1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp

91 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 516,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Thiếp nhà thơ mà đời nghiệp vừa có điều bình thờng vừa có điều khác thờng Khi có điều kiện làm quan, Nguyễn Thiếp lại bỏ ẩn Ông đợc Chúa Trịnh mời làm quan đà 60 tuổi Sau ba lần khớc từ Nguyễn Thiếp lại hợp tác với Tây Sơn vốn bị coi ngụy triều Theo lẽ thờng, cách hành xử không đợc đề cao xà hội đơng thời, nhiên Nguyễn Thiếp đợc tôn xng phu tử (nghĩa bậc thầy thiên hạ) Thơ văn tác giả nh đáng đợc nghiên cứu 1.2 Nguyễn Thiếp sống thời kỳ lịch sử có biến động dội ảnh hởng mạnh mẽ đến t tởng tình cảm nhà thơ Nghiên cứu thơ ông hiểu thêm đời sống tinh thần Nho sĩ, thời đại đầy biến động góp phần nhận thức văn học đơng thời 1.3 Nguyễn Thiếp đợc tôn xng La Sơn phu tử nghĩa đợc coi nh mẫu ngời điển hình nhà nho Việt Nam Vì nghiên cứu thơ ông không hiểu thơ tác giả mà góp phần hiểu thêm thơ nhà nho Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp, phải kể đến công trình La Sơn phu tử Hoàng Xuân HÃn Đây công trình nghiên cứu đầy đủ tỉ mỉ thân nghiệp Nguyễn Thiếp Tác giả đà tiếp cận đợc với nhiều nguồn t liệu gốc Trong công trình có thơ văn chữ Hán Nguyễn Thiếp đợc dịch, nhiên cách bố cục xếp thời gian nh cách đánh số thơ không thống Đây công trình có giá trị việc nghiên cứu Nguyễn Thiếp Công trình La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp tác giả Nguyễn Sỹ Cẩn (Nxb nghệ An, 1998) bàn đến nghiệp thơ Nguyễn Thiếp Công trình có bổ sung số tài liệu đợc phát Công trình Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp ba bậc thầy giáo dục Việt Nam Trần Lê Sáng (Nxb Giáo dục, 1990) nêu đóng góp Nguyễn Thiếp lĩnh vực giáo dục bổ sung giai thoại dân gian Nguyễn Thiếp lu lại đến ngày Trong Lịch sử xà Nam Kim, (Nxb Nghệ An, 2003), tác giả Phạm Hồng Phong đà viết vùng đất coi quê hơng thứ hai Nguyễn Thiếp Nơi ông gắn bó năm tháng đời nơi yên nghỉ vĩnh nhà thơ Ngoài có nhiều công trình Nguyễn Thiếp đợc đăng tải số sách báo hay tạp chí nh: Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Bá Thế (1992), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Hồ sơ di tích danh thắng (1993), Mộ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Sở văn hóa thông tin Nghệ An Hồ sơ di tích lịch sử danh nhân (1993), Đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Sở văn hóa thông tin Hà Tĩnh Nghệ An ký, Bùi Dơng Lịch (1993), Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, Nguyễn Lơng Bích, Phạm Ngọc Phụng (1996), Nxb Quân đội nhân dân Hà Nội Lịch sử văn hóa Việt Nam gơng mặt trí thức (tập 1), Nguyễn Quang Ân (1998), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Danh nhân Hà Tĩnh tập I, Nhiều tác giả (1998), Sở Văn hoá Thông tin Hà Tĩnh Nam Đàn xa nay, Nhiều tác giả (2000), Nxb Văn hóa Thông tin Danh tíng ViƯt Nam (tËp 3) – Danh t Danh tớng chiến tranh nông dân kỷ XVIII phong trào Tây Sơn, Nguyễn Khắc Thuần (2001), Nxb Giáo dục Bản sắc văn hóa ngời Nghệ Tĩnh, Nguyễn Nhà Bản (2001), Nxb Nghệ An Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh, số 64-65, tháng 11 12 năm 2003 Can Lộc vùng địa linh nhân kiệt, Nhiều tác giả (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nghệ An lịch sử văn hoá, Ninh Viết Giao (2005), Nxb Nghệ An Nguyễn Huệ với Phợng Hoàng Trung Đô, Chu Trọng Huyến (2005), Nxb Nghệ An Những công trình giới thiệu sơ lợc danh nhân Nguyễn Thiếp hay bàn luận việc Nguyễn Thiếp cộng tác với Tây Sơn Đối tợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đà đợc dịch tiếng Việt đợc công bố rộng rÃi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hai công trình: Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Nguyễn Sĩ Cẩn (1998) Nhà xuất Nghệ An ấn hành công trình Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh (phần La Sơn phu tử) tác giả Hoàng Xuân HÃn (2003), Nhà xuất Khoa học Xà hội Mục đích nghiên cứu 4.1 Khái quát giá trị bật t tởng tình c¶m cđa Ngun ThiÕp víi lý tëng sù nghiƯp 4.2 Nhận thức đợc tình cảm nhà thơ dành cho mảnh đất ngời Hoan Châu, ngày Nghệ Tĩnh 4.3 Làm rõ đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Phơng pháp nghiên cứu Chúng gắn chặt nghiệp thơ Nguyễn Thiếp với hoàn cảnh xà hội Việt Nam đơng thời Đây lµ thêi kú x· héi ViƯt Nam cã nhiỊu biÕn ®éng lín, ý thøc hƯ phong kiÕn vµ giíi nho sĩ bộc lộ nhiều hạn chế Trong hoàn cảnh trí thức có tài lơng tri hành xử theo chuẩn mực truyền thống Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu văn học phổ biến nh phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp trọng phơng pháp lịch sử phơng pháp so sánh Đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu phơng diện thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, nhìn nhận thơ chữ Hán tác giả mối liên hệ với kiện đời sống cá nhân thi sĩ hoàn cảnh lịch sử xà hội đơng thời Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Hình tợng trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng 2: Bức tranh đời sống thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng 3: Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng Hình tợng trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 1.1 Khái niệm hình tợng nhân vật trữ tình Hình tợng phản ánh thực nghệ thuật với tợng cụ thể, sinh động điển hình, đợc nhận thức cảm tính Hình tợng văn học tranh sinh động sống đợc xây dựng ngôn từ, nhờ sáng tạo đánh giá ngời nghệ sĩ 150 thuật ngữ văn học viết: Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ớc lệ, bị đồng với ngời có thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần với nguyên mẫu có thật [5,250] Tác giả đóng vai trò quan trọng sáng tác thơ ca, yếu tố nằm hệ thống mối liên hệ nghệ thuật Còn ngời trữ tình thơ hình tợng nghệ thuật, đợc khái quát hóa theo quy luật nghệ thuật, khác ngời tác giả đời Tác giả để lại dấu ấn mình, trình sáng tác Dù có vai trò quan trọng nhng tác giả yếu tố nằm hệ thống mối liên hệ nghệ thuật Hình tợng tác giả có mối quan hệ biện chứng với hình tợng nhân vật trữ tình thơ, chúng tồn khoảng cách thực tế sáng tạo, h cấu Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: Nhân vật trữ tình hình tợng chủ thể tác giả loại trữ tình mà thơ thể loại biểu tập trung loại trữ tình Nhân vật trữ tình thơ thực hình tợng nhà thơ nhân vật trữ tình ngời đồng dạng tác giả nhng không nên đồng đơn giản nhân vật trữ tình với tác giả, thơ trữ tình, nhà thơ xuất nh ngời đại diện cho xà hội cho nhân loại nhà thơ tự nâng lên tầm khác với tầm thờng cá biệt [20, 201] Hình tợng nhân vật trữ tình kiểu hình tợng nhân vật đặc biệt tác phẩm trữ tình phơng tiện nghệ thuật để tác giả chiếm lĩnh thực đời sống Hình tợng nhân vật trữ tình đợc nhà thơ xây dựng nên tác phẩm nhằm thể quan niệm, t tởng, tình cảm riêng ngời giới Hình tợng nhân vật trữ tình tác phẩm chủ yếu đợc miêu tả qua cảm xúc, tâm trạng, qua suy ngẫm thân đời sống Vì thế, ngời đọc hình dung hình tợng nhân vật trữ tình thông qua cách nhìn nhận đời sống, qua giọng điệu, qua tâm trạng đợc bộc lộ tác phẩm Cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình nội dung tác phẩm trữ tình, phân tích tác phẩm trữ tình phân tích cảm xúc, tâm trạng ngời bộc lộ Tâm trạng, cảm xúc ngời làm thành nội dung tác phẩm trữ tình, điều cho thấy tác phẩm văn học trực tiếp vào khám phá bày tỏ cảm xúc, suy t tác giả thực sống Đây không cảm xúc riêng cá nhân nhà thơ mà cảm xúc đợc kết tinh cao độ, mang tính đại diện phổ quát cao Không nên đồng hình tợng trữ tình với trữ tình thơ Cái trữ tình thể cách nhận thức cảm xúc giới ngời thông qua lăng kính cá nhân chủ thể thông qua việc tổ chức phơng tiện thơ trữ tình Thơ thể loại mà tác giả trực tiếp tự trình diễn thông qua giới nội tâm Cái với giới tri giác cảm giác, cảm xúc ấn tợngbộc lộ cách hoànbộc lộ cách hoàn toàn công khai thể loại [40, 128] Cái trữ tình không nhà thơ, thứ hai đợc khách thể hoá, đợc thăng hoa nghệ thuật nghệ thuật Cái nhân cách (hay gọi nhà thơ sống) ý thức ngời sống, tính cách riêng biệt ngời so với ngời khác Trong đời sống, cá nhân có chi phối đến hoạt động, lời nói, t tởng, tình cảm, thái độ ngời Khi vào thơ ca, nhân cách tảng, cốt lõi để tạo nên riêng biệt, độc đáo nhà thơ so với nhà thơ khác Cái cá nhân sáng tác nhà thơ tạo nên đợc giới nghệ thuật riêng, nhìn riêng đời, gắn víi mét hƯ thèng ph¬ng thøc, ph¬ng tiƯn biĨu hiƯn độc đáo Lý luận văn học nhóm tác giả Trần Đình Sử, Phơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam đa cách hiểu cụ thể nhân vật trữ tình: Nhân vật trữ tình diện mạo, hành động, lêi nãi, quan hƯ thĨ nh nh©n vËt tù kịch Nhung nhân vật trữ tình cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm, cách nghĩ Qua trang thơ ta nh bắt gặp tâm hồn ngời, lòng ngời Đó nhân vật trữ tình [38, 359] Theo Lại Nguyên Ân công trình 150 thuật ngữ văn học, Nhân vật trữ tình kẻ song sinh đồng dạng với tác giả quan hệ nhân thân xà hội nhà thơ cá nhân có tiểu sử xác định với nhân vật trữ tình giống nh quan hệ nguyên mẫu đời thực với điển hình nghệ thuật [5, 252] Tác phẩm trữ tình làm sống dậy giíi chđ thĨ cđa hiƯn thùc kh¸ch quan, gióp ta sâu vào giới suy t, tâm trạng, nỗi niềm Những tâm trạng, cảm xúc tác phẩm trữ tình đợc bộc lộ cách trực tiếp kiểu tự bạch, tự thuật Và rung động, tình cảm đợc nảy sinh hoàn cảnh có tính cá biệt, gắn liền với đặc điểm đời sống cá thể Trong thơ, nhân vật trữ tình cảm xúc thực t cách phổ quát, động chạm đến chung tồn ngời Nói cách khác, c¶m xóc mang tÝnh kÕt tinh cao, vËy tiÕng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín ngời Hình tợng nhân vật trữ tình đối tợng để nhà thơ gửi gắm tình cảm, nguyên nhân trực tiếp khơi dậy nguồn tình cảm tác giả Nhân vật trữ tình thờng lên dới hai dạng thức, dạng tác giả tự thuật tâm trạng, hai ngời tác giả nhập vai đối tợng miêu tả để bày tỏ tâm trạng Sự bày tỏ suy ngẫm cảm xúc cách trực tiếp, chân thực, có độ tin cậy cao, khiến ngời đọc tin vào nhân vật trữ tình nh ngời có thực Trần Đình Sử nhận xét: Thực ra, thơ trữ tình đích thực thờng nói đến điều phổ quát tâm hồn, điều đà làm cho tâm hồn tìm đến [55, 165] Trong tác phẩm trữ tình bắt gặp tranh thiên nhiên, vật, việc đời sống hình tợng ngời với đờng nét tạo hình độc đáo Tuy nhiên, tất điều nhằm phục tùng nhiệm vụ trữ tình Nói cách khác, tranh thiên nhiên, vật, tợng đờng nét tạo hình ngời đóng vai trò nguyên cớ để thổi bùng lên cảm xúc tác giả Nội dung tác phẩm trữ tình đợc thể thông qua hình tợng nhân vật trữ tình Đó hình tợng ngời trực tiếp thổ lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm [55, 184] Tác phẩm văn học chứa đựng quan niệm, t tởng, tình cảm riêng nhà văn ngời sống Tuy nhiên, loại tác phẩm có phơng thức, phơng tiện biểu khác Do nhu cầu phản ¸nh hiƯn thùc ®êi sèng tÝnh kh¸ch quan cđa nó, nên tác phẩm tự sự, tác giả xây dựng tranh sống, nhân vật có đờng số phận chúng Trong kịch, đối thoại độc thoại, tác giả thể tính cách hành động ngời thông qua mâu thuẫn xung đột Tác phẩm trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình trực tiếp vào khám phá thÕ giíi chđ quan cđa ngêi, trùc tiÕp thĨ t tởng, tình cảm, tâm trạng, suy nghĩ chủ thể trữ tình Trong thơ trữ tình, thực khách quan đợc tái thông qua lăng kính cảm xúc chủ quan nhà thơ Nh vậy, hình tợng nhân vật trữ tình phận hình tợng nghệ thuật, mà nhờ hình tợng nghệ thuật đợc biểu cách sinh động, sáng rõ, cụ thể Thông qua cảm xúc vui, buồn, giận hờn, hạnh phúc hay đắng cay nhân vật trữ tình đợc lặp lặp lại cách bền vững độc đáo mà tạo nên hình tợng hình tợng nghệ thuật Nói cách khác, nhân vật trữ tình khách quan hóa hình tợng thơ ca Do vào nghiên cứu hình tợng nhân vật trữ tình thơ thực chất vào nghiên cứu hình tợng nghệ thuật cấp độ nhỏ, cụ thể Hình tợng nghệ thuật hình tợng trung tâm tác phẩm thơ Nó nét riêng biệt, độc đáo sáng tạo nhà thơ với nhà thơ khác Nghiên cứu nhân vật trữ tình thực chất nghiên cứu hình tợng nghệ thuật kết cấu văn cụ thể, gắn liền với hệ thống hình ảnh, hình tợng sinh động Hình tợng thơ tranh sinh động tơng đối hoàn chỉnh sống đợc xây dựng hệ thống đơn vị ngôn ngữ có vần điệu với trí tởng tợng sáng tạo cách cảm nhận nhà thơ Hình tợng trữ tình không phụ thuộc vào thể loại mà thể loại có dấu ấn thời đại Hình tợng thơ trung đại chịu ảnh hởng quan niệm tự nhiên, xà hội ngời đơng thời 1.2 Hình tợng ẩn sĩ thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 1.2.1 Những phẩm chất phổ quát hình tợng ẩn sĩ văn học trung đại Trung Quốc Trong xà hội Trung Quốc cổ đại trung đại, thơ ca đà thâm nhập rộng rÃi vào đời sống ngời Mỗi trí thức trớc hết thi nhân Thơ ca làm cho tâm hồn ngời thêm khiết, giải toả đợc nỗi bất hoà ngời với thực đen tối xà hội, làm xúc động tính lÃng mạn ngời, làm cho họ vợt lên đời sống trần đầy phức tạp, làm cho ngời kết bạn với nhau, cao trở thành tri kỷ, tri âm Tình bạn dựa thơ ca không phân biệt sang hèn, tuổi tác Lòng yêu thiên nhiên tràn trề thơ Trung Quốc di sản tinh thần quan trọng, cội nguồn sản sinh hồn thơ ẩn sĩ với đời sống bình dị chốn thôn dÃ, không đua chen danh lợi Thơ ẩn sĩ phản ánh mét cc sèng lý tëng hµi hoµ víi ngêi lao động, hoà nhập với thiên nhiên ẩn sĩ Ngời ta ẩn ban đầu bất mÃn với thời không muốn nhiễu nhơng đồi bại xà hội làm vấy bẩn khí tiết, cốt cách cao, lý tởng sống để bảo toàn sinh mệnh Về sau, ẩn dật đợc xem hành động không ham công danh, không phụng quyền quý, đợc ngời thừa nhận cao sĩ, vẻ vang ngời làm quan [54, 108] ẩn sĩ gọi u nhân, dật nhân, cao sĩ ẩn sĩ ngời có học vấn hữu danh mà ẩn [2, 18], ngời vốn có học thức tài nhng đau lòng đảo lộn trị thời đại lánh khỏi xà hội để ẩn náu thiên nhiên [41, 53] Tác phẩm ẩn sĩ Trung Hoa Hàn Triệu Kỳ (Cao Tự Thanh dịch sang tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2001) đà cung cấp nhìn đời sống ẩn sĩ Trung Hoa toàn diện Công trình nghiên cứu từ nguồn gốc ẩn sĩ, nguyên nhân ẩn, diện mạo muôn hình muôn vẻ ẩn sĩ, ẩn sĩ mối quan hệ với trị đơng thời, tình hình cơm áo, c trú, quan hệ gia đình, x· héi cđa Èn sÜ vµ së thÝch ngao du sơn thủy, thởng trà nếm rợu, dỡng sinh đặc biệt khiếu nghệ thuật Theo lời ngời dịch tác giả đà bớc đầu phác họa cách toàn diện diện mạo đội ngũ ẩn sĩ suốt ngàn năm Trung Quốc [31, 09] Lịch sử ẩn sĩ lâu đời nh lịch sử quan lại với ngời nh Sào Phủ, Hứa Do, Bá Di, Thúc Tề, Vơng Nghệbộc lộ cách hoàn họ bậc đại danh, việc làm khí tiết họ đà trở thành điển tích, điển cố, giai thoại cho văn học đời sau Thế giới ẩn sĩ Trung Hoa muôn hình muôn vẻ với nhiều kiểu ẩn sĩ nhiều lý khác nhau, nguyên nhân ẩn phức tạp Chung quy trờng hợp sau : Chính trị hắc ám, đạo hỗn loạn; tránh loạn rời xa nguy hại, để cầu an toàn thân gia đình; số ngời quan trờng đà nhiều lần lận đận, sau đụng độ tới sứt đầu mẻ trán, lửa lòng nguội lạnh; có kẻ vốn cha đụng độ, nhng quan trờng lâu, nhìn thấy nhiều, sau rời khỏi chốn thị phi, trở thành ẩn sĩ; tính tình vốn đạm bạc, không màng danh lợi, không muốn chịu ràng buộc chốn quan trờng yêu thiên nhiên sơn thuỷ Tóm lại, muốn tiêu dao nhàn tản, tự tự tại; có tài thøc, cã chÝ tiÕn thđ c«ng danh m·nh liƯt, nhng cha gặp duyên nên đành tạm thời ẩn nhẫn; muốn trực tiếp cầu quan mà chẳng đợc, rẽ ngoặt sang đờng tắt Chung Nam Trong mối quan hệ với trị - xà hội đơng thời, ẩn sĩ có cách hành xử khác Có thể khái quát thành hai loại: loại không hợp tác với trị - xà hội đơng thời loại hợp tác Kiểu ẩn sĩ không hợp tác với trị xà hội đơng thời ngời không làm quan nớc loạn, không phục vụ dị tộc Những ẩn sĩ bộc lộ thái độ đối kháng mạnh mẽ với kẻ thống trị đơng thời Kiên qut rêi bá quan trêng, kh«ng nhËn bỉng léc cđa kẻ thống trị, không chịu hòa vào dòng đục cđa quan trêng ®en tèi” [31, 50-51] Cịng cã Èn sĩ lo nghĩ cục diện trị triều đình, bất mÃn với sách quốc gia, tức dận bất bình với hệ thống máy cầm quyền từ trung ơng đến địa phơng, nhng tự lại cảm thấy không đủ sức xoay chuyển thời nên đành giữ minh triết thân [31, 53] Hợp tác với trị - xà hội đơng thời ẩn sĩ không quan trờng nhng lại kẻ giảm bớt phiền toái cho triều đình, hóa giải kịp thời nhiều mâu thuẫn cấp sở Đây ẩn sĩ tài cao, đức trọng chuyên dạy học, đóng cửa viết sách, tuyên tryền lối sống đạo đức, đề cao 10 trung hiếu tiết nghĩa Nho gia Đặc biệt có ẩn sĩ lúc thời lâm vào hoàn cảnh nguy cấp, tình lịch sử gay cấn đà trở thành quân s bày mu tính kế giúp đỡ kẻ thống trị Song số ẩn sĩ hợp tác với trị xà hội đơng thời có kẻ mợn danh nghĩa ẩn sĩ để tắt vào đờng quan lộ Loại xu phụ trị đơng thời Đời sống kinh tÕ cđa Èn sÜ cịng cã kh¸c : cã ngời nghèo khổ, có ngời d dả, không lo lắng cơm áo Tuy nhiên, với hạng ẩn sĩ nghèo khổ, họ chấp nhận an bần lạc đạo, nghèo khó nhng cao, a thích tự nhiên, không ham danh lợi Với ẩn sĩ có đời sống giả, sống đời vô u, phóng khoáng nhng không tỏ xa hoa, lÃng phí; họ đợc nhiều ngòi quý trọng họ giàu sang mà thông đạt, tự an nhiên; tháng ngày trôi qua họ tháng ngày tiêu dao, đọc sách ngâm thơ, đánh đàn, uống rợu, để thởng ngoạn cảnh đẹp núi sông, trời nớc vui cïng m¶nh vên, miÕng ruéng, luèng hoa chËu c¶nh Trong mặt nh hoạt động đời sống tinh thần nh ngao du sơn thuỷ, ứng xử với thơ, với trà, với rợu, với học thuật nghệ thuật, víi viƯc dìng sinh, c¸c Èn sÜ Trung Hoa cịng ®· ®Ĩ l¹i nhiỊu dÊu Ên tèt ®Đp cđa mét đời sống phong phú tích cực, có giá trị cho việc đối sánh ẩn sĩ Trung Hoa ẩn sĩ Việt Nam Điều đáng nói Èn sÜ cã cèng hiÕn rÊt lín sù nghiƯp văn học Các tác phẩm họ ký thác, dòng tâm t, nỗi đau đờibộc lộ cách hoàn Không dừng lại xúc cảm mà c¸c t¸c phÈm cđa nhiỊu sè c¸c Èn sÜ đà có giá trị nghệ thuật cao đợc coi di sản văn hóa quan trọng ẩn sĩ Trung Hoa có nhiều diện mạo, có mặt đáng ngợi ca có điều cần phê phán Nhng hết đẹp lối sống, cách hành xử, xuất chúng tài năng, trí tuệ mÃi đợc ngợi ca 1.2.2 Những phẩm chất phổ quát hình tợng ẩn sĩ văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại Việt Nam lu danh nhiều hình tợng ẩn sĩ Vì chịu ảnh hởng sâu sắc từ văn hóa Trung Hoa nên hình tợng ẩn sĩ văn học trung đại Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng, bên cạnh có điểm riêng biệt đặc thù lịch sử truyền thống văn hoá Văn học trung đại Việt Nam có kiểu ẩn sÜ tiªu cùc nh Èn sÜ Trung Hoa (kiĨu Èn sĩ lời biếng, ăn hang lỗ, ăn mày ăn xin, dạng nh ngời điên) ẩn sĩ Việt Nam trung đại đa phần lớp ngời có tri thức vµ tinh ... nghiên cứu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đà đợc dịch tiếng Việt đợc công bố rộng rÃi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu, tìm hiểu thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp hai công... tợng trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng 2: Bức tranh đời sống thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng 3: Nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp Chơng Hình tợng trữ tình thơ chữ Hán Nguyễn Thiếp 1.1 Khái... viÕt th mêi Ngun Thiếp giúp gọi cụ La Sơn phu tử (phu tử quê huyện La Sơn) Nguyễn Huệ tặng Nguyễn Thiếp hiệu La Sơn tiên sinh Còn Nguyến Thiếp tự xng Khải Xuyên viết th trả lời Nguyễn Huệ Có nhiều

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thi An, Bàn về giọng điệu trong thơ trữ tình, Http//: www.baobinhdinh.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về giọng điệu trong thơ trữ tình
2. Đào Duy Anh (1996), Hán Việt từ điển – , Nxb TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1996
4. Lại Nguyên Ân (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
5. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc giaHà Nội
Năm: 1999
6. Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản
Nhà XB: NxbNghệ An
Năm: 2001
7. Lê Bảo (1997), Thơ văn Lý Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý Trần
Tác giả: Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
8. Nguyễn Sỹ Cẩn (1998), Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp
Tác giả: Nguyễn Sỹ Cẩn
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 1998
9. Trờng Chinh (1974), Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam, Nxb Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Mác và văn hoá Việt Nam
Tác giả: Trờng Chinh
Nhà XB: Nxb Sự thậtHà Nội
Năm: 1974
10. Trơng Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi (1961), Giáo trình văn học Trung Quốc, tập1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vănhọc Trung Quốc
Tác giả: Trơng Chính, Trần Xuân Đề, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1961
11. Phan Huy Chú (1962), Lịch triều hiến chơng loại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chơng loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1962
12. Phan Huy Chú (1997), Hoàng Việt d địa chí, Nxb Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Việt d địa chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Thuận Hoá
Năm: 1997
13. Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình - Luận án tiến sĩ, trờng Đại học s phạm I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết cấu thơ trữ tình
Tác giả: Phan Huy Dũng
Năm: 1999
14. Hà Minh Đức (1999), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
15. Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam 1900-1945
Tác giả: Phan Cự Đệ, Trần Đình Hợu, Nguyễn Hoành Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1997
16. Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn họcViệt Nam
Năm: 2002
17. Ninh Viết Giao (2008), Từ điển nhân vật xứ Nghệ, Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhân vật xứ Nghệ
Tác giả: Ninh Viết Giao
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2008
18. Hải Thợng Lãn ông (1977), Ký sự lên kinh, (Bùi Hạnh Cần dịch), Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sự lên kinh
Tác giả: Hải Thợng Lãn ông
Nhà XB: NxbHà Nội
Năm: 1977
19. Dơng Quảng Hàm (1968), Văn học Việt Nam sử yếu, Nxb Trung tâm học liệu Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sử yếu
Tác giả: Dơng Quảng Hàm
Nhà XB: Nxb Trung tâmhọc liệu Sài Gòn
Năm: 1968
20. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1997), Từđiển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ"điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
21. Hoàng Xuân Hãn (2003), Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm đợc tặng giải thởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Hoàng Xuân Hãn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w