Lý tởng “vua Nghiêu Thuấn, dân Nghiêu Thuấn“

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 33 - 37)

Khi bức tranh hiện thực trong thơ nhà nho thanh bình, ta bắt gặp niềm vui sớng, tự hào về non sông, đất nớc cũng nh ngợi ca công đức, tài năng của các minh quân. Chẳng hạn chiến thắng vĩ đại của Lê Lợi chống quân Minh không những giành độc lập cho đất nớc mà còn đập tan đợc ý chí xâm lợc của các triều đại phong kiến phơng Bắc đơng thời. “Dới thời Lê Thánh Tông, nhà nớc chú ý phát triển sản xuất nông nghiệp, khuyến khích công thơng nghiệp, chăm nom đời sống của nhân dân” [45, 36].

Bài thơ Vịnh năm canh của Lê Thánh Tông cho thấy “một buổi tối thanh bình và tràn đầy sức sống, không một nét tiêu sơ trong thiên nhiên tạo vật,không một nỗi lo âu trong cuộc sống con ngời” [ 37, 174]:

Chập tối trời vừa mọc đẩu tinh, Ban hôm trống một mới sơ canh. Đầu nhà khói tỏa lồng sơng bạc, Sờn núi chim về ẩn lá xanh. Tuần điếm kìa làng khua mõ cá, Dâng hơng, nọ kẻ nện chày kình. Nhà Nam, nhà Bắc đều no mặt, Lừng lẫy cùng ca khúc thái bình.

Lời thơ giản dị biểu thị niềm tự hào về thời thịnh trị của xã hội phong kiến dới thời Lê Thánh Tông. Không gian mở rộng từ Nam chí Bắc, tất cả “đều no mặt”, “cùng ca khúc thái bình”. Bài thơ nh một bức tranh vẽ cảnh no đủ, tràn đầy âm thanh cuộc sống.

Trong thơ nhà nho Việt Nam, chúng ta bắt gặp hình ảnh một ng ông nhàn nhã trong bài thơ Ng nhàn của Không Lộ thiền s, tiêu dao trong cái thiền định của cõi Phật, lòng bình yên thi vị trong sắc xanh vô hạn.

Vạn lý thanh giang, vạn lý thiên, Nhất thôn tang giá, nhất thôn yên. Ng ông thụy trớc vô nhân hoán, Quá ngọ tỉnh lai tuyết mãn thuyền.

Dịch thơ: Vạn dặm sông xanh, vạn dặm trời, Một thôn mây khói một thôn dâu. Ông chài ngủ tít không ngời gọi, Tỉnh dậy thuyền tra ngập tuyết rơi. (Cảnh nhàn của ng ông)

Hình ảnh đồng quê với những nơng dâu bạt ngàn gợi lên một nếp sống dân dã cần cù. Màu khói nhạt phủ mờ thôn xóm nơng dâu gợi đến một làng quê ven sông yên bình. Đó là hình ảnh điển hình của nớc Đại Việt trong thế kỷ XII, sau khi đánh tan quân Tống xâm lợc. Hiện thực đợc khắc họa ở đây là cuộc sống thanh bình, một ng ông nhàn nhã, quá giấc tra tỉnh dậy bao quanh là một màu xanh “màu xanh quyến rũ kia làm cho con ngời dù khô héo đến đâu cũng hồi sinh sống lại làm ngời. Nó đánh thức lòng ham sống” [7, 66]. Màu trắng xóa của tuyết thể hiện sự thanh lọc của thiên nhiên. Hay “ông lão chài chính là tác giả, giấc mê ngủ đối với đời chính là giấc tỉnh của chân lý, mặt trời quá ngọ là quá nửa thiên cổ qua, đám tuyết đầy thuyền là thế sự” [49, 189], vô thờng không ở cảnh mà ở lòng.

Bài thơ Lu Gia độ của Trần Quang Khải biểu hiện cách nhìn đời sống bằng thớc đo chính sự. Từ bức tranh hiện thực tác giả tỏ lòng biết ơn, sùng kính ngời trị vì đất nớc:

Lu Gia độ khẩu thụ tham thiên, Hỗ tụng đông hành tích bạc thuyền. Cựu tháp giang đình lu thủy thợng, Hoang tử cổ trũng thạch lân tiền. Thái bình đồ chí kỷ thiên lý, Lý đại quan hà nhị bách niên. Thi khánh trùng lai đầu phát bạch,

Mai hoa nh tuyết chiếu tình xuyên.

Dịch thơ : Lu Gia bến rợp ngàn cây,

Theo vua từng đã qua đây ghé thuyền. Sông thu, tháp cũ, đình quen,

Đền hoang, lân đá mồ chen chúc nằm. Thái bình phủ rộng nghìn tầm,

Lý triều cơ nghiệp hai trăm năm ròng. Khách thơ về, tóc điểm bông,

Mừng nhau mai nở trắng dòng sông. (Bến đò Lu Gia)

Sau chiến thắng giặc Nguyên, nhân dân ta xứng đáng hởng cuộc sống hòa bình. Cái cảnh “thuyền buồm lớp lớp” ở trên sông và “trên đồng lúa tốt tựa mây lồng” mà Bùi Tông Hoan miêu tả là hiện thực trong những năm phấn khởi xây dựng lại đất nớc sau chiến tranh. Cảnh “thăng bình thịnh trị” mà Sử Hi Nhan nói đến chắc không ngắn ngủi, cho nên mãi đến nửa sau thế kỷ XIV vào khoảng năm 1370 mà Nguyễn Bá Thông còn có thể nói đến cảnh “Lúa, bắp bát ngát đầy long, Dâu gai mơn mởn thẳng hàng”, “Tấp nập thuyền bè dây kéo, Dọc ngang đờng lối chim muông”.

Xã tắc thanh bình, dân chúng no đủ là sở nguyện của của ngời đứng đầu đất nớc. Bài thơ Thiên Trờng vãn vọng của vua Trần Nhân Tông tả cảnh thôn quê đơn sơ, đạm bạc nh muôn vàn cảnh thôn quê lúc chiều xuống song lại có sức chứa lớn lao kỳ vĩ và ý nghĩa hiện thực sâu rộng:

Thôn hậu thôn tiền đạm tự yên, Bán vô bán hữu tịch dơng biên. Mục đồng địch lý quy ngu tận,

Bạch lộ sông phi hạ điền.

Dịch thơ: Trớc xóm sau thôn tựa bóng lồng, Bóng chiều man mác có dờng không. Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, Cò trắng từng đôi liệng xuống đồng.

(Ngắm cảnh chiều ở Thiên Trờng)

Trần Nhân Tông là vị vua đã gần gũi dân chúng, cùng nhân dân vào sinh ra tử gian khổ mới đánh đuổi đợc quân giặc, giành lại đợc cho đợc cho đất nớc, cho dân cảnh sống thanh bình. “Bài thơ ngắn này không phải là một khắc mà thơ của một triều đại, rất tiêu biểu cho một thời đại vẻ vang vào bậc nhất trong lịch sử dân tộc ta” [64, 71-75].

Cuộc sống hiện thực còn đợc nhìn bằng con mắt trìu mến, bằng sự biết ơn những vị thánh quân, những anh hùng xả thân vì đất nớc.

Nhị thánh hề tịnh minh,

Tựu thử giang hề tẩy giáp binh.

Hồ trần bất cảm động hề, thiên cổ thăng bình. Tín tri: bất tại quan hà chi hiểm hề,

Duy tại ý đức chi mạc kinh.

Dịch: Anh minh hai vị thánh quân, Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh. Giặc tan muôn thuở thanh bình, Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao. (Phú sông Bạch Đằng)

Xã tắc thái bình, non sông nghìn năm bền vững là bởi có thánh quân lãnh đạo. “Thánh quân” là Thái thợng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông, đã lãnh đạo cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba đánh thắng giặc Nguyên - Mông. Nhờ những nhân tài mà đất nớc đợc “điện an”, nhờ những vị vua anh minh mà Đại Việt đợc “thanh bình muôn thuở”. Đức cao là lòng yêu nớc thơng dân, là tinh thần đại đoàn kết dân tộc. Cái đức cao hơn đất hiểm ấy của hai vị thánh quân đã thu phục đợc lòng dân trăm họ.

Cùng chung cảm hứng, cái nhìn về một chế độ vua sáng tôi hiền, nhân dân đợc an c lạc nghiệp Lý Tử Tấn đã ca ngợi mối thống nhất nớc Đại Việt trong Tứ hải nhất gia:

Anh minh duệ toán thánh thần công, Tứ hải xa th hỗn đại đồng.

Tinh đẩu nhất thiên giai củng bắc, Giang hà vạn phái tận trào đông. Mao nghê cổ vũ quy vơng hóa, Hà nhĩ âu ca yển đức phong.

Dịch thơ: Sáng suốt mu toan nên sự nghiệp thánh thần, Bốn bể cùng chung một khối thống nhất. Cả trời sao đều quay về hớng bắc,

Muôn dòng sông thảy nhằm vào hớng đông. Già lẫn trẻ mừng rỡ theo về vơng hóa,

Khắp xa gần vui hát, thuận chiều đức phong. (Bốn biển một nhà)

“Nhìn cuộc sống xã hội nh một “thực tại chính sự” đã trở thành một thứ công thức, khuôn mẫu của văn chơng nhà nho. Nhìn cuộc sống nhân dân từ góc độ đánh giá chính sự của một triều đại là một nét đặc trng của mảng thơ văn nhà nho viết về đề tài này” [57, 130].

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thơ chữ hán của la sơn phu tử nguyễn thiếp (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w