B Dịch thơ: Chức nhỏ lầm chí cũ,
3.2.2. Các dạng điển cố trong thơ chữ Hán của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp
Xét về nội dung, điển cố đóng vai trò quan trọng trong văn học trung đại Việt Nam. Dùng điển cố, ngời sáng tác xa không chỉ vận dụng nó nh một phơng tiện diễn đạt mà còn thể hiện vốn kiến thức dồi dào về lịch sử, văn học, xã hội, văn hóa, kinh nghiệm sống của ngời xa. “Điển cố là phơng tiện biểu đạt trong văn thơ, là một hiện tợng nổi bật trong sáng tác xa về mặt tu từ” [44, 27].
Điển cố sử dụng trong thơ ca có hai dạng chính : Điển cố lịch sử và điển cố văn chơng.
Điển cố lịch sử là dạng điển cố khi tham gia vào tác phẩm để gợi lại những sự kiện, những nhân vật, những câu chuyện, những địa danh tiêu biểu liên quan đến lịch sử. Thông qua những điển cố này để nói hiện tại. Điển cố lịch sử phải thể hiện trong mối quan hệ lịch sử - những sự kiện và đối tợng đ- ợc nhắc đến bao giờ cũng đợc tái hiện theo chiều liên tởng với quá khứ.
Điển cố lịch sử trong thơ phu tử nhiều, đa số là những điển cố về con ngời. Họ là những nhân vật lịch sử tài giỏi, những anh hùng, những danh t- ớng, những bậc vua sáng tôi hiền. Trong thơ chữ Hán La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp “ít có điển cố khó hiểu” [39, 1189] song không vì thế mà kém phần sâu sắc.
Đó là điển tích về những bậc vua chúa trong bài thơ Khí vận ngâm:
Đỗ quyên Thục điểu Lạc Dơng vô, Chí Chính niên gian đáo Thợng Đô. Thiên cổ phế hng nh tại mục,
Hy Văn dĩ hậu nhất Nghiêu Phu.
Dịch thơ: Đỗ quyên đất Thục Lạc Dơng không, Chí Chính Thợng Đô lại bại vong. Thế cuộc mất còn nh trớc mắt, Sau Hy Văn chỉ một Thiệu Ung.
(Bài ngâm về khí vận)
Đỗ quyên đất thục chỉ vua nớc Thục là Đỗ Vũ, sau khi nớc mất, chết hóa thành chim đỗ quyên. Chí Chính là niên hiệu của triều vua Nguyên
Thuận. Còn Hy là vua Phục Hy, ngời có công đầu tiên đặt ra bát quái. Văn chính là vua Văn vơng đời nhà Chu Trung Quốc đã có công hoàn thiện bát quái và là ngời dựng nên nhà Chu. Lấy điển cố về những bậc vua chúa này để nói chuyện mất còn, hng vong của thời cuộc.
Đó là những anh hùng, nhân vật lịch sử đợc nhân dân ngỡng mộ ghi ơn nh trong bài Đăng Nghĩa Liệt sơn:
Anh Quốc thành hoang phơng thảo lục,
Nghĩa Vơng kiều tại tịch dơng hồng.
Dịch thơ: Anh Quốc thành hoang làn cỏ biếc, Nghĩa Vơng cầu cũ ánh chiều hồng. (Lên núi Nghĩa Liệt)
Nghĩa Vơng tớc vua Lê Thánh Tông phong cho Nguyễn Biểu. Đây là ngời anh hùng đại diện cho sự quả cảm, gan dạ, khi ông thản nhiên ngồi ăn cỗ đầu ngời trớc mặt quân giặc.
Hay trong bài Đăng Động Chủ sơn:
Trung nghĩa Tống Tất Thắng, Anh hùng Mai Thúc Loan.
Dịch thơ: Tống Tất Thắng Mai Thúc Loan,
Ngời lòng trung nghĩa ngời gan anh hùng. (Lên núi Động Chủ)
Họ là những anh hùng vì dân trừ bạo, Tống Tất Thắng anh hùng quả cảm đi đánh Ai Lao tử trận, Mai Thúc Loan nổi dậy đánh lại quan quân nhà Đờng bạo tàn.
Dùng điển cố chỉ cần nhắc chuyện xa bằng một vài câu chữ mà có sức gợi cảm cao. Từ tên những nhân vật lịch sử này mà gợi nhắc cho ngời đọc cả một câu chuyện, quá khứ nh ùa về và hiện tại đợc soi chiếu trong quá khứ đó.
Điển cố lịch sử trong thơ La Sơn phu tử còn đợc sử dụng viết về những bậc hiền tài trong thiên hạ, những ngời đức cao có tài về quân sự, thơ, văn, nhạc, phú...
Điều dỡng nh ông đa nhất phạm, Đáp thù ta ngã thiểu thiên kim.
Dịch thơ: Công ông Xiếu Mẫu sao cân,
Nghìn vàng đâu dễ tri ân nghĩa ngời.
(Thăm dỡng ông xã Do Nhân)
Đây là bài thơ bày tỏ tấm lòng biết ơn của phu tử với ông họ Nguyễn tự là Thế Hiền vì đã cu mang, giúp đỡ trong khó khăn hoạn nạn. Mợn tích xa về Hàn Tín ngời có công tài giỏi việc dụng binh, có công phò tá Lu Bang dựng nên cơ nghiệp nhà Hán. “Ngồi trên xe ngựa, cờ lọng lộng lẫy, Hàn Tín ngậm ngùi nhớ lại những nỗi gian nan cay đắng.Thuở hàn vi Hàn Tín nghèo khổ, đợc một bà lão làm nghề dệt vải cho cơm cứu đói. Là ngời thông minh, có ý chí sắt đá, lớn lên Hàn Tín trổ hết tài kinh bang tế thế, giúp Lu Bang lập nên nghiệp lớn. Công thành danh toại Hàn Tín không quên ơn Xiếu Mẫu đã bái tạ và dâng ngàn vàng tạ ơn” [22, 60]. Lời thơ cô đọng chứa đựng tấm lòng thành ghi nhớ ơn sâu của phu tử .
La Sơn phu tử nói đến Tôn, Ngô, Lý Hoa trong bài thơ Kinh Hắc đế t để tỏ ý chán ghét chiến tranh :
Thế giáng Tôn, Ngô lạc chiến tranh, Cổ lai hiền thánh hãn ngôn binh. Lý Hoa chiến trờng thuyết đắc tận, Thử tệ nhất cách Hoàng Hà thanh.
Dịch thơ: Đời lụn Tôn, Ngô thích chiến tranh, Thánh hiền ít nói chuyện đao binh. Lý Hoa phú ấy mà thông suốt,
Trong lại sông Hoàng, hết chiến chinh. (Qua đền Mai Hắc đế)
Tôn, Ngô là Tôn Tản và Ngô Khởi những tớng tài, ngời đời Chiến Quốc, có soạn cuốn binh th gọi là Tôn Ngô binh pháp. Còn Lý Hoa là ngời làm bài
thấy rõ việc đau thơng do chiến tranh gây ra, không cần nhiều lời diễn giải chỉ cần dùng điển tích xa để từ đó bộc lộ tâm sự của mình.
Tác giả mợn chuyện Quản ấu An, Đào Tiềm... để giãi bày, chí hớng ẩn dật của mình:
Bắc Hải Quản ấu An, Kiệt nhiên vong bần phú. Sừ địa đắc hoàng kim, Đẳng nhàn nhợc ngõa thổ. Bất độc Liêu Đông mạo, Thanh thản cao thiên cổ.
Dịch thơ: Bắc Hải có Quản Ninh, Giàu nghèo đâu bận nhọc. Cày ruộng đợc vàng thỏi, Dửng dng nh đất cục. Mũ rách nớc Liêu Đông, Tiết tháo muôn đời rực.
(Quản ấu An bừa thấy vàng không thèm nhìn)
Quản ấu An tức Quản Ninh, ngời đời Tam quốc, ở ẩn không chịu ra làm quan. Một hôm cày đất làm rau, thấy vàng trong đất nhng ông làm ngơ. Lúc còn ở Liêu Đông ông luôn đội mũ cũ rách. Đợc vua mời ra làm quan nh- ng kiên quyết từ chối, mai danh ẩn tích để giữ tiết tháo. Trong bài thơ Sơn c tác Nguyễn Thiếp nói tới hình tợng Đào Tiềm:
Tuế cơ dân khốn phất hoạch kỷ,
Cảm ngôn ẩn hối Đào trng quân.
Dịch thơ: Mất mùa nên phải về đây,
Có đâu ta giám so bày Đào quân. (Viết khi ở núi)
Đào Tiềm là Đào Uyên Minh tự là Nguyên Lợng, “coi việc làm quan là một gánh nặng, coi quan trờng nh một thứ võng lới, một thứ ngục tù, chỉ
có thể triệt để thoát khỏi nó mới có thể cảm thấy mình thuộc về mình, mới có thể cảm thấy khôi phục đợc bản tính vốn có” [31, 32].
Bên cạnh những nhân vật lịch sử còn có cả những địa danh lịch sử với những câu chuyện ghi dấu ấn một thời. Trong bài thơ Ngụ Bố Chánh Huyền
Võ gia phu tử viết :
Hành điện sơn không vân bán toản, Thú lâu giang tĩnh nguyệt cao huyền. Lâm phong yên dụng Tân Đình cảm, Trà Bột gia hơng tại nhãn tiền.
Dịch thơ : Hành điện non cao mây nửa phủ, Thú lâu nớc lặng nguyệt cao soi. Gió đa lọ phải Tân Đình cảm, Trà, Bột quê nhà cũng chẳng khơi.
(Trú nhà ông Huyền Võ ở Bố Chánh)
Tân Đình, đời Đông Tấn, các sĩ phu họp ở Tân Đình bàn về chuyện mất nớc rồi khóc cùng nhau. Nguyễn Thiếp nói điển cố này để bộc lộ lòng cảm thơng của mình lúc vận nớc suy vong. Hay địa danh Thanh đô trong bài thơ Lục Niên thành hoài cổ:
Hiệu ngọc chỉ kim khinh nhất tuyến,
Trầm giang chung cổ oán Tam L. Mang nhiên anh khí quy hà xứ, Bất cập Thanh đô chất sở c.
Dịch thơ: Dâng ngọc thời nay nh sợi mảnh, Tam L sông Mịch hận còn đầy. Mênh mang linh khí về đâu tá,
Chẳng đến Thanh đô ngự chốn này.
(Đến thành Lục Niên nhớ chuyện xa)
Thanh đô tức nơi ở của Thiên đế là thiên cung. Đến thành Lục Niên nhớ chuyện xa, phu tử luống ngậm ngùi tiếc thơng ngời xa: “Tam L sông Mịch hận còn đầy”. Tam L đại phu là Khuất Nguyên, ngời đã trầm mình để
không phải thấy cuộc đời rối ren, vàng thau lẫn lộn. Không biết anh linh ngời xa về đâu. Nhà thơ muốn nhắn gửi một điều xoa dịu nỗi day dứt mong anh linh tìm về chốn Thanh đô yên nghỉ.
Điển cố văn chơng là dạng điển cố thờng có gốc tích từ những câu thơ văn (có thể một thành ngữ, tục ngữ, một khúc đàn, tên một điệu nhạc...) đã trở thành mẫu mực quen thuộc, đợc các tác giả đời sau sử dụng trong tác phẩm của mình.
Điển cố văn chơng trong thơ Nguyễn Thiếp đầu tiên phải kể đến tên khúc nhạc cổ đã trở thành một mẫu mực để nói đến ơc mơ thanh bình:
Lại tán giang hồ giả, Nam huân nhất ỷ song.
Dịch thơ: Khách giang hồ nhàn tản, Gió nam kề bên song.
(Đi chơi chùa Hơng Tích)
Tấn hữu Đào Cát Thiên, Tố cầm ca Nam huân.
Dịch thơ: Đào Tiềm ẩn sĩ Tấn Triều,
Nam huân ca khúc thời Nghiêu thanh bình.
(Tới tỉnh dự thi nhng không thi trèo lên thành Đông Lũy) Nam huân là điển tích xa nói việc vua Thuấn ngày xa đánh cây đàn năm dây ca tụng gió nam “Nam phong chi huân hề, khả dĩ giải ngô dân chi uẩn hề. Nam phong chi thời hề, khả dĩ phụ ngô dân chi tài hề” (Gió nam ấm áp giải đợc nỗi buồn bực của dân ta; gió nam thổi phải thời, làm cho dân ta giàu có). La sơn phu tử sử dụng điển cố khúc Nam huân để thể hiện mong ớc có minh quân để dân đợc ấm no thanh bình.
Nguyễn Thiếp còn dẫn những ý thơ xa, hay câu thơ xa làm điểm tựa cho ý thơ của mình. Đó là loại điển cố văn chơng vốn có nguồn gốc trong thơ ca dân gian, sách cổ hoặc Kinh Thi:
Lạc phách thủ sinh am vạn tội, Ban kinh vô địa bái ch quân.
Dịch thơ: Lang bạt suốt đời cam tội lỗi, Bạn bè chung chiếu biết đâu đây ? (Gửi các bạn ở Bình Hồ)
“Ban kinh” theo sách Tả truyện : Tơng công năm thứ 26, Ngũ Cử nớc Sở và Thanh tử là bạn thân, gặp nhau ở cánh đồng nớc Trịnh, trải chiếu bằng cỏ kinh, cùng ngồi ăn với nhau và nói chuyện tâm tình. Do đó mới có câu “ban kinh đao cố”, nghĩa là trải chiếu ra ngồi nói chuyện cũ. Từ đó “ban kinh” thờng dùng để chỉ việc bạn bè thân thiết gặp nhau. Phu tử mợn chuyện này để nói chuyện mình bao năm lu lạc, chịu bao tội lỗi không có nơi trải chiếu để đón rớc bạn bè hàn huyên tâm sự.
Thời t gia trạch cầu vi phụ,
Ôn thục trần th giảng nghĩa phơng.
Dịch thơ: Phúc nhà nghĩ đến mong nên bố, Xem kỹ sách xa giảng nghĩa phơng. (Sinh con trai Tiến)
“Nghĩa phơng” theo sách Tả truyện là “Giáo tử dĩ nghĩa phơng” nghĩa là dạy con thì lấy phơng hớng đi theo con đờng Nghĩa mà dạy bảo. Nguyễn Thiếp vui mừng khi có con trai và nghĩ đến việc sẽ nuôi dạy con nh thế nào. Lời ít ý nhiều chỉ cần dùng từ “nghĩa phơng” mà nói đợc rõ việc mình sẽ nuôi dạy con theo điều nghĩa, lấy nghĩa làm gốc. Nguyễn Thiếp còn sử dụng chữ của Kinh Thi:
Thập niên khiêu cúc dân vô chủ, Vạn lý quan hà địa hữu ng .
Dịch thơ: Mời năm lận đận dân không chúa, Muôn dặm quan hà sẵn ngựa hay.
(Đến thành Lục Niên nhớ chuyện xa)
“Hữu ng” nghĩa là ngựa hay. Đây là chữ lấy ở trong thiên Quynh thuộc
Lỗ tụng của Kinh Thi: Hữu điệm hữu ng. Điệm là ngựa có ống chân trắng, ng là ngựa có hai mắt trắng đều là ngững giống ngựa khỏe. ý của Nguyễn
Thiếp ở đây là bao năm dân hiểm nguy mà không có bậc minh quân dẫn dắt mặc dù biết bao kẻ sĩ hiền tài ở trong dân.
Những câu thơ:
Tam ngôn tình đồng chí,
Ngũ tử bản thâm duy.
Dịch thơ: “Tam ngôn” nên thấu suốt, “Ngũ tử” hiểu sâu gốc. (Thơ phúc đáp)
cũng sử dụng điển cố: “Tam ngôn” là ba lời nói trong Kinh Th. Vua Thuấn nhờng ngôi cho vua Vũ có dặn vua Vũ ba lời nói: “Nhân tâm duy nguy, đạo tâm duy vi; duy tinh duy nhất, doãn chấp quyết trung... tứ hải khốn cùng, thiên lộc vĩnh chung” nghĩa là: “Lòng ngời mà lớn thì lòng đạo nhỏ bé, lòng phải sáng suốt ý phải chuyên nhất, nắm vững đạo trung... bốn bể mà khốn cùng thì lộc trời hết mất”. “Ngũ tử chi ca” là tên một thiên trong Kinh Th,
trong đó có câu : “Dân duy bang bản, bản cố bang ninh” nghĩa là “Dân là gốc của nớc, gốc vững thì nớc yên”. Sử dụng hai câu này, Nguyễn Thiếp muốn mợn lời ngời xa để cảnh tỉnh việc để dân đói khổ lầm than. Cần phải coi dân là gốc, và làm sao để cho lòng dân yên, đừng dồn dân vào su cao thuế nặng.
Điển cố văn chơng đợc Nguyễn Thiếp dùng khá linh hoạt, không chỉ là dùng câu chữ xa, có khi là tên một bài thơ nh trong trờng hợp sau:
Cô vân thành thợng giác, Vị nhĩ phú Quy lai .“ ”
Dịch thơ : Đám mây lẻ loi trên góc thành Vì ngời ngâm bài “Quy lai”. (ở trại tự thuật)
Quy khứ lai từ là tên một bài từ tác phẩm của Đào Uyên Minh đời
Tấn, đợc viết khi ông cáo quan về quê, vui thú điền viên. Đây cũng chính là tâm sự của phu tử khi đã về ẩn ở núi cao, lòng buồn mà đơn lẻ mợn bài thơ xa cho bớt nỗi quạnh hiu.