1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm quan văn hóa vùng miền của nguyễn du trong thơ chữ hán luận văn thạc sĩ ngữ văn

100 304 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 492,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - NGUYỄN THỊ HÀ CẢM QUAN VĂN HÓA VÙNG MIỀN CỦA NGUYỄN DU TRONG THƠ CHỮ HÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -***** - NGUYỄN THỊ HÀ CẢM QUAN VĂN HÓA VÙNG MIỀN CỦA NGUYỄN DU TRONG THƠ CHỮ HÁN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Với di sản văn học lớn lao, có giá trị trường tồn để lại cho đời, Nguyễn Du tôn vinh Đại thi hào dân tộc Việt Nam, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc UNESCO công nhận danh nhân văn hóa giới Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du (bao hàm chữ Hán chữ Nôm với nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau) tài sản tinh thần quý giá dân tộc ta Bên cạnh phận văn học Nôm với đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều, Nguyễn Du để lại thơ chữ Hán với ba tập đặc sắc Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Có thể nói, tác phẩm đạt tầm kiệt tác, “áng văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa Nó lạ độc đáo nghìn thơ chữ Hán ông cha ta đành, mà độc đáo so với thơ chữ Hán Trung Quốc nữa” [62, 7] Thơ chữ Hán Nguyễn Du đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu 1.2 Thơ chữ Hán với những đặc điểm riêng của nó (bác học, kín đáo, “chính thống”, tính chất nhật ký, ký thác,…) là bộ phận bản của văn học Việt Nam trung đại Riêng ở bộ phận thơ chữ Hán, Nguyễn Du cũng là một đại bút Thơ chữ Hán Nguyễn Du nguồn tài liệu vô quý giá Đó không tâm kín đáo Nguyễn Du gửi gắm loại thơ người biết, không tài văn học ông Đó kho tri thức văn hóa sâu rộng mang ý nghĩa dân tộc nhân loại sâu sắc, cần phải tìm hiểu, khám phá, tiếp nhận Thơ chữ Hán Nguyễn Du nghiên cứu nhiều bình diện song chưa đủ, nhiều mảng, nhiều vấn đề bỏ ngỏ, đó có vấn đề nhận thức, phản ánh và thể hiện văn hoá các vùng miền… 1.3 Nguyễn Du người nhiều, trải nhiều Có thể nói Biện Minh Điền, “Nói đến Nguyễn Du nói đến người trải nghiệm, nếm trải, thấm lẽ đời, biến thiên, dâu bể Trong nhiều tiền đề góp phần tạo thành cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du, trải nghiệm tích hợp yếu tố văn hóa vùng, miền đóng vai trò quan trọng Đến lượt, cảm quan nghệ thuật khiến ông bao quát thấu đáo yếu tố văn hóa vùng, miền, để tích hợp, làm chúng sống dậy thành hình tượng, biểu tượng, gây ám ảnh khôn nguôi lòng người, không Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh, mà thơ chữ Hán (Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục)”… Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Cảm quan văn hoá vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán 2.2 Giới hạn đề tài - Đề tài bao quát toàn thơ chữ Hán Nguyễn Du, bao gồm 249 tập thơ tác giả: Thanh Hiên thi tập Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục - Văn thơ chữ Hán Nguyễn Du dùng để khảo sát, luận văn dựa vào Thơ chữ Hán Nguyễn Du (In lần thứ hai; Lê Thước, Trương Chính sưu tầm, thích, phiên dịch, xếp; Phạm Khắc Khoan, Ngô Ngọc Can, Vũ Tam Tập, Nguyễn Văn Tú, Nguyễn Hữu Bổng, Trần Thanh Mại, Vũ Mộng Hùng, Nguyễn Xuân Tảo, Hoàng Tạo dịch thơ; Nguyễn Sĩ Lâm hiệu đính; Trương Chính giới thiệu), Nxb Văn học, 1978 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Tổng quan Nguyễn Du thơ chữ Hán ông lịch trình nghiên cứu Nguyễn Du tác phẩm ông nói đối tượng có sức hấp dẫn với giới nghiên cứu, phê bình công chúng yêu thơ Theo Nguyễn Hữu Sơn, “Tính nhà nghiên cứu sưu tầm, biên soạn, phiên âm, dịch đầy đủ ba tập thơ chữ Hán Nguyễn Du Trên thực tế, tập thơ viết khoảng thời gian định nội dung theo sát chặng đường đời tác giả.” [50] Khác với Truyện Kiều có trình tiếp nhận, nghiên cứu phê bình trải dài hai trăm năm, thơ chữ Hán Nguyễn Du đến năm 1931 mắt bạn đọc lần tạp chí Nam Phong số 161 với 13 Trước Cách mạng tháng Tám, nhà nghiên cứu Đào Duy Anh, Trần Trọng Kim có viết thơ chữ Hán Nguyễn Du Đến năm 1959 tập thơ chữ Hán Nguyễn Du đời có tên Thơ chữ Hán Nguyễn Du ông Bùi Kỉ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh sưu tầm biên soạn, in nhà in Hoàn Cầu, Hà Nội Như lịch sử nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du khoảng năm ba mươi kỉ XX, ngắn ngủi so với lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Về thơ chữ Hán Nguyễn Du số nghiên cứu, phần lớn viết ý tìm hiểu chân dung tinh thần người Nguyễn Du qua thơ chữ Hán Tiêu biểu có như: Tâm tình Nguyễn Du qua số thơ chữ Hán (Hoài Thanh), Đôi nét Nguyễn Du qua ba tập thơ chữ Hán lưu (Quách Tấn), Con người Nguyễn Du thơ chữ Hán (Xuân Diệu), Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Hà Minh Đức), Nguyễn Du thơ chữ Hán (Đào Xuân Quý) Các tác giả dựa vào nội dung thơ chữ Hán để nhận diện hình ảnh đời Nguyễn Du, từ Thanh Hiên thi tập đến Nam trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục Vấn đề quan tâm nhiều nỗi buồn đau trước đời, thái độ Nguyễn Du thời cuộc, lòng nhân đạo sâu sắc Nguyễn Du Quách Tấn viết tâm trạng Nguyễn Du “Thanh Hiên chan chứa buồn thương Nam Trung ngấm ngầm sầu hận”, lời thơ Bắc Hành tạp lục “bớt phần não ruột thêm phần chua cay” Xuân Diệu khái quát “Nguyễn Du người, Khuất Nguyên, mang vấn đề ngàn năm, triệu người, nên đau khổ ông đau khổ lớn, có tính cách đại diện cho nhân loại” Viết kĩ ý nhiều đến giá trị thơ chữ Hán vấn đề người tư tưởng viết của: Mai Quốc Liên - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nguyễn Lộc với Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ, Trương Chính - Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Nguyễn Hữu Sơn - Thơ chữ Hán Nguyễn Du từ cõi hư vô nhìn lại kiếp người, Biện Minh Điền Sự trải nghiệm tích hợp yếu tố văn hóa vùng miền cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du,v.v Nguyễn Lộc đặt thơ chữ Hán đối sánh với Truyện Kiều Theo ông, “Truyện Kiều giống dòng sông lớn thơ chữ Hán Nguyễn Du lại suối nhỏ tất đổ vào đại dương mênh mông chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ” Mai Quốc Liên gọi thơ chữ Hán Nguyễn Du thơ trữ tình - triết học, “khác với Truyện Kiều trường ca tự sự, thơ chữ Hán thơ phần lớn ngắn, theo thể luật Đường, Nguyễn Du bộc lộ trữ tình mình, chất trữ tình hòa quyện với chất triết học phần lớn thơ gọi thơ trữ tình triết học” Giá trị thơ chữ Hán Nguyễn Du Mai Quốc Liên Liên đánh giá: “thơ chữ Hán Nguyễn Du văn chương nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứa tiềm vô tận ý nghĩa”, “thơ chữ Hán Nguyễn Du đỉnh cao thơ chữ Hán Việt Nam mười kỉ Đó nguồn phong phú để ta tìm hiểu vấn đề đặc thù: vấn đề thi pháp thơ chữ Hán Việt Nam” Trong viết Nguyễn Du giới nhân vật thơ chữ Hán, Nguyễn Huệ Chi khái quát kiểu nhân vật mà Nguyễn Du nhắc đến thơ chữ Hán, từ thân Nguyễn Du “con người có số phận cực, hẩm hiu sống”, “nhân vật lừng danh mà gần gũi, thân thuộc qua sách vở” Đối với nhân vật phản diện “đặt nhân vật loại vị trí phụ, có không đọc kỹ lướt qua Nhưng thế, bóng dáng chúng không lẫn vào đâu được” Đối với kẻ thống trị “ông không dành cho kẻ đương thời nắm tay quyền sinh quyền sát trăm họ”,… Tác giả viết đặc biệt ý tình cảm Nguyễn Du tới bậc tài hoa “Lòng thương xót Nguyễn Du nhân vật kỳ tài đằm thắm, ẩn ngụ nỗi xót thương cho thân, nhà thơ nói, ông tự xem người có chung mối “phong vận kỳ oan” với bậc “giai nhân tài tử” Bài viết Nguyễn Huệ Chi phân tích kỹ giới nhân vật thơ chữ Hán Nguyễn Du Các công trình thể tâm huyết nhà nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Tuy nhiên hướng nghiên cứu chưa sâu vào vấn đề cảm quan văn hoá vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán, dừng lại ý kiến, nhận định bàn người Nguyễn Du, tâm Nguyễn Du Cũng cần phải kể đến công trình tập trung nghiên cứu thơ chữ Hán Nguyễn Du Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du tác giả Lê Thu Yến [67] Công trình có ba chương, chương trình bày vấn đề liên quan đến văn thơ chữ Hán Nguyễn Du như: trình thu thập di cảo, tình trạng văn có, cách xếp cụ thể phần, sai biệt từ ngữ, vấn đề dịch nghĩa Chương hai chương sâu khám phá đặc điểm hình tượng nghệ thuật người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương thứ ba vấn đề ngôn ngữ thơ chữ Hán Nguyễn Du câu thơ, từ ngữ Với 10 việc cụ thể đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả Lê Thu Yến cung cấp hiểu biết chung để nhận định di sản văn học quý báu Nhưng vấn đề cảm quan văn hóa vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán chưa ý 3.2 Vấn đề cảm quan văn hoá vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán Trước hết, xin nói rằng, vấn đề Tuy nhiên số vấn đề văn hóa Việt Nam, văn hóa Thăng Long thời đại Nguyễn Du, văn hóa dòng họ Nguyễn Tiên Điền đề cập mà đáng ý gần có Hội thảo khoa học Đại thi hào Nguyễn Du danh nhân dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long – Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch phối hợp với UBND Tỉnh Hà Tĩnh dự định tổ chức vào tháng 10/2010 (sau, mưa lũ miền Trung, nên hoãn) Các tham luận chuẩn bị cho Hội thảo tập hợp đăng Kỷ yếu với tên gọi Đại thi hào Nguyễn Du danh nhân dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long – Hà Nội (Nxb Văn hóa Tông tin, Hà Nội, 2011) [63] Trong công trình này, viết tập trung vào nội dung tên gọi tập kỷ yếu Chỉ có viết Biện Minh Điền với tên gọi Sự trải nghiệm, tích hợp yếu tố văn hóa vùng miền cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du [63, 131 – 156] gần gũi, sát với vấn đề mà luận văn tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu Theo tác giả viết này, Nguyễn Du với tinh thần chủ đạo “trông thấu sáu cõi”, nghĩ tới kiếp người, tượng ông nói đến vừa mang ý nghĩa thực, khắc dấu lịch sử, văn hoá vùng miền, vừa vượt lên, mang ý nghĩa đại diện, biểu trưng Biểu trưng cho văn hoá vùng miền theo nhìn Nguyễn Du là sơn - thuỷ Có thể thấy, xuyên qua văn hoá sơn thuỷ - biểu trưng cho bền vững, làm chỗ tựa, văn hoá đô thành - biểu trưng, chứng tích cho biến đổi, khôn lường, điều mà Nguyễn Du khôn nguôi day dứt, muốn tìm 86 bậc thành Thăng Long, hai mươi mốt tuổi vô xinh đẹp với ngón đàn điêu luyện phong cách đầy kiêu hãnh buổi tiệc tướng lĩnh Tây Sơn Cũng nàng hai mươi năm sau lại người đàn bà nhỏ bé, dung nhan tiều tụy, lặng lẽ khuất sau ca nữ trẻ tuổi Miêu tả người ca nữ, Nguyễn Du đồng thời bộc lộ cách cụ thể, tình cảm xót thương cho số phận người tài sắc nỗi niềm trước dâu bể đời Chừng nội dung bó hẹp khuôn khổ khắt khe thơ Đường luật mà phải tìm để thể thơ cổ phong tỏ đắc dụng Hay để thuyết phục vong hồn Khuất Nguyên không nên trở về, Phản chiêu hồn Nguyễn Du vẽ lên cụ thể tranh thực xã hội đương thời có mặt xấu xa, thối nát tầng lớp quan lại thống trị, sống cực người dân dẫn chứng cụ thể xã hội nhiễu nhương chỗ dung thân cho cốt cách tao, cao khiết Có thể coi thơ cổ phong có sức chứa câu chuyện người, đời, thân phận người Nguyễn Du viết thơ nhìn thực sắc sảo lòng nhân đạo sâu sắc 3.2.3 Giọng điệu Nguyễn Du thơ chữ Hán Mỗi nhà văn có kiểu giọng điệu riêng phù hợp với đối tượng miêu tả Theo M.Kharapchenco, “cái quan trọng tài văn học tiếng nói mình, giọng riêng biệt tìm thấy cổ họng người khác” , “Ngoài giọng điệu chủ đạo, nhà văn có số kiểu giọng điệu khác tham gia vào trình phản ánh thực “giọng điệu chủ đạo không loại trừ mà cho phép tồn tác phẩm văn học giọng điệu khác nhau” (29, 169) Giọng điệu yếu tố đặc trưng thể phong cách tác phẩm phong cách tác giả, “giúp ta nhận tác giả, giọng điệu không đơn giản thứ tín hiệu âm có âm sắc đặc thù để nhận người nói mà giọng điệu mang nội dung tình cảm, thái độ ứng xử trước tượng đời sống” [52, tr 108] 87 Thơ chữ Hán Nguyễn Du có hòa điệu nhiều giọng khác để thể cảm hứng thái độ tác giả với đời 249 thơ chữ Hán Nguyễn Du cho thấy Nguyễn Du miêu tả đời nhiều số phận khác nhiều khía cạnh, nhiều góc độ khác Ở đâu, Nguyễn Du nhìn thấy nỗi khổ đau, bất hạnh Bất hạnh đến với người chuyện áo cơm, thiếu thốn, đời không ý nguyện, bị ghen ghét, chèn ép, hãm hại vấn đề tinh thần chất chứa lòng mà nói Ông đau nỗi đau người rơi lệ xót thương cho số kiếp người Bởi giọng điệu chủ đạo thơ chữ Hán Nguyễn Du giọng điệu buồn, xót xa, thương cảm Buồn, thương trạng thái tình cảm, cảm xúc người trước cảnh ngộ bất hạnh, tội nghiệp, khổ cực Nguyễn Du nhắc nhiều đến từ ngữ miêu tả tâm trạng, cảm xúc như: từ “tâm” với nghĩa lòng, lòng 46 lần, trạng thái buồn 39 lần, tình cảm thương 43 lần với từ chủ yếu “bi”, “ai”, “thương”, “liên”, “thê” Đây số lớn thể mật độ dày đặc nỗi buồn thương phủ kín nỗi lòng Nguyễn Du thơ chữ Hán Tìm 249 thơ vui Nếu ông viết Hành lạc từ với hình ảnh sống hưởng thụ hưởng thụ thú vui săn bắn, câu cá trở núi Hồng Tuy nhiên, đọc kĩ thấy sống mà ông gọi “hành lạc” có bất đắc chí, nỗi tủi hờn bị ức chế, có chạy trốn không đành lòng “Di Tề vô đại danh/ Chích Cược vô đại lợi/ Trung thọ bát nhập/ Hà thiên niên kế” (Di Tề chẳng có danh lớn/ Chích cược chẳng giàu to/ Sống lâu tám mươi tuổi/ Cần tính chuyện nghìn năm) (Hành lạc từ I), “Cổ nhân phẫn dĩnh dĩ luy luy/ Kim nhân bôn tẩu hà phân phàn” (Xưa kẻ hiền người ngu trơ lại nắm đất/ Không vượt qua cửa ải sống chết) (Hành lạc từ II) Trong giấc mơ hái sen (Mộng đắc thái liên) tưởng có niềm vui cảnh hữu tình Nguyễn Du ngậm ngùi nhiều nỗi “Hoa dĩ tặng sở úy/ Thục nhĩ tặng sở liên” (Hoa để tặng người sợ/ 88 Gương để tặng người thương) Đi công sứ qua đất Thương Ngô ông viết 15 thơ tứ tuyệt miêu tả sống nhộn nhịp nơi Có thể nói 15 thơ Thương Ngô trúc chi ca tranh có màu sắc tươi sáng khoảnh khắc hoi Nguyễn Du không mang nặng nỗi buồn, nỗi cô đơn với cảm thức tha hương ý muốn trở Ngoài số thơ kể trên, thơ chữ Hán Nguyễn Du mang giọng điệu buồn thương Ông nhiều lần trực tiếp nói buồn cảnh ngộ khác Thi nhân trung đại thường có cảm hứng trước mùa thu Nguyễn Du nhìn mùa thu đến mối sầu muôn thuở lại dội Bài thơ Thu chí mùa thu với nỗi buồn dăng mắc Trước hết cảm giác tiếc nuối trôi chảy thời gian không trở lại “Tứ thời hảo cảnh vô đa nhật/ Phao trịch thoa phán bất hồi” (Cảnh đẹp bốn mùa không ngày/ Thời gian vun vút thoi đưa, gọi không trở lại) Cảm thức thời gian dẫn người tới nhận thức Với nhân vật trữ tình thân phận tha hương, khoảng cách quê nhà “thiên lí”, làm “khách” trơ trọi nơi xứ người lâu ngày Thời gian trôi chảy vô cùng, khoảng xa ngàn dặm, không gian mùa thu mênh mang đầy vàng rơi, lại thêm gió tây lay động, tuyết rơi mịt mù Có cảm giác thiên nhiên cảnh vật bị đẩy xa ra, mở rộng để đối lập với “tiểu các”, “cùng thôn” để khắc họa thảm cảnh kẻ đầu bạc cô đơn Không hoang lạnh đến đáng sợ điểm thêm tiếng tù làm cho buổi sáng mùa thu thêm thê thảm “Tuyết ám thôn hiểu giác ai” (Ở xóm hẻo lánh, tuyết xuống mịt mù, tiếng tù buổi mai nghe buồn thảm) Hình ảnh âm làm cho lòng người thê lương “Trù trướng lưu quang bạch phát/ Nhất sinh u tứ vị tằng khai” (Bùi ngùi nỗi thời thấm thoát làm cho tóc chóng bạc/ Suốt đời mối u sầu chưa gỡ ra) Điệu thơ buồn bã theo nhà thơ suốt hành trình thơ Nguyễn Du Nỗi buồn liền với niềm thương, thương thương người Nỗi thương thường cảm xúc đứng trước khung cảnh có 89 liên hệ đó: nhìn gió thổi sông La Phù ông thấy thương thân cỏ bị gió thổi “Nhất lệ thiên thai sái đoạn bồng” (Nơi chân trời, thương thân cỏ bồng lìa gốc mà rơi lệ) (Ngẫu hứng II), trông lên chùa Thiên Thai thấy vị sư già ngủ mây trắng thương thân lận đận “Khả liên bạch phát cung khu dịch/ Bất sơn tương thủy chung” (Thương đầu bạc phải lận đận/ Không núi xanh trọn nghĩa thủy chung) (Vọng Thiên Thai tự) Nỗi thương thân cảm xúc thường trực, day trở tâm hồn nên giọng điệu buồn thương thơ viết sóng lớn mà đêm ngày nước vỗ vào mạn thuyền Đối với số phận, đời mà ông gặp gỡ vùng miền nào, Nguyễn Du có đồng cảm, xẻ chia Viết thơ viếng ông Các họ Cù Quế Lâm, giọng thơ Nguyễn Du đầy cảm xúc “Tàn Minh miếu xã đa thu thảo/ Toàn Việt sơn hà tận tịch dương/ Công đạo Trung Hoa thượng tiết nghĩa/ Như hà hương tỏa thái thê lương” (Tôn miếu xã tắc nhà Minh suy tàn, đầy cỏ thu/ Tất non sông nước Việt nhuốm bóng tà dương/ Ai nói nước Trung Hoa trọng tiết nghĩa/ Sao hương khói vắng - Quế Lâm Cù Các bộ) Các từ ngữ “tàn”, “thu thảo”, “tịch dương”, “thê lương” câu hỏi cuối thơ gợi nên khung cảnh buồn ảo não Những câu thơ niềm cảm thương sâu sắc dành cho người trung nghĩa mà phải chịu cảnh khói hương lạnh lẽo Thăm quê cũ Dương Quý Phi, Nguyễn Du dành cho người phụ nữ có sắc đẹp nghiêng thành cảm thông “Tiêu tiêu Nam nội bồng cao biến/ Mịch mịch Tây giao khâu lũng bình/ Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ/ Đông phong thành hạ bất thăng tình” (Cung Nam nội buồn teo, cỏ dại mọc khắp/ Đông Tây giao lặng ngắt gò đống san bằng/ Hương tàn phấn rã biết tìm đâu?/ Dưới thành gió đông thổi khiến người cảm xúc vô hạn - Dương Quý Phi cố lí) Cảnh cũ miêu tả qua hình ảnh vắng lặng, cỏ dại mọc đày, gò đống không còn, gió đông thổi tạo thành cảm giác buồn bã, hiu hắt Chuyện cũ qua, Nguyễn Du thương cảm cho thân phận người đẹp 90 phải chịu oan ức Đây quan điểm mẻ đầy bao dung Nguyễn Du Dương Quý Phi so với quan điểm truyền thống Giọng điệu buồn thương giọng điệu đặc trưng thơ chữ Hán Nguyễn Du Buồn thương có tách thành giọng buồn bã giọng thương cảm, thương xót có hợp lại làm để tạo nên âm hưởng thiết tha, dìu dặt cho câu thơ mang nặng tình người, tình đời 3.2.4 Nghệ thuật xây dựng biểu tượng thể văn hóa vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán Biểu tượng mặc định người trình nhận thức sáng tạo ra, lẽ biểu tượng hàm chứa "giá trị", mà đằng sau giá trị thường ẩn dấu "nhu cầu" người Không phải lấy biểu tượng đời sống đưa vào tác phẩm có biểu tượng nghệ thuật Biểu tượng nghệ thuật thực kết sáng tạo nghệ thuật đầy dụng ý nhà văn Được gọi biểu tượng vật tượng tích đọng ý nghĩa sâu sắc, cộng đồng giai cấp, dân tộc, nhân loại thừa nhận, hướng nghĩa cố định đó, đồng thời lại tiềm ẩn khả mở ý nghĩa khác cảm nhận người Có thể nói, biểu tượng hình ảnh vật cảm tính chứa đầy ý nghĩa trở nên sinh động đời sống văn hoá, cảm nhận người Để có biểu tượng tác phẩm, trước hểt nhà văn phải tạo hình ảnh cụ thể cảm tính có đường nét, màu sắc, hình hài mà người đọc có cảm giác nhìn thấy, sờ thấy, nghe thấy Tiếp đến, nhà văn ý đến việc xếp, bố cục cho hình ảnh cụ thể cảm tính trở nên bật, gây ấn tượng sâu sắc mặt ý nghĩa Nhà văn cho người đọc có cảm tưởng đằng sau hình ảnh, chi tiết, hình tượng có vài ý nghĩa khiến họ cảm thấy bị ám ảnh Mà ý nghĩa vật, tượng có mối quan hệ Một vật, tượng thực có ý nghĩa với vật, 91 tượng khác Cho nên, hình ảnh, vật trở thành biểu tượng, nhà văn thường xếp nhiều mối quan hệ, biến trở thành trung tâm quan hệ Trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, thường thấy xuất biểu tượng, ẩn dụ đa nghĩa, có vai trò nâng tác phẩm lên tầng ý nghĩa triết học Sự sáng tạo Nguyễn Du chỗ nhà thơ chọn cho điểm nhìn mới, quan niệm nghệ thuật giọng điệu mà chỗ nhà văn tìm sắc thái ý nghĩa cho ẩn dụ, tượng trưng Đây đóng góp đáng ghi nhận mặt thi pháp ông cho văn học dân tộc Hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng xuất thơ chữ Hán Nguyễn Du với tần số cao, đặc biệt biểu tượng văn hóa vùng miền Theo khảo sát Biện Minh Điền: “Đấy Kinh thành Thăng Long Bắc Hà nói chung với Long thành (Trường An), Giám hồ, Tây hồ , Tản lĩnh, Tam Điệp sơn (đèo Ba Dội), Sài Sơn (núi Thầy), Lô giang, Lục Đầu giang, Thanh Quyết giang (một khúc sông Đáy), La Phù giang, Đồng Lung giang, Cẩm La giang, Phú Nông giang, Vị Hoàng giang ; Là xứ Lạng với Đoàn thành (tỉnh thành Lạng Sơn), Vọng phu thạch, Nhị Thanh động, Qủy Môn quan, Đấy xứ Nghệ với Hồng Lĩnh, Lam giang, La thành, Hoan Châu, Yến đảo (hòn Én), Giang Đình ; Là xứ Quảng, xứ Huế với Cổ lũy (lũy Thầy), Nễ giang (sông Roòn), Linh giang (sông Gianh), Nhật Lệ giang, Nông giang, Hương giang , Lệ giang thành (thành Quảng Bình), Giang thành (thành Đông Hải bên sông Nhật Lệ), Đế thành đông (thành Huế), Lục tháp thành (thành Quy Nhơn) , Ngự Bình san (núi Ngự Bình), Thiên Thai sơn (một núi Huế), Hải Vân quan (đèo Hải Vân), v.v Và xứ người (Trung Hoa) với núi, sông, thành, hồ (Hoa sơn, Cửu Nghi sơn, Ninh Minh giang, Tam giang, Tương giang, Hoàng hà, Thái Bình thành,…); miếu, đền, đình, bia, tượng (Mã Phục Ba miếu, Tam liệt miếu, Đế Nghiêu miếu, Mạnh tử từ, Kê thị trung từ, Tương Sơn tự, Tô 92 Tần đình, Liêm Pha bi, Tần Cối tượng, Vương thị tượng ); lầu, đài (Nhạc Dương lâu, Hoàng Hạc lâu, Đồng Tước đài, Kê Khang cầm đài, Quản Trọng tam quy đài); đặc biệt mộ (Bùi Tấn công mộ, Tỷ Can mộ, Lưu Linh mộ, Sở Bá vương mộ, Liễu Hạ Huệ mộ, Nhạc Vũ Mục mộ, Kỳ lân mộ, Thất thập nhị nghi trủng (Bảy mươi hai mộ giả), v.v ” [18] Các thủ pháp nghệ thuật ẩn dụ, tượng trưng phương diện tư nghệ thuật Các thủ pháp tạo tín hiệu thẩm mĩ cho tác phẩm, mang lại chiều sâu cho sáng tác nhà văn Nhắc đến thơ chữ Hán Nguyễn Du, người đọc nhớ đến hệ thống hình ảnh ẩn dụ, biểu tượng sáng tác như: Núi Hồng, sông Lam, Thăng Long, mái đầu bạc,… Nguyễn Du sáng tạo biểu tượng mới, phá vỡ biểu tượng sáo mòn (tức phá vỡ tượng trưng ước lệ) góp phần tạo nên biến đổi - không muốn nói phát triển - văn học Bên cạnh việc sáng tạo biểu tượng hoàn toàn có tượng bổ sung ý nghĩa cho biểu tượng quen thuộc KẾT LUẬN Nguyễn Du - nhà thơ lớn Việt Nam hoàn toàn có đầy đủ tư cách thi hào Không công chúng độc giả giới nghiên cứu Việt Nam mà công chúng độc giả giới nghiên cứu giới trân trọng, thành kính gọi ông Đại thi hào Ông để lại cho dân tộc nhân loại di sản văn học lớn lao, giàu giá trị nhân văn - nhân đạo – nhân bản, có sức sống trường tồn Tác phẩm văn học Nguyễn Du viết chữ Hán chữ Nôm Ông nhà thơ “song ngữ” tiêu biểu Việt Nam Đã có biết hệ cảm nhận Nguyễn Du với tư cách tác gia vĩ đại dòng văn học chữ Nôm mà đỉnh cao kiệt tác Truyện Kiều Và có biết hệ cảm nhận Nguyễn Du 93 với tư cách đại bút dòng văn học chữ Hán với ba tập thơ đặc sắc: Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục Khó hiểu Nguyễn Du giá trị văn hóa, văn học mà ông để lại không tiếp cận, không tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc, chu đáo phận thơ chữ Hán tác giả Thơ chữ Hán Nguyễn Du vừa mang nét riêng phong cách Nguyễn Du vừa mang nét chung có tính quy luật loại hình thơ chữ Hán Việt Nam Có thể thấy tính chất nhật ký, du ký độc đáo loại hình thơ chữ Hán Và thế, thấy không dấu ấn riêng người, đời phong cách tác giả, mà thấy dấu ấn thực thời đại, thực văn hóa vùng miền mà nhà thơ qua Dấu ấn văn hóa vùng miền thơ chữ Hán Nguyễn Du rõ ràng sâu đậm Qua thơ chữ Hán, “có thể lần theo dấu chân Nguyễn Du qua nhiều vùng, miền đất nước: Thăng Long, Sơn Tây, Thái Bình, Hải Hưng, Ninh Bình, Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Phú Xuân , ngược trở tận tới Trấn Nam Quan, ải Chi Lăng, Lạng Sơn; vượt qua biên giới Việt Trung, đến Yên Kinh - Bắc Kinh (Trung Quốc) Có biết địa danh với nét riêng văn hóa vùng miền vào thơ ông (dĩ nhiên lọc qua cảm quan ông) Có thể nói “Một mặt, không khó để nhận diện yếu tố, sắc thái văn hóa vùng miền (Kinh thành Thăng Long Bắc Hà, xứ Lạng, xứ Nghệ, xứ Quảng, xứ Huế, số vùng đất Trung Hoa) sáng tác Nguyễn Du Nhưng mặt khác, thấy yếu tố, sắc thái văn hóa vùng miền không bị “địa phương hóa” mà “vượt lên bên tất bờ cõi giới hạn”, trở thành biểu trưng, thành tiếng nói chung cho miền vùng, chí “chung cho loài người” Thơ chữ Hán Nguyễn Du thể tư tưởng nhìn nghệ thuật mẻ, độc đáo Nguyễn Du Nhìn thể hiện thực văn hóa vùng miền, Nguyễn Du với nhìn người đa văn quản kiến, 94 uyên thâm, nhìn người trải nghiệm, muốn sâu khám phá chất tượng đời sống, chất văn hóa vùng miền Đấy nhìn người có khát khao bao quát đời, bao quát số phận, kiếp người, đặc biệt với kiếp người lương thiện, tài hoa kiếp người nhỏ bé, tội nghiệp xã hội Cái nhìn gắn liền với trái tim nhân đạo lớn Lời đánh giá “Nguyễn Du nhìn thấu sáu cõi với lòng nghĩa suốt nghìn đời” hoàn toàn xác đáng Kết khảo sát dấu ấn văn hóa vùng miền thơ chữ Hán Nguyễn Du luận văn minh chứng sống động, xác thực cho điều Hiện thực văn hóa vùng miền thơ chữ Hán Nguyễn Du lên sống động, gây ấn tượng sâu sắc với người đọc, không nhìn tư tưởng, tình cảm mà nhà thơ mang lại Tương ứng với nhìn tư tưởng, tình cảm phương thức, cách thức nghệ thuật thể mà Nguyễn Du vận dụng sáng tạo hữu hiệu Đấy lựa chọn bút pháp, lựa chọn thể loại giọng điệu hợp lý Nguyễn Du xây dựng thành công nhiều biểu tượng độc đáo thể hiện thực văn hóa vùng miền Mọi sáng tạo Nguyễn Du thơ chữ Hán (cũng phận thơ Nôm) ông giúp cho đời sau nhiều kinh nghiệm quý giá sáng tạo văn học nghệ thuật Vấn đề tìm hiểu cảm quan văn hóa vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán tác trình bày luận văn nghiên cứu bước đầu Còn nhiều vấn đề lí luận thực tiễn chưa sâu, chí bỏ ngõ (chẳng hạn tính chất nhật ký loại hình thơ chữ Hán Việt Nam, hay vấn đề đối sánh cảm quan văn hóa vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán với thơ Nôm Nguyễn Du tác giả tiêu biểu khác, v.v…) Chúng hi vọng trở lại vấn đề công trình khác với cấp độ cao hơn, đầy đủ hơn… 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Đào Duy Anh (2009), Từ điển Truyện Kiều, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 thuật ngữ văn học,Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (chủ biên) (1997), Từ điển văn học văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 96 Ban khoa học Xã hội, Viện Văn học (1978), Văn học – sống – nhà văn, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Bùi Hạnh Cẩn (1995), 192 thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ảnh hưởng Hán văn Lí - Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Tư liệu Truyện Kiều (Từ Duy Minh Thị đến Kiều Oánh Mậu, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Hà Nội Cao Hữu Công, Mai Tổ Lân (2000), Nghệ thuật ngôn ngữ thơ Đường, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Huệ Chi (2010), “Biểu tượng đa nghĩa Thăng Long thơ Nguyễn Du ”, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số tháng 9/2010 12 Nguyễn Văn Dân (2009), “Vấn đề mối quan hệ giữa văn nghệ với chính trị”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4) 13 Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu) (1998), Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Du (1978), Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (4) 17 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Biện Minh Điền (2014), “Sự trải nghiệm, tích hợp yếu tố văn hóa vùng miền cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 03 – 2014 97 19 Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Công ti văn hóa Minh Trí – Nhà sách Văn Lang, Tp Hồ Chí Minh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 21 Vũ Hạnh (1987), Đọc lại Truyện Kiều, Nxb Tổng hợp Nghĩa Bình, TP Hồ Chí Minh 22 Phạm Thị Hảo (2008), Khái niệm thuật ngữ lí luận văn học Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 24 Nguyễn Thái Hòa (2004), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2005), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 27 Đoàn Hương (2005), Văn luận, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam (Thế kỉ X - nửa đầu kỉ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 M Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 Lê Đình Kỵ (1992), Truyện Kiều chủ nghĩa thực, Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 31 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 I.S.Lisevich (Trần Đình Sử dịch) (1993), Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 98 33 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỉ XVIII - hết kỉ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phương Lựu (2009), Vì văn học dân tộc, đại, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Na (Chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Hoài Nam (2009), “Nguyễn Du với kinh thành Thăng Long”, daibieunhandan.vn 38 M.AR.Nauđôp (1978), Tâm lí học sáng tạo văn học,Nxb Văn học, Hà Nội 39 Thanh Tâm Tài Nhân (2008), Kim Vân Kiều truyện, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Nhiều tác giả (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, tập 3, (thế kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX), Nxb Văn học, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2000), Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (2003), Lí luận văn học (Tái lần thứ ba), Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NxbThế giới, Hà Nội 45 N.I.Niculin (2010) (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu), Dòng chảy văn hóa Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Tp Hồ Chí Minh 46 Phan Ngọc (2009), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Huỳnh Như Phương (2008), Những nguồn cảm hứng văn học, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 99 48 Trương Hữu Quýnh (Chủ biên), Đào Tố Uyên, Phạm Văn Hùng (2008), Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến 1858, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 49 Lê Văn Siêu (2006), Văn học sử Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – Quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 51 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (biên soạn) (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb TP Hồ Chí Minh 53 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ giáo viên xuất bản, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 57 Đặng Tiến (2009), Thơ – thi pháp chân dung, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 58 Ngô Tất Tố (2010), (Cao Đắc Điểm đối chiếu, chỉnh sửa theo nguyên in lần đầu 1941), Thi văn bình chú, Nxb Văn học – Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 59 Tập thể tác giả (2009), Một số vấn đề văn học ngôn ngữ nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 60 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Hán Nôm (1982), Dịch từ Hán sang Việt - khoa học, nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên) (2009), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 100 62 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam – nhiều tác giả (2011), Đại thi hào Nguyễn Du cac danh nhân dòng họ Nguyễn Tiên Điền với Thăng Long – Hà Nội (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 64 L.X.Vưgôtxki (1981), Hoài Lam dịch, Tâm lí học nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 65 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Bôrix Xuskôv (1982), Số phận chủ nghĩa thực, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 67 Lê Thu Yến (1999), Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh [...]... trúc của luận văn: Ngoài Mở đầu và Kết luận, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Thơ chữ Hán trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du Chương 2: Dấu ấn văn hoá các vùng miền trong thơ chữ Hán Nguyễn Du Chương 3: Cái nhìn nghệ thuật và phương thức thể hiện văn hoá vùng miền của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán Cuối cùng là Tài liệu tham khảo 13 Chương 1 THƠ CHỮ HÁN TRONG. .. NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN DU 1.1 Thơ chữ Hán trong văn học Việt Nam trung đại 1.1.1 Vị trí, vai trò của bộ phận thơ chữ Hán trong văn học Việt Nam trung đại Thời trung đại, văn học Việt Nam là một nền văn học song ngữ, vừa được viết bằng chữ Hán vừa được viết bằng chữ Nôm Chữ Hán là thứ chữ của tộc người Hán Trung Quốc Tuy nhiên, văn tự Hán là kiểu văn tự được thừa nhận trong các văn bản hành chính... điểm của hiện thực văn hoá các vùng miền trong thơ chữ Hán Nguyễn Du 4.3 Khảo sát, xác định, phân tích nghệ thuật bao quát và thể hiện hiện thực của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán Cuối cùng rút ra một số kết luận về tính chất “nhật ký” của thơ chữ Hán Nguyễn Du và cái nhìn nghệ thuật độc đáo của nhà thơ 5 Phương pháp nghiên cứu 12 Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, trong. .. là văn tự chính thống Nền văn học bằng chữ Hán vì thế mà cũng được coi trọng hơn văn học viết bằng chữ Nôm Chữ Hán đã du nhập vào việt Nam, ảnh hưởng rất sâu vào văn học Việt Nam tạo ra bộ phận văn học chữ Hán Vai trò của chữ Hán đối với ngôn ngữ văn hoá, văn học Việt Nam là rất lớn Tiếp thu với văn học chữ Hán, các nhà văn có cơ hội tiếp thu văn hoá, kinh nghiệm văn hoá, văn học Trung Quốc Chữ Hán. .. trí thơ chữ Hán trong sự nghiệp sáng tác Nguyễn Du Có thể nói, thơ chữ Hán có một vị trí vô cùng quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du Vào thời Nguyễn Du, Hán học cực thịnh, Nguyễn Du làm thơ chữ Hán, trút hết tâm huyết, tài năng vào đó là lẽ thường Truyện Kiều là "diễn âm", "lỡ tay" mà thành kiệt tác, còn thơ chữ Hán mới đích là "sáng tác", nên xem nó là phát ngôn viên chính thức của Nguyễn. .. ấn văn hoá các vùng miền trong thơ chữ Hán Nguyễn Du, xác định những nét riêng của nhà thơ trong cảm quan nghệ thuật ở loại hình thơ chữ Hán… 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa ra một cái nhìn chung về Nguyễn Du và thơ chữ Hán trong sự nghiệp sáng tác của thi hào, trên cơ sở đó, định hướng tìm dấu ấn của hiện thực văn hoá, đất và người các vùng miền trong nhận thức và phản ánh của Nguyễn Du. .. Nghệ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.1.1 Thiên nhiên, cảnh quan xứ Nghệ trong mối quan hệ với con người Thiên nhiên tươi đẹp tạo nên nguồn cảm hứng của nhiều thi sĩ Với Nguyễn Du, “vẻ đẹp bất tuyệt của thiên nhiên đã tạo nên những vần thơ bất tử và rồi chính văn chương bất tuyệt lại tạo nên giá trị bất tử của thiên nhiên” [30,tr6] Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, chúng ta thấy rất nhiều hình ảnh của thiên... độc đáo trong một nghìn năm thơ chữ Hán của ông cha ta đã đành, mà cũng độc đáo so với thơ chữ Hán của Trung Quốc nữa" Xuân Diệu từng nói: ''Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân, tâm tình, suy nghĩ của Nguyễn Du Thơ chữ Hán thuần là tâm tình bản thân, Nguyễn Du đã để con người của mình trong thơ; đã cho ta thấy Tố Như, Tố Như bên sau cái vỏ ông quan, ông chánh sứ... cấu trúc của luận văn 6.1 Đóng góp: Luận văn là công trình tập trung tìm hiểu văn hoá các vùng miền và nghệ thuật bao quát nó của Nguyễn Du trong thơ chữ Hán tác giả với cái nhìn hệ thống Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu di sản sáng tác của Nguyễn Du và việc tiếp nhận và dạy - học tác gia, tác phẩm Nguyễn Du trong chương trình ngữ văn ở... sâu vào cảm xúc và chiêm nghiệm, được thể hiện bằng ngòi bút trác tuyệt của bậc đại thi hào cho nên Bắc hành tạp lục vượt lên trên những tập thơ đi sứ khác về độ chín của cảm xúc và sự tài hoa 249 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du trong ba tập thơ vừa là hành trình cuộc đời vừa là hành trình tư tưởng của ông 35 Chương 2 DẤU ẤN VĂN HOÁ CÁC VÙNG MIỀN TRONG THƠ CHỮ HÁN NGUYỄN DU 2.1 Dấu ấn văn hoá ... tưởng viết của: Mai Quốc Liên - Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nguyễn Lộc với Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ, Trương Chính - Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán, Nguyễn Hữu Sơn - Thơ chữ Hán Nguyễn Du từ cõi... cảm quan văn hóa vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán chưa ý 3.2 Vấn đề cảm quan văn hoá vùng miền Nguyễn Du thơ chữ Hán Trước hết, xin nói rằng, vấn đề Tuy nhiên số vấn đề văn hóa Việt Nam, văn hóa. .. HỌC VINH -***** - NGUYỄN THỊ HÀ CẢM QUAN VĂN HÓA VÙNG MIỀN CỦA NGUYỄN DU TRONG THƠ CHỮ HÁN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa

Ngày đăng: 15/12/2015, 13:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w