo lý thánh hiền mà cụ thể là đạo "vua tôi", đạo "cha con", đạo "vợ chồng" (Tam cơng), cùng Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín (Ngũ thờng). Tất cả những điều đó suy đến cùng đều không ngoài mục đích biện hộ và giữ vững chiếc ngai vàng cho bọn vua chúa qua các triều đại.
ở nớc ta, các triều đại phong kiến nói chung rất quan tâm tới vấn đề "Văn dĩ tải đạo", nhng tuỳ theo tình hình chính trị và xã hội từng nơi, từng lúc, việc tiếp thu quan niệm này cũng khác nhau.
Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, quan niệm "Văn dĩ tải đạo" bắt nguồn từ quan niệm "Văn dĩ tải đạo" chính thống của Trung Quốc nhng cũng thấm đợm một ý thức tự cờng dân tộc, vừa nhằm phục vụ cho việc củng cố địa vị giai cấp thống trị, nhng cũng vừa chiếu cố đến yêu cầu của nhân dân. Bởi lẽ từ khi giành đợc quyền tự chủ trên dải đất Lĩnh Nam cho đến thế kỷ XV, nhiều dòng họ đã thay nhau làm vua, nhà nớc phong kiến có lúc thịnh lúc suy, nhng nói chung là đang trên đà phát triển. Để góp phần củng cố quyền lực nhà nớc, một mặt có thể thống trị nhân dân, mặt khác có thể đẩy lùi mọi cuộc chiến tranh xâm lợc, giai cấp phong kiến rất cần có một học thuyết, một chỗ dựa tinh thần, một cơ sở lý luận khả dĩ giải thích và biện hộ cho hành động của mình. Sau mấy thế kỷ thử thách, Nho giáo đã tỏ ra có nhiều hiệu lực trong việc đáp ứng nhu cầu trên. Trải qua các triều đại Lý, Trần cho đến đầu đời Lê, Nho giáo đã dần dần lấn át hẳn Phật giáo và Lão giáo để cuối cùng chiếm địa vị độc tôn. Thế là trên đờng xây dựng một bộ máy chuyên chế trung ơng tập quyền, giai cấp phong kiến Việt Nam đã tìm tới học thuyết Khổng Mạnh.
Từ thế kỷ XVI trở đi, giai cấp phong kiến Việt Nam không còn đóng vai trò tích cực trong lịch sử, thì quan niệm "Văn dĩ tải đạo" của bộ phận phong kiến cầm quyền phần nhiều chỉ là rập khuôn theo Tống Nho (đề cao đạo Khổng Mạnh).
Trong cảnh xã hội rối ren và đạo đức phong kiến suy tàn, quan niệm "Văn dĩ tải đạo" đã ngày càng đợc mở rộng. Có ngời làm thơ để "nói lên chí h- ớng" (Ngôn chí), có ngời viết văn để "chở đạo thánh hiền" (Tải đạo) cũng có ngời sáng tác để "trải trăng tình cảm" (Tự tình, duyên tình) hay "mợn đời xa để nói chuyện đời nay" (Vịnh sử, hoài cổ, cảm ngụ). Cái "đạo" của họ rất khác nhau.
Bớc sang giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, kể từ khi thực dân Pháp tiến hành cuộc chiến xâm lợc, quan niệm "Văn dĩ tải đạo" lại đợc lồng thêm những nội dung mới. Các tác giả sáng tác để vạch trần bộ mặt xâm lợc và sự áp
bức bóc lột tàn tệ của bọn "quỷ trắng', bọn "râu quắm mắt xanh". Họ viết để lên án triều đình Huế đầu hàng giặc và cam tâm làm tay sai cho giặc, phê phán bọn Việt gian buôn dân bán nớc. Và nhất là họ viết để tuyên truyền việc đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng tổ quốc, ngợi ca những con ngời ngã xuống cho độc lập tự do. Hai câu thơ của Nguyễn Đình Chiểu đã nói lên những nét mới trong quan niệm "Văn dĩ tải đạo" của các nhà văn, nhà thơ yêu nớc thời
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm, Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
Rõ ràng ở đây "Văn dĩ tải đạo" khá tiến bộ vì cái đạo ấy phục vụ cho nớc, cho dân. Và cơ sở cho quan niệm mới này là cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc.
2.1.2. "Thi ngôn chí" đã có từ thời Trung Quốc cổ. Thực tế từ lâu, nhà nho nớc ta đã có quan niệm "Thơ nói chí". ở thế kỷ XVI, Phùng Khắc Khoan có tập Ngôn chí thi tập. Đầu thế kỷ XIX, Dơng Bá Cung xếp 21 bài thơ Quốc âm của Nguyễn Trãi vào mục " Ngôn chí thi". Từ giữa đến cuối thế kỷ XIX, ba chữ "Thơ nói chí" đã đợc nhắc đi nhắc lại nhiều hơn.
ở mỗi thời kỳ khác nhau "Thi ngôn chí" đợc hiểu theo một cách riêng. Một trong những đặc điểm lớn của nớc ta là dân tộc luôn luôn phải chống chọi với ngoại xâm để giành độc lập và đã viết lên những trang sử hết sức vẻ vang. Nền thơ cổ nớc ta cũng góp phần nói lên tinh thần quyết chiến, quyết thắng của dân tộc trong sự nghiệp chống giặc giữ nớc. "Chí" trong "Thơ nói chí” ở trờng hợp này sẽ đợc hiểu là chí khí giết giặc. Bài thơ Nam quốc sơn hà nếu đúng là của Lý Thờng Kiệt thì ông là nhà thơ đầu tiên đã nói đến cái "chí" ấy một cách rõ ràng:
Nam quốc sơn hà Nam đế c, Tiệt nhiên định phận tại thiên th . Nh hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại h.
Chữ "chí" đợc quan niệm là chí khí giết giặc này còn kết tinh rõ trong văn học đời Trần với những bài thơ đầy "hào khí Đông A" của Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão... Quan niệm "thi ngôn chí" là thơ nói chí khí giết giặc tuy bị hạn chế bởi t tởng trung quân của Nho giáo song nó lại thể hiện đợc tinh thần yêu nớc một cách mạnh mẽ của nhà nho nớc ta. Thơ họ làm có tác dụng động viên mọi ngời tham gia vào công cuộc chống giặc giữ nớc.
Bên cạnh quan niệm "thơ nói chí" là thơ nói chí khí giết giặc, nhà nho n- ớc ta còn quan niệm "thơ nói chí" là thơ nói chí hớng thánh hiền. Một hiện tợng phổ biến ở quan niệm này là làm thơ để ngợi ca thơ vua. Loại thơ này xuất hiện nhiều ở cuối đời Trần, đến đời Lê càng nhiều, biểu hiện rõ nhất là thơ của nhóm Nhị thập bát tú trong hội Tao đàn.
Không dừng lại ở đó chữ "chí" còn đợc hiểu là tình. Phùng Khắc Khoan đã từng nói lên cái chí của mình:
Lữ mộng loạn tuỳ hồ điệp tán,
Dạ ngâm ng giác nguyệt quang hàn.
(Lữ ngụ thi hoài)
(Trong giấc mộng nơi đất khách thấy mình theo bớm bay tán loạn, Làm thơ lúc đêm khuya, cảm thấy ánh trăng lạnh ngắt)
Cái chí của Phùng Khắc Khoan chủ trơng là chí "nhàn c". Một điều tởng chừng là nghịch lý khi Phùng Khắc Khoan làm thơ để nói các chí "nhàn c" trong khi bản thân ông đang hiên ngang thẳng bớc trên đờng công danh sự nghiệp. Nh thế, ông đã quan niệm làm thơ để nói lên tình cảm riêng t của mình trong những lúc tâm hồn thảnh thơi, không bận bịu với việc đời. Vì vậy khi ông đặt tên "Tập thơ nói chí" thì chữ "chí" ở đây đợc hiểu là "tình cảm riêng của nhà thơ. Nói rõ hơn đó là cái ớc vọng của nhà thơ" (Trần Lê Sáng) [43;114].
Trong khi đó, Nguyễn Trãi làm thơ là để thổ lộ tâm tình mà ông gọi là “cởi buồn”:
Có thơ đầy túi rợu đầy bình.
(Tự thán, bài 16)
Mặc dầu ông biết xa nay văn chơng đem đến bi luỵ cho ngời ta không ít nhng ông vẫn cứ làm thơ:
Văn chơng tự cổ đa vi luỵ,
Thi tửu tùng kim thả phóng hoài.
(Tặng Khổng Nhan Mạnh tam thi tử tôn giáo thụ Thái Bình)
(Từ xa văn chơng làm luỵ nhiều,
Nhng đến nay ta vẫn cứ thơ rợu, thả lòng cho tự do)
Nguyễn Trãi làm thơ là để nói cái tình của mình. Nhng cái tình mà Nguyễn Trãi quan niệm là tình cảm rộng lớn, bao quát cả tình cảm với dân với nớc, với cảnh vật và con ngời.
1.2.3. Văn học giai đoạn cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX là "nền văn học của chữ tình" (Trần Nho Thìn) [55;158]. Về quan niệm thi ca, đó là sự thắng thế của quan niệm thơ nói tình so với thơ nói chí (chí giết giặc, chí thánh hiền...). Vấn đề "thi duyên tình" là vấn đề không chỉ của cả thời kỳ văn học lúc Nguyễn Du sống và sáng tác mà còn tiếp nối mãi cuối thế kỷ XIX. Tình ở đây không chỉ là tình yêu mặc dầu tình yêu chiếm một địa vị rất quan trọng. Tình còn là cảm xúc nói chung của con ngời, những cảm xúc chân thực nhất, tự nhiên nhất. Lê Quý Đôn, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du đều rất coi trọng chữ tình trong thơ. Thế kỷ XVIII là thế kỷ có nhiều tiếng khóc trong văn thơ. Mà khóc cũng là thể hiện tình. Ngô Thì Sĩ có Khuê ai lục, Phạm Nguyễn Du có Đoạn trờng lục khóc vợ, Phạm Thái có Văn tế Trơng Quỳnh Nh khóc ngời yêu, Lê Ngọc Hân có Ai t vãn khóc chồng, Hồ Xuân Hơng có thơ khóc ông Phủ Vĩnh Tờng và Tổng Cóc, trong Truyện Kiều Nguyễn Du đã bao lần nhỏ lệ cho ngời con gái tài sắc mà bất hạnh Vơng Thuý Kiều.
Cuối thế kỷ XIX nhà thơ Nguyễn Thợng Hiền đã có lúc cảm thấy mình làm nhiều thơ không thật lòng nên ông đã có lúc muốn đốt sách:
Tập thơ trau chuốt bởi ham danh , Say đốt quách đi dạ cũng đành . Cha dễ về sau lừa kẻ khác, Mà còn giữ mãi một thân mình.
(Cảm xúc lúc say đốt tập thơ)
Nguyễn Thợng Hiền đã nói lên một sự thật mà nhiều ngời không dám nói: làm thơ bằng kĩ xảo chứ không xuất phát từ tình cảm thực. Ông đã chủ tr- ơng thơ nói tình cảm nhng bớc thêm một bớc nữa: thơ phải nói thật.
Nhìn chung từ quan niệm thơ nói tình, nhà nho (những ngời sáng tác) dám nói thật những cảm xúc của mình trớc thời thế, trớc cảnh vật và quan hệ con ngời trong xã hội.
Với Nguyễn Du ông không có cái vinh quang đạt đợc bằng con đờng quen thuộc là đỗ đạt cao trong các kỳ thi, sự nghiệp cai trị, quan lộ cũng không có thành tựu gì nổi bật, không thấy ông trăn trở nhiều theo hớng "kinh bang tế thế" hay "trí quân trạch dân". Là trai thời loạn, ông ít nhiều tự vấn, tự thán về "chí làm trai" nhng nổi bật hơn cả, rõ rệt hơn cả ở ông lại là ý thức về tài năng văn chơng và cùng với nó, là khả năng sống chết với tài năng đó. Trong bài thơ
Tự thán-II viết vào năm 30 tuổi, Nguyễn Du nói thật rõ ràng:
Tam thập hành canh lục xích thân, Thông minh xuyên tạc tổn thiên chân. Bản vô văn tự năng tăng mệnh,
Hà sự càn khôn thác đố nhân?
(Tấm thân sáu thớc tuổi ba mơi,
Vì thông minh làm xói mòn nên hao tổn trời cho chân tính. Vốn chẳng có văn chơng ghét số mệnh,
Thì sao trời đất lại ghét lầm ngời làm văn chơng?) Trong bài Mạn hứng-II, Nguyễn Du nhấn mạnh một lần nữa:
Lục xích phù sinh thiên địa trung.
(Cuộc đời trăm năm chết xác trong chốn văn chơng, Tấm thân sáu thớc sống nổi trôi giữa vòng trời đất) ông tự dằn vặt trong cảnh :
Văn tự hà tằng vi ngã dụng ? Cơ hàn bất giác thụ nhân liên.
(Khất thực)
(Văn chơng chữ nghĩa nào đã từng ích gì cho ta, Không dè đói rét phải nhận lòng thơng hại của ngời)
Về sau khi đã làm quan cho triều Nguyễn, đi sứ Trung Quốc, viết về Đỗ Phủ, nhà thơ suốt đời khâm phục, cũng nh về Khuất Nguyên, Nguyễn Du đặt ra câu hỏi mà tự chúng đã bao gồm cả lời giải đáp:
Nhất cùng chí thử khởi công thi?
( Cùng quẫn đến thế, có phải vì giỏi làm thơ? )
(Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ-I)
Hoặc nh:
Trực giao hiến lệnh hành thiên hạ, Hà hữu Ly tao kế Quốc phong?
(Tơng Đàm điếu Tam L đại phu - II)
(Ví nh hiến lệnh đợc ban hành trong thiên hạ thiên hạ, Thì làm gì có đợc Ly tao nối tiếp Quốc phong?)
ý thức rõ nét về tài năng văn chơng của mình, Nguyễn Du cũng cảm nhận một cách thấm thía cái thân phận khốn cùng mà ngời có tài văn chơng phải cáng đáng. Tuy nhiên xét đến cùng, ông đã coi văn chơng là lối mở thông giữa cái hữu hạn của kiếp ngời cụ thể với sự tiếp biến vô cùng của đời sống. Cho nên trong ba tập thơ chữ Hán của Nguyễn Du dù cho diễn đạt trực tiếp hay
gián tiếp qua đề tài thì Nguyễn Du cũng đã có một quan niệm thơ rõ ràng và sâu sắc của riêng mình.