Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII – nửa đầu thế kỷ XIX ra đời trong hoàn cảnh chế độ phong kiến khủng hoảng bế tắc. Giai cấp phong kiến thống trị giai đoạn này tỏ ra không còn năng lực quản lý đất n- ớc, mà trụy lạc và tranh giành quyền lợi. Những thiết chế của xã hội phong kiến làm trở ngại cho sự phát triển sức sản xuất của xã hội. Nền kinh tế suy sụp toàn diện. Nông nghiệp đình đốn, kinh tế hàng hóa manh nha từ sớm không có điều kiện phát triển, công thơng nghiệp giẫm chân tại chỗ, đời sống nhân dân đói kém. “Dân phiêu tán dắt díu nhau đi ăn xin đầy đ- ờng. Giá gạo cao vọt, một trăm đồng tiền không đợc một bữa no. Nhân dân phần nhiều phải ăn rau, ăn củ, đến nỗi ăn cả thịt rắn, thịt chuột, chết đói chồng chất lên nhau, số dân còn lại mời phần không đợc một. Làng nào vốn có tiếng trù mật cũng chỉ còn lại độ năm ba hộ mà thôi” [50, 1756].
Nguyễn Thiếp là ngời nặng lòng với nhân dân lao động. Ông sống gần gũi với của họ nên hơn ai hết ông thấu hiểu tình cảnh của tầng lớp cần lao. “Khác với Nguyễn Trãi đêm ngày đau đáu với chữ trung, với chữ u, ái, trong tâm trạng của ngời bị loại khỏi cuộc chơi chính trờng, khác với Nguyễn Bỉnh Khiêm cố gắng tìm kiếm và công bố những quy luật nghiệt ngã của thói đời sau bao trải nghiệm, suy nghiệm, mối quan tâm của Nguyễn Thiếp về điều hai bậc tiền bối quan tâm cũng có ít nhiều, nhng nổi bật hơn hết trong tâm sự của ông là nỗi thơng cảm đối với cuộc sống của sinh dân” [32, 19].
Trong bài Phù Thạch phùng lão ng, Nguyễn Thiếp kể lại cuộc gặp gỡ tình cờ nhng đầy thân tình với một lão ng ở bến Phù Thạch. Qua câu chuyện kể cuộc đời ng ông đợc kể lại một cách sinh động và cụ thể. Không chút dấu diếm trái lại tự hào về thời trai trẻ oanh liệt đã qua, ng ông đã dốc bầu tâm sự về quá khứ đầy kiêu hãnh của một chàng trai giỏi nghề sông nớc:
Thiếu tráng lăng ba phi thích ng,
Võng nhi cửu đội vô cận lực.
Nhất đái trờng giang thâm thủy tam, Lao Tuyền, Phù Thạch, Long Vơng đàm.
Tiện nhân chỉ tác thiển lu khan, Xuất một yên ba ng nhất lam.
Dịch thơ: Thời trai xỉa cá bơi thuyền,
Cánh chài bao đội phải kiềng tay tôi. Giải trờng giang ba nơi đầm vực,
Nào Lao Tuyền, Phù Thạch, Long Vơng. Lão coi nông cạn tầm thờng,
Mang oi, cỡi sóng vẫy vùng tới lui.
(Gặp ông lão đánh cá ở bến Phù Thạch)
Nhiệt huyết thời trai trẻ nh hiện về trớc mắt ng ông. Lời kể khoáng đạt, đầy tự hào về tài nghệ của ngời trai vùng sông nớc, thời mà các đầm vực đều đã đi qua và đối với lão ng, chúng chỉ nh dòng nớc cạn. Hình ảnh lão ng cỡi sóng xỉa cá thật đẹp. Giọng ng ông nh chùng xuống khi nói về thực tại:
Nh kim thất thập d niên kỷ,
ẩm thực do nhiên tráng giả tỷ. Sinh bình nhợc sung tửu phạn nang, Cự tín nhân gian vô bách tuế. Cùng thông hữu phận cánh nh hà, Thề biến nhân tình trọng khả ta. Giang hồ thanh lãnh ng hà thiểu, Điền giã không thông giảo cối đa. Trởng thành hôn giá thất nam nữ, Nhân tình ái tử hậu ái phụ.
Cô chu soa lạp điếu hàn giang, Lao nhơng đệ dịch vô đình trú.
Dịch thơ: Nay tuổi tác đã ngoài bảy chục, Uống ăn còn sức lực đơng trai. Thế thờng cơm đủ rợu đầy,
Lẽ thờng thông giàu nghèo đành vậy, Ghê nhân tình thế thái đổi thay. Sông hồ tôm cá hiếm hoi,
Ruộng đồng hoang vắng lắm ngời gian ngoa. Trai gái bảy cửa nhà hết thảy,
Thói thờng yêu con cái hơn cha. Trên sông vắng lạnh nhìn ta,
Thuyền câu, tơi nón không nhà tựa nơng.
Không còn vẻ hào sảng ban đầu, chỉ còn cái ngậm ngùi cho thời thế đổi thay. Lão ng tâm sự cái cơ hàn của ngời già cô độc. Có bảy ngời con nhng thói đời “yêu con hơn yêu cha” nên bây giờ thân lão cô độc không nhà nơng trú. Bầu tâm sự đợc dốc cạn vì gặp đợc ngời thấu tình. Thân phận lão nh thế còn tình cảnh đất nớc nhân dân thì:
Dĩ hỹ Văn Vơng bất khả phùng,
Tứ dân bách nghệ trờng bần cùng.
Dịch thơ: Đành thôi vậy Văn Vơng nào gặp, Khắp muôn dân nghề nghiệp xác xơ.
Đất Hoan Châu, sông Lam là nơi sầm uất, thuyền quan qua lại không ít nhng chẳng có ai từ tâm đoái hoài đến ông lão. Bọn họ chỉ là những kẻ “mặt vênh váo ai rày ngời tốt”. Đọng lại trong bài thơ là hình ảnh cô độc của lão ng vì quan huyện với ng ông tuy biết đời suy vi kẻ cầm quyền bất chính, nhng cũng đều bất tài.
Bài thơ là tiếng nói đầy xót xa thơng cảm của nhà thơ trớc thân phận con ngời đau khổ. Hình tợng ông già đánh cá không chỉ đợc khắc họa ở bề ngoài mà cả tâm trạng xót xa đầy bế tắc của một cuộc đời đau khổ. Phù
Thạch phùng lão ng gợi nhớ Sở kiến hành của Nguyễn Du.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc nhận xét: “Các nhà thơ khác nh Nguyễn Thiếp, Phạm Quý Thích, Lý Văn Phức, Doãn Uẩn, Nguyễn Văn Siêu,… cũng có nhiều tác phẩm nói về cuộc sống của quần chúng, không phải xuất
phát từ tinh thần trách nhiệm, mà từ sự quan tâm sâu sắc đối với con ngời. Nguyễn Thiếp nói về cuộc sống của nhân dân vùng Hoan Châu (Nghệ Tĩnh). Phạm Quý Thích, Doãn Uẩn, Nguyễn Văn Siêu, Lý Văn Phức, Cao Bá Quát… nói nhiều về cuộc sống của nhân dân miền Bắc. Nơi nào cũng đói khổ, đói khổ do chiến tranh tàn phá, do hạn hán mất mùa, do tệ cờng hào hoành hành trong thôn xóm”[45, 58].
Bài thơ Thừa phục của phu tử viết về những nỗi khổ chồng chất ở Hoan Châu:
Hoan Châu cửu tòng dịch, Tài lực đãi vô di.
Huống phục nhị tam niên, Hung hoang thất sở y. Cùng dân thập ngũ lục, Ngã biều dữ lu di.
Vị mông khoan tức chiếu, Dĩ thi thôi loát kỳ.
Dịch thơ: Châu Hoan nặng binh dịch, Sức của, sức ngời kiệt. Thêm hai ba năm liền, Mùa màng thất bát hết. Sáu phần mời dân chúng, Chết đói và phiêu bạt. Cha đợc chiếu rộng thơng, Lại lệch thuế thúc bách. (Thơ phúc đáp)
Phu tử sống ẩn dật trên núi cao nhng lòng vẫn hớng về dân, thấu hiểu cảnh sống lầm than của nhân dân và thơng xót họ. La Sơn phu tử quan tâm đến số phận của ngời dân lao động bằng một mối đồng cảm chân thành bởi vì phần lớn cuộc đời ông cũng chỉ là, và tự coi mình là một ngời dân nh bao ng-
ời dân khác. “Nguyễn Thiếp ít đả kích xã hội nhng qua thơ ông ta có thể thấy đợc chừng nào bộ mặt thực của cái xã hội ấy” [45, 38]. Trong Vũ trung vọng
cố hơng ông tâm sự:
Niên hoang huyền khánh thất, Mệ quý sinh trần hủ.
Lục tuần bần bệnh ông, Tây vọng không tao thủ.
Dịch thơ : Mùa mất, nhà trống rỗng, Gạo đắt, hũ mốc meo. Già sáu mơi, nghèo, ốm, Ngóng phơng Tây, gãi đầu.
(Trong ma nhìn về quê nhà)
Năm mất mùa đói kém, gia cảnh nhà thơ cũng nh cảnh dân chúng càng lầm than. Già sáu mơi trong cảnh nghèo, bệnh tật. Cảnh buồn chỉ biết “ngóng phơng Tây, gãi đầu”. Cái nghèo đói không tha một ai. Nguyễn Thiếp thấu hiểu căn nguyên của sự cơ hàn này. “Ông nhìn thấy vẻ tang thơng của kinh thành trong chiến loạn, của đồng ruộng bị bỏ hoang, thơng cảm nỗi đói khổ của sinh dân và thất vọng” [32, 19]. Sự thất vọng của phu tử biểu lộ tập trung và mạnh mẽ trong Phó tỉnh thí bất quả đăng Đông Lũy thành:
Đông tây hữu cố lũy, Nam bắc vô cố quân.
Thổ thạch khinh động chúng, Hòa thử không bi nhân. Thánh vơng cửu bất hng, Tranh chiến đồ phân phân.
Dịch thơ : Đông Tây lũy cũ còn đây,
Bắc Nam vua cũ ngày nay không còn. Dân tình thổ mộc hao mòn,
Kinh thành vắng vẻ nỗi buồn tang thơng. Lâu rồi nào thấy thánh vơng,
Chiến tranh khói lửa bốn phơng tơi bời.
(Tới tỉnh dự thi nhng không thi trèo lên thành Đông Lũy) Bài thơ Chu hành hữu cảm của ông viết về sự đối lập giữa cảnh sống của chúng dân và sự phè phỡn của quan lại:
Khả kham cận đại quan vô lộc,
Thao thao nhật hạ thùy năng cốc. Dân gian đáo xứ thán tiền hoang, Châu huyện sinh nhai đẳng kê lặc.
Dịch thơ: Làm quan không lộc ở đời nay, Thóc gạo nào ai kẻ cấy cày.
Dân chúng không tiền than đói khổ, Quan nha “kê lặc” sống qua ngày. (Đi thuyền cảm xúc)
Quan không có lộc, dân không có tiền, ngày nối ngày nh thế. Đói khổ triền miên, ngoài việc su, cao thuế nặng phu tử còn hiểu rõ đó một phần còn là do thiên tai lũ lụt. Mảnh đất Hoan Châu quê hơng đẹp là thế nhng cũng khắc nghiệt.
Thu lạo niên niên phục hậu thôi, Trợng lê sơn trại độc bồi hồi. Thuỷ tòng không chú thiên nh lậu, Vũ tạp tuyền bôn địa đục lôi. Bán thế bần hàn cam thiển liệt, Nhất trờng lão ấu hệ an hoài. Cơ hoang vô hạn thơng thần xứ, Kiếp cổ thanh thanh độ lĩnh lai.
Dịch thơ: Lũ lụt mùa thu giảm lại tăng, Bồi hồi chống gậy rảo lên trang. Trên không nớc trút nh trời thủng, Dới đất ma trào tựa sấm vang. Đói rét nửa đời cam kém cỏi,
Trẻ già một hội mặc lời hăng. Mất mùa đói kém đất thần chịu, Vách núi từng hồi trống vọng sang. (Mắc ma ở sơn trại)
Nghệ Tĩnh là vùng nớc non cẩm tú nhng cũng là miền đất mà thiên nhiên không u đãi con ngời. Thời Nguyễn Thiếp, cùng với chế độ su cao thuế nặng lại loạn lạc, hẳn dân tình càng khốn khó. Nỗi u hoài vì quốc kế dân sinh bàng bạc trong nhiều bài thơ của La sơn phu tử.
Chơng 3
Nghệ thuật thơ chữ Hán của Nguyễn Thiếp
Nguyễn Thiếp là ngời có tài thơ, lại đợc đào luyện nhiều năm, sau đó lại có nhiều năm làm chức quan Huấn đạo, là chức quan coi việc học hành của phủ, huyện. Bởi vậy bên bên cạnh những thành tựu về nội dung, thơ chữ Hán của Nguyễn Thiếp còn có những thành tựu đáng kể về mặt nghệ thuật.
3.1. Thể thơ
Nguyễn Thiếp viết theo nhiều thể tài : thất ngôn bát cú, ngũ ngôn, tr- ờng thiên, ngâm, tán…Trong 54 bài thơ in trong Thơ La Sơn phu tử Nguyễn
Thiếp của Nguyễn Sĩ Cẩn có 25 bài thơ viết theo thể thất ngôn bát cú, 21 bài
viết theo thể ngũ ngôn, 5 bài viết theo thể trờng thiên, 2 b i viết theo thểà ngâm và 1 bài viết theo thể tán.
Thơ Đờng luật là thơ có kết cấu hoàn chỉnh, là một cấu trúc chặt chẽ, ít sự co giãn, uyển chuyển.