Cổ lai cùng đạt giai thiên định,

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 67 - 71)

Cổ lai cùng đạt giai thiên định,

B T B

Phủ ngỡng tuỳ nhân dã thục kham.

T B T

Dịch thơ : Núi xanh Thiên Nhẫn nớc sông Lam, Già bệnh non cao đến dựng am. Phơng lợc anh hùng trừ giặc Bắc, Uy linh hoàng tổ trấn trời Nam.

Cỏ um thành Đá thu tuôn thác, Chiều nắng hòn Ng gió đẩy buồm. Cùng, đạt xa nay trời định sẵn, Theo ngời ngẩng cúi hỏi ai cam.

(Lên núi Lạp Phong)

Niêm thơ, cũng theo quy định của niêm thơ là hai dòng niêm với nhau ( bằng niêm với bằng, trắc niêm với trắc) khi tiếng thứ hai của chúng cùng theo luật. Những cặp niêm với nhau là 1- 8, 2-3, 4-5, 6-7. Thơ chữ Hán của Nguyễn Thiếp tất cả đều đúng niêm.

Về mặt hiệp vần, trong số 25 bài thơ thất ngôn bát cú có 19 bài hiệp vần theo vần chân, độc vận, vào tiếng cuối của các dòng 1, 2, 4, 6, 8. Còn lại 8 bài lạc vận.

Ví dụ một bài hiệp vần chuẩn nh bài thơ Chu hành hữu cảm I:

Cửu niên nhị thụ ngô quân ân, Ch tử toàn thiên thế sở trận. L giang bổng hịch bất thăng hỷ, Hoàn vị thất thập tại đờng thân. Tằng ngật thái căn hạ đắc khí, Vô nại cố sơn cao nhập vân. Lục lục phong tiền cựu viên hạc, Biển chu giang thợng thời liêu nhân.

Dịch thơ: Chín năm ơn đội hai lần,

Các con may mắn đợc phần ấm no. Khôn mừng đón hịch sông L, Bởi chng còn mẹ tuổi già bảy mơi, Cơm rau năm tháng qua ngày, Sao bằng núi cũ cao tày tầng mây. Non xanh vợn hạc xa xa,

Trên sông thuyền nhỏ lững lờ trêu ngơi. (Đi thuyền cảm xúc I)

Có 8 bài lạc vận ví dụ nh bài Chu hành hữu cảm II: Khả kham cận đại quan vô lộc,

Thao thao nhật hạ thùy năng cốc. Dân gian đáo xứ thán tiền hoang, Châu huyện sinh nhai đẳng kê lặc. Thợng nông Thành Chu bão cửu nhân, Hạ lại Doanh Tần tuế bách thạch. Bão quan kích thác do chiêm trầm, Vị văn từ tụng t y thực.

Dịch thơ: Làm quan không lộc ở đời nay, Thóc gạo nào ai kẻ cấy cày.

Dân chúng không tiền than đói khổ, Quan nha kê lặc sống qua ngày. Chín ngời Chu nọ từng nuôi đợc, Trăm thạch Tần kia cũng đủ đầy. Canh cửa tuy hèn còn sống nổi, Công môn sinh kế có ai hay.

(Đi thuyền cảm xúc II)

Nói đến phép đối trong thơ Đờng là nói đến việc ngời làm thơ phải thực hiện ở dòng thứ 3 và dòng thứ 4, giữa dòng thứ 5 và dòng thứ 6. Trong 25 bài thất ngôn bát cú, Nguyễn Thiếp hầu hết tuân theo phép đối của Đờng thi, có 21 / 25 bài đúng luật. Chẳng hạn, bài Sĩ các hữu chi:

Đa thiểu anh hùng sản vực trung, Kỳ vi chí dã bất tơng đồng.

Xuất t / kiêm thiện/ công quang thế, Xử tất/ thâm tàng/ đạo tuẫn cung. Mục Dã/ nhất nhung/ khai đạo nghiệp, Lô Sơn/ ngũ liễu/ kích thanh phong. Thời tai thân khuất phơng vi chính, Thị đạo d tơng miễn dụng công.

Bài thơ nguyên tác chữ Hán sử dụng phép đối rất chỉnh, và bản dịch của Hoàng Xuân Hãn cũng thành công trong việc thể hiện lại những ý đối của câu thơ:

Trong cõi anh hùng sinh lắm kẻ, Mỗi ngời một chí phải đâu chung. Ng

ời ra, đức cả, công lừng thế, Kẻ ẩn, danh cao, đạo thuận lòng. Mục Dã mảnh nhung gây đại nghiệp, Lô Sơn chồi liễu nổi thanh phong. Tuỳ thời co duỗi âu là phải,

Đạo ấy ta đât rắp gắng công.

(Kẻ sĩ mỗi ngời một chí hớng)

Bài thất ngôn bát cú gồm có 4 phần. 25 bài thơ của La Sơn phu tử đều có đủ 4 phần : đề, thực, luận, kết.

Xét về thơ luật từ góc độ thể loại, có thể nói thất ngôn bát cú và thất ngôn tứ tuyệt là những thể thơ hoàn thiện và độc đáo vào bậc nhất. Luật thơ thất ngôn bát cú rất chặt chẽ : một mặt là luật hài thanh, đối xứng giữa các tiếng 2, 4, 6 (có thể theo thể trắc hoặc theo thể bằng), mặt khác, đòi hỏi phải niêm giữa các dòng 2 - 3, 4 - 5 , 6 - 7, 1 - 8. Về bố cục, bài thơ chia làm 4 cặp: 2 dòng đầu là đề, 2 dòng tiếp theo là thực để giải thích rõ đề, 2 dòng luận để bàn bạc, 2 dòng kết để kết bài. “Trong khuôn khổ của bài thơ thất ngôn bát cú Đờng luật, kết cấu của một bài thơ nh một cái khuôn định sẵn những suy nghĩ và tình cảm của nhà thơ phát triển theo những nguyên tắc và định lệ nhất định” [35, 87].

Nguyễn Thiếp đã sử dụng thành công thể thơ này để viết những bài thơ giản dị và thấm đẫm chất hiện thực.

3.1.2. Thể thơ ngũ ngôn bát cú

Ngũ ngôn bát cú là một dạng của thơ Đờng luật, có tám câu, mỗi câu năm chữ. Luật bằng trắc niêm và vần của thể thơ này giống nh thể thất ngôn bát cú. Trong bài thơ ngũ ngôn thì chữ thứ nhất và chữ thứ ba không cần đúng luật (nhất tam bất luận).

Hệ thống thanh bằng, thanh trắc cân xứng đợc kể từ câu đầu ở từ thứ hai. Nếu từ thứ hai thanh bằng thì luật bằng, từ thứ hai thanh trắc là luật trắc.

Trong 12 bài thơ ngũ ngôn bát cú của La Sơn phu tử có 5 bài thơ thuộc luật bằng. Đơn cử bài T cố sơn I:

Vi quan di túc chí,

B B B T T

Nhất khứ động kinh xuân.

T T T B B

Phú thử yên năng lại ,

T T B B T

Tâm vong bất khả nhân.

B B T T B

Tự tri đê địa bộ,

T B B T T

Thờng khủng hoại thiên chân.

B B T B B

Hỷ hịch hoàn đa thủy,

T T B B T

Hà thờng vị đắc thân.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w