1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du

58 670 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trờng Đại học vinh Khoa ngữ văn - - t tởng hành lạc thơ chữ hán Nguyễn du tóm tắt khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên hớng dẫn: Th.S thạch kim hơng Sinh viên thực hiện: Phan Thị trâm Lớp : 44A2 - Ngữ văn Vinh - 2007 Lời cảm ơn Đây lần tập dợt công việc nghiên cứu khoa học, nhiều bỡ ngỡ Nhng thật may mắn từ công việc lúc hoàn thành khoá luận, đợc hớng dẫn tận tình, chu đáo cô giáo Thạch Kim Hơng bảo thầy cô giáo Tổ văn học Việt Nam I Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu cô giáo Thạch Kim Hơng thầy cô giáo Vinh, tháng năm2007 Tác giả khoá luận Mục lục Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHầN 2: NộI DUNG Chơng 1: T tởng hành lạc thơ văn số tác giả Trang 7 7 9 tiêu biểu văn học việt nam trung đại 1.1 Giới thuyết chung t tởng hành lạc 1.2 T tởng cầu nhàn, hởng lạc số tác giả tiêu biểu văn học 10 Việt Nam trung đại 1.2.1.Nguyễn Trãi(1380-1442) 1.2.2 Nguyễn Bỉnh Khiêm(1492-1583) 10 12 1.2.3 Nguyễn Công Trứ (1778-1859) 14 1.2.4 Một số tác giả thuộc khuynh hớng văn học hởng lạc thoát ly cuối 20 kỉ XIX t tởng hành lạc thơ chữ hán nguyễn du 2.1 Giới thuyết sơ lợc thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Những biểu t tởng hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1: Nhu cầu đợc ăn ngon 2.2.2 Nhu cầu đợc uống rợu 2.2.3.Nhu cầu đợc chơi 2.2.4.Nhu cầu đợc thởng thức đẹp 2.3 Nguyên nhân dẫn đến t tởng hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.3.1 Nguyên nhân khách quan 2.3.1.1 Xã hội 2.3.1.2 Kinh tế 2.3.1.3 Văn học 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan Chơng Nghệ thuật biểu t tởng hành lạc CHƯƠNG Phần 3: Trong thơ chữ hán nguyễn du 3.1 Ngôn từ: 3.2 Giọng điệu kết luận Tài liệu tHam khảo 22 22 23 26 28 31 34 40 40 40 41 41 42 47 47 48 55 57 Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1.Nguyễn Du đại thi hào dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hoá giới Nói đến Nguyễn Du ngời ta thờng nghĩ đến Truyện Kiều Thế nhng, Nguyễn Du Truyện Kiều mà thi nhân có ba tập Thơ chữ Hán với 249 thơ Thơ chữ Hán tâm tình, máu thịt, giới nội tâm riêng, phong phú Nguyễn Du mà nói nh Mai Quốc Liên Truyện Kiều diễn âm Nguyễn Du lỡ tay mà thành kiệt tác Còn Thơ chữ Hán sáng tác nên xem phát ngôn viên thức Nguyễn Du[120,15] Khi nhận đợc đề tài T tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du thật ngạc nhiên băn khoăn rằng: liệu ngời nh Nguyễn Du có t tởng hành lạc hay không? Và có t tởng biểu nh nào? Đề tài đem lại cho thích thú, hấp dẫn khát khao đợc sâu khám phá 1.2 Bản chất khoa học tìm tòi, khám phá mẻ Thơ chữ Hán Nguyễn Du đợc nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu với nhiều đề tài khác nhau, nhng T tởng hành lạc cha đuợc sâu nghiên cứu Đây thực đề Bởi sâu tìm hiểu, lý giải t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du, mong muốn đóng góp phần nhỏ bé cho khoa học nghiên cứu văn học nói chung nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du nói riêng 1.3.Trong chơng trình văn học trung học sở có số đoạn trích Truyện Kiều Lên lớp 10, sách Ngữ văn lại có số đoạn trích khác Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du, số thơ chữ Hán nh Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành Nh vậy, số lợng học tác phẩm Nguyễn Du lớn Việc sâu nghiên cứu đề tài T tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du giúp - giáo viên dạy văn tơng lai - hiểu sâu Nguyễn Du để từ có dạy hay lôi Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều công trình nghiên cứu nhng nêu số ý kiến số tác giả có liên quan đến t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du: Trong Nguyễn Du giới nhân vật ông Thơ chữ Hán, Nguyễn Huệ Chi tìm hiểu sâu sắc lý tởng trị tâm đau buồn, bế tắc, thái độ bi quan Nguyễn Du trớc đời Sau tác giả đề cập đến t tởng hành lạc Nguyễn Du nh hệ thái độ bi quan bế tắc, quẫn Nguyễn Du nh bao ngời khác, có lúc chán nản hết thảy, muốn vứt bỏ mà tìm vào đạo Phật, đạo Lão, tìm vào hành lạc[62,15] Nguyễn Huệ Chi nét riêng thái độ hành lạc Nguyễn Du tiếng có nghĩ tới hành lạc,cha thấy Nguyễn Du ngạo nghễ, thoả thuê thú hành lạc nh Nguyễn Công Trứ: - Trong trớng gấm đèn hoa nhấp nháy Nhất toạ hoa lê áp hải đờng (Tuổi già cới vợ hầu)"[62,15] Sau tác giả sâu vào tìm hiểu lòng nhân đạo Nguyễn Du Còn Trơng Chính Tâm Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán lý giải bất đắc chí Nguyễn Du thực sống dới triều Nguyễn đem lại không bắt nguồn từ tâm trạng khác nhà thơ, tâm trạng có từ ngày gió bụi t tởng, lý thuyết tiêu cực, tâm thời phong kiến gây nên [108,15] Cụ thể t tởng, lý thuyết tiêu cực ảnh hởng đến Nguyễn Du việc nhà thơ tìm vào đạo Phật, đạo Lão từ ông tìm vào hành lạc nữa[109,15] Cũng giống nh Nguyễn Huệ Chi, Trơng Chính đánh giá t tởng hành lạc Nguyễn Du chẳng qua nói nh thôi, hoàn cảnh ông lúc không cho phép ông phóng túng nh đợc [109,15] tức nói cha làm thật Và theo Trơng Chính thời uống rợu nh hành lạcrồi Nhng chắn Nguyễn Du ngời hiếu động cách hành lạc ông săn.[ 110,15] Tiếp đến Nguyễn Lộc với viết Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ dài 30 trang nhng dành không đầy trang nói t tởng hành lạc Nội dung công trình nói đến lòng nhân đạo cao Nguyễn Du nỗi buồn lớn thi hào trớc thời cuộc: Một ấn tợng sâu sắc để lại cho ngời đọc nhà thơ buồn Lúc buồn Buồn th ơng nh tiếng đàn réo rắt, não nuột vang lên hầu khắp thi phẩm ông [305,7] Và theo Nguyễn Lộc, nỗi buồn đa Nguyễn Du đến với t t- ởng hành lạc có tính chất thoát ly hởng lạc, Nguyễn Du không tránh khỏi nỗi buồn muôn thở Nguyễn Du nói đến chuyện ẩn, chuyện ăn chơi mà nghe thấy miễn cỡng, không thoải mái Ông vẽ cảnh sống thần tiên, xa trần thế, ao ớc giá thoát đợc cõi trần, nhà thơ cha thoát khỏi trần Ông kêu gọi giết chó ăn thịt, kêu gọi uống rợu để khoái lạc, mà nh nhà thơ nói Chuyện trớc mắt hay dở khó mà biết đợc Kìa trông cửa sổ phía tây, bóng mặt trời xế [305,7] 1.2 Nhìn chung, nghiên cứu chủ yếu xoay quanh hai nội dung là: thái độ Nguyễn Du triều đaih lòng đồng cảm yêu thơng đại thi hào với kiếp ngời đau khổ xã hội Còn t tởng hành lạc Nguyễn Du cha có công trình nghiên cứu nh vấn đề chuyên biệt Chúng thấy tác giả đề cập đến t tởng hành lạc tính chất rời rạc mức độ sơ lợc với mục đích phục vụ cho đề tài, có tính chất minh hoạ cho chủ đề chung công trình Vì vậy, số lợng trang viết dành cho t tởng hành lạc công trình ỏi 1.3 Luận văn sở kế thừa kiến thức, kiến giải công trình, nghiên cứu có, kết hợp với tự tìm tòi, khám phá, luận giải t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du cách hệ thống sâu sắc toàn diện 3.Đối tợng nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du đợc su tầm, tập hợp cách tơng đối xác tin cậy công trình Đáng ý Thơ chữ Hán Nguyễn Dudo nhóm tác giả Lê Thớc, Trơng Chính su tầm, thích, phiên dịch, xếp, NXB Văn học, Hà Nội ,1965 Đây công trình su tập Thơ chữ Hán Nguyễn Du mà lấy làm đối tợng nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu Thơ chữ Hán Nguyễn Du có nhiều khía cạnh để nghiên cứu.Trong điều kiện cho phép, đề tài này, xoay quanh nghiên cứu t tởng hành lạc sở khái quát biểu nghệ thuật biểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài đặ nhiệm vụ sau : -Trình bày, lý giải t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du cách có hệ thống, toàn diện sâu sắc -Phân tích, lý giải biểu nghệ thuật biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du để thấy đợc nét riêng độc đáo Nguyễn Du Phơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài vận dụng phơng pháp sau: -Phơng pháp khảo sát thống kê số liệu -Phơng pháp so sánh -đối chiếu: so sánh t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du với t tởng hành lạc tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại, với Nguyễn Công Trứ để tìm điểm độc đáo Nguyễn Du -Ngoài sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp Tất phơng pháp nghiên cứu quan điểm lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn có : Chơng 1:T tởng hành lạc thơ văn số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Chơng 2:Những biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du Chơng 3:Nghệ thuật biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du 10 PHầN 2: NộI DUNG Chơng 1: TƯ tởng hành lạc thơ văn số tác giả tiêu biểu văn học việt nam trung đại 1.1 Giới thuyết chung t tởng hành lạc T tởng hành lạc thuật ngữ văn học đợc ngời ta nói đến nhiều, nhng để giới thuyết cách rõ ràng, sâu sắc khó hầu nh cha làm đợc Bởi cố gắng để giới thuyết t tởng hành lạc cách nhng dĩ nhiên không tránh khỏi chỗ sơ lợc Hành lạc Từ điển Tiếng Việtcủa Nguyễn Văn Đạm,nhà xuất văn hóa thông tin, Hà Nội , năm 1999 tìm thú vui hoạt động tình dục 11 Nh vậy, theo tác giả hành lạc đợc thu hẹp phạm vi hoạt động tình dụcmột hoạt động sinh lý tự nhiên ngời Chúng thấy, hành lạc đợc quan niệm nh e phiến diện hạn hẹp Còn nhóm biên soạn: Hùng Thắng ,Thanh Hơng, Minh Nhật , Bàng Cẩm Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất thống kê năm 2003 lại cho rằng: Hành lạc vui chơi, tiêu khiển, say mê thú vui vật chất Vậy theo nhóm biên soạn này, hành lạc không bó hẹp hoạt động tình dụcnh quan niệm Nguyễn Văn Đạm mà đợc mở rộng phạm vi hơn: thú vui vật chất Sở dĩ nói mở rộng phạm vi thú vui vật chất bao gồm nhiều nh thú vui đợc ăn ngon, uống thức ngọt, thú vui hoạt động tình dục, thú vui đợc chơi trò chơi lạ Chúng tán đồng với quan điểm thứ hai Bởi quan niệm đầy đủ thoát khỏi nhìn phiến diện, hạn hẹp.Và theo quan niệm này, ngầm thấy rằng, t tởng hành lạc, mực độ định có mặt tích cực Bởi nói lên nhu cầu bản, tự nhiên nh nhiên, nhu cầu thuộc ngời: đợc ăn ngon, mặc đẹp, vui chơi thú vui tình dục Khi ngời có t tởng hành lạc tức họ đòi quyền vốn có ngời Tuy nhiên,nếu sa đà vào hành lạc, đẩy t tởng hành lạc đến mức độ t tởng bộc lộ mặt tiêu cực, đáng phê phán 1.2 T tởng cầu nhàn, hởng lạc thơ văn số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Một đặc điểm văn học trung đại Việt Nam văn chơng cha trở thành ngành chuyên biệt mà gắn với thuật ngữ văn- sử -triết bất phân Các nhà văn, nhà thơ trớc hết nhũng nhà nho hoạt động trị phục vụ cho triều đình, cho dất nớc Mỗi tác giả mang hoài bão cống hiến cho xã hội thái bình, thịnh trị Nhng thực tế xã hội nhiều không cho phép họ thực lý tởng tốt đẹp Do vậy, họ phản ứng lại với xã hội nhiều cách khác Với nhà nho quân tử nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm,con đờng ẩn dật trở thành lộ trình để bảo 12 đói leo giờng gặm sách.Ngay làm quan cho nhà Nguyễn, sống thi nhân bần Trong Nam trung tạp ngâm có hai thơ nói đến vợ đói, mặt xanh nh rau (Ngẫu hứngIV, Ngẫu đề ) Chính từ sống nghèo đói ,nh lẽ tất nhiên, Nguyễn Du nói đến nhu cầu đợc ăn thịt chó, đợc uống rợu say,đợc săn vui thú hơu nai đợc thởng thức đẹp đời Đây mong ớc ngời, đời thi nhân Khi sống đầy đủ ngời ta muốn đợc vui chơi thoả thích,khi đói khổ ngời ta cnàg mong muốn bội phần.Nhng mong muốn có uống rợu săn nhng thực tế ông đâu có sa đà đâu đủ điều kiện để say sa Cùng với đời đói khổ, biến đổi theo chiều hớng xuống xã hội đời Nguyễn Du dẫn đến t tởng hành lạc thơ ông Nguyễn Du nhân chứng lịch sử với bao phen giang sơn đổi chủ Từng cựu thần nhà Lê phải trốn chạy quê vợ ,quê cha triều Tây Sơn thiết lập sau Nguyễn Du bất đắc chílàm quan cho nhà Nguyễn Nhiều lúc nguyễn Du rơi vào tình cảnh lựa chọn làm minh quân, làm hàng thần lơ láo Bởi bao triều đại thay nhng đa đất nớc xuống,bao cảnh loạn lạc, suy vong diễn liên miên Trong nhiều Thơ chữ Hán, Nguyễn Du có nhiều thơ viết đời bãi bể nơng dâu Đó cô Cầm ngày trẻ trung, xuân sắc áo hồng ánh lên khuôn mặt hoa đào, má đỏ rợu, vẻ ngây thơ dễ thơng với tiếng đàn réo rắt năm cung làm quan Tây Sơn say sa ban thởng Thế mà sau hai mơi năm nhan sắc nàng tiều tuỵ thật đáng thơng Tóc hoa râm mặt võ gầy.Bơ phờ chẳng sửa đôi mày(Long thành Cầm giả ca) Đó triều đại Tây Sơn hùng mạnh nhng Thành quách đổi dời, việc đời khác Bao nơi nơng dâu trở thành biển Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết Ngay thân gia đình Nguyễn Du chịu bao phen thay đổi ngày ảm đạm đáng buồn Từ sống phong lu đầy đủ gia đình quý tộc, Nguyễn Du trải qua sống mời năm gió bụinghèo đói rét mớt làm quan không 46 Bản tính Nguyễn Du lại không thích đổi thay Ông muốn có bình ổn Khi bất đắc chí làm quan cho nhà Nguyễn, ông quan Nguyễn Du không hào hứng với công việc mà giữ thái độ e dè, rụt rè khiến nhà vua trách cứ, không lòng Đến ốm nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo ngời nhà sờ tay chân Họ nói với ông lạnh rồi, ông nói : Đợc mất, không trối lại lời Nh vậy, phút lâm chung, nỗi niềm u uất nhà thơ không đợc giải toả mà dờng nh Khối tình mang xuống tuyền đài cha tan (Truyện Kiều) Chúng ta thấy đợc nỗi niềm nhà thơ qua giai thoại đợc viết : Tiên Điền ngày Tiên Điền thuở Vơng Trọng in báo Văn nghệ số 16 ngày 19/4/1997 Giai thoại kể không hiểu lí ba ngời dùng cuốc xẻng động vào mộ Nguyễn Du có hai ngời đau dầu ngời ba ngày sau chết Qua ta hiểu Nguyễn Du ngời thích bình ổn, thích trật tự, kỉ cơng, không muốn có thay đổi theo chiều hớng xuống Từ đổi thay theo hớng tiêu cực đời , gia đình, thân, điều dễ hiểu Nguyễn Du tìm đến t tởng h vô, bi quan bế tắc trớc đời : Cổ kim hiền ngu khâu thổ ( Xa kẻ hiền ngời ngu trơ trọi nắm đất ) Hành lạc từ II Và từ đó, ông tìm vào t tởng hành lạc: khuyên ngời uống rợu, ăn thịt chó, vui chơi nên kịp Tuy nhiên vần thơ nói hành lạc, thấy Nguyễn Du buồn, đầy tâm sự, thấy Nguyễn Du đau nỗi đau đời trải lòng với kiếp ngời đau khổ 2.3.2.2 Bên cạnh yếu tố gia đình, đời, tính thành phần xã hội góp phần tạo nên t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du nhà nho tài tử, nhà thi sĩ với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế Là nhà nho tài tử, Nguyễn Du chịu tác động hoàn cảnh xã hội Vốn ngời thị tài khoe tài, ngời tài tử có khát vọng đem tài cứu nớc giúp đời, trả nợ công danh Nguyễn Du hăm hở mang đàn, gơm lên kinh kì : 47 - Hoành sơn ngoại lịch Nam trình Cầm kiếm thuỳ thớng ngọc kinh ( Ngoài núi Hoành Sơn đờng vào Lĩnh Nam Đem theo đàn gơm lên kinh đô ) Nhng xã hội loạn lạc, không tạo điều kiện cho ngời tài tử thực tài khiến Nguyễn Du - ngời tài tử chán nản, bi quan trớc đời Và từ họ quay tìm cách thoả tình vốn có Những thú vui hành lạc thích hợp với ngời giàu cảm xúc, giàu tình cảm dễ xúc động Bên cạnh nhà nho tài tử Nguyễn Du nghệ sĩ Mà tính nghệ sĩ giàu tình cảm, nên họ nhạy cảm, tinh tế thâu nhận vẻ đẹp đời ngời Do vậy, Thơ chữ Hán, Nguyễn Du ca ngợi vẻ đẹp bậc giai nhân mĩ nữ Nguyễn thi nhân khám phá vẻ đẹp tình tứ dơng liễu, cảm nhận lãng mạn hồ sen buổi sáng nên thơ 48 Chơng Nghệ thuật biểu t tởng hành lạc Trong Thơ chữ Hán nguyễn du Trong tác phẩm văn học nào, nội dung hình thức nghệ thuật có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chi phối lẫn Hê ghen nói: Nội dung khác mà chuyển hoá hình thức vào nội dung Và hình thức chắng có khác chuyển hoá nội dung vào hình thức Chính vậy, tìm nghệ thuật biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du không phân tích nghệ thuật cách biệt lập với nội dung mà phải đặt mối quan hệ nội dung t tởng chơng 2, thấy t tởng hành lạc Nguyễn Du không mức độ nâng lên thành triết lí sống chi phối tất cả, không tìm vào thú vui nhục thể nh hành lạc Nguyễn Công Trứ, mà nhà thơ nói đến nhu cầu ngời: nhu cầu ăn, uống, chơi thởng thức đẹp Khi nói đến thú vui hành lạc Nguyễn Du có cách nói kín đáo , nhẹ nhàng nh lời khuyên, không công khai, ngạo nghễ nh cách nói Nguyễn Công Trứ Để thể cách nói kín đáo đó, Nguyễn Du lựa chọn nghệ thuật biểu phù hợp Cụ thể : 49 3.1 Ngôn từ: Viết hành lạc Nguyễn Công Trứ dùng chữ Nôm giản dị, nôm na Đặc biệt ông sử dụng từ thông tục, từ ngữ mạnh để thể thái độ hành lạc ngạo nghễ, công khai mình.Trớc hết từ ngữ trần tục, không dấu diếm, ông gọi thẳng tên hành lạc cách táo bạo: Chơi lãi, Trong trần mặt làng chơi, Chơi xuân kẻo hết xuân , Vịnh say rợuVà sử dụng cụm từ gợi thú vui nhục thể : yến yến hờng hờng, mài tuyết với động từ thú,đắc ý, chơi cho lệch đất long trờiđã diễn tả đ ợc cảm giác thích chí nhà thơ Ngợc lại với Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du viết hành lạc chữ Hán.Đây ngôn ngữ thờng có sắc thái trang trọng Kết hợp với chữ Hán điển tích, điển cố mang tích chất ớc lệ tợng trng Tất phù hợp để Nguyễn Du nói cách kín đáo , nhẹ nhàng không sa vào tục đề cập đến hành lạc Trong thơ nói đến t tởng này, có hai Nguyễn Du gọi thẳng tên cách rõ ràng, công khai:Hành lạc từ I, Hành lạc từ II Thế nhng, hai ấy, từ ngữ đợc lựa chọn mức độ vừa phải, say sa, sảng khoái nói hành lạc : -Hành lạc đơng cập kì (Vui chơi nên kịp thì) -Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan (Khuyên anh uống rợu vui chơi) lời khuyên nhẹ nhàng mà 3.2.Giọng điệu Trong văn học, giọng điệu bộc lộ nét riêng, góp phần tạo nên phong cách nhà văn Theo định nghĩa nhóm tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi từ điển thuật ngữ văn học Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập 50 trờng, t tởng, đạo đức nhà văn tợng đợc miêu tả lời văn, quy định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm[121,10] Nguyễn Công Trứ nói đến hành lạc với giọng điệu phô trơng, thách thức với đời Đó cách ông xng danh với đời:ai, ông Hi Văn, ta -Ông Hi Văn tài vào lồng Trong triều ngất ngởng nh ông (Bài ca ngất ngởng) Đó cách ông dùng từ bộc toạch, không che đậy ăn chơi, thích chí Và thái độ hành lạc thể thái độ ngợi ca, đẩy hành lạc thành triết lý: -Cuộc hành lạc chơi bao lãi Nếu không chơi thiệt bù (Chơi xuân kẻo hết xuân đi) Còn Nguyễn Du, nói đến hành lạc nhng giọng điệu trầm trầm, buồn buồn giống nh lời nói dỗi, ngạo nghễ, say sa nh ông hoàng hát nói Nguyễn Công Trứ Đó lời nói dỗi với với đời Giọng điệu dỗi đời Nguyễn Du đợc thể rõ Thơ chữ Hán viết hành lạc Trong hai Hành lạc từ-đợc xem nh tuyên ngôn t tởng hành lạcNguyễn Du không ca ngợi thú hành lạc mà ông kêu gọi ngời ăn thịt chó, vui uống rợu sau ngắn ngủi đời, vô nghĩa công danh, phú quý.Cứ lần thấy hoài nghi trớc đời, Nguyễn Du lại nói đến hành lạc Hành lạc nh hệ đời đáng buồn Hành lạc nh cách ông thể trách móc, nỗi giận với đời, làm dỗi với đời Thái độ dỗi đời, trách móc thể qua từ hà sự(Cần gì, việc gì), vô vi(Tội gì), thả(Cứ) Lúc đầu, đời ngắn ngủi: -Nhân sinh vô bách tải (Hành lạc từ I) 51 (Đời ngời sống trăm tuổi) -Hảo hoa vô bách nhật Nhân thọ vô bách tuế (Hành lạc từ II) (Hoa đẹp không đợc trăm ngày Ngời sống lâu không trăm tuổi) mà Nguyễn Du khuyên: - Hành lạc đơng cập kì (Vui chơi nên kịp thì) Và nói rõ: -Vô vi thủ bần tiện (Tội giữ nếp nghèo nàn) Từ vô vi-tội gì- nh phủ nhận đời, nh thái độ trách móc đời Sau đó, Nguyễn Du vô nghĩa công danh, phú quý, cải Tác giả sử dụng loạt từ phủ định: vô, chỉ, bất, không -Di Tề vô đại danh Chích Cợc vô đại lợi Trung thọ bát thập (Hành lạc từ I) (Di Tề chẳng có danh lớn Chích Cợc chẳng giàu to Sống lâu tám mơi tuổi) -Quân bất kiến, Vơng Nhung nha trù thủ tự tróc Nhật nhật cối khê thờng bất túc Hựu bất kiến, Phùng Đạo vãn niên xng cực quý Cùng minh đỉnh thực cánh hoàn không (Hành lạc từ II) 52 (Không thấy ông Vơng Nhung tay cầm thẻ ngà Ngày tính toán mà bụng thấy cha đủ Lại không thấy ông Phùng Đạo lúc già phú quý Thế mà miếng đỉnh chung không) Bởi công danh, giàu sang h vô, phù vân, mà từ Nguyễn Du đến việc phủ nhận ngời ta suy nghĩ, lo lắng công danh từ hà sự: -Hà thiên niên kế (Cần tính chuyện nghìn năm) -Hà mang mang thân hậu danh (Cần phải lo danh xa xôi sau chết) từ thả : -Hữu khuyển thả tu sát Hữu tửu thả tu khuynh (Có chó ăn thịt Có rợu uống cho hết) -Khuyến anh ẩm tửu vui chơi (Khuyên anh uống rợu vui chơi) (Hành lạc từ I) -Đắc cao ca thả cao ca (Đựơc dịp hát to hát to) (Hành lạc từ II) Sau này, sứ sang Trung Quốc, nhà thơ có đến đầm Hoa Đào nơi thi Tiên Lý Bạch uống rợu Ngẫm lại, ông thấy đời thật đáng buồn, ngời phải bon chen danh lợi Vì vậy, Nguyễn Du mong đợc say sa nh Lý Bạch với thái độ dỗi hờn: -Thế lộ trần tín hỗn trọc Bất nh chung nhật thống ẩm toàn ngô thiên (Đàm Đào Hoa Lý Thanh Hiên cựu tích) (Đờng đời đầy gió bụi, thật dơ đục Chi suốt ngày uống tràn để giữ tính thiên nhiên ta) Ta thấy, với Ngyễn Công Trứ, hành lạc triết lý sống chi phối tất cả: -Nhân sinh bất hành lạc 53 Thiên tuế diệc vi thơng Hành lạc đem đến cho ông cảm giác thích thú, say mê Nguyễn Công Trứ sử dụng từ ngữ trực tiếp cảm giác :mới thú, đắc ý ,kết cấu bao bấy, để thể thái độ ngạo nghễ hành lạc : -Cuộc hành lạc chơi bao lãi Nếu không chơi thiệt bù -Chơi chơi chẳng chơi -Có yến yến hờng hờng thú Khi đắc ý mắt mày lại Đủ thiên thiên thập thập thêm nồng (Tài tình) Còn Nguyễn Du hành lạc lời khuyên, mong muốn Thơ chữ Hán mình, thi nhân không diễn tả cảm giác thích thú, say mê nh Nguyễn Công Trứ Giọng điệu khuyên nhủ đợc thể qua từ nh: : khuyến (khuyên), dục(mong), đơng(nên).: -Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan (Khuyên anh uống rợu vui chơi) (Hành lạc từ I) - Ngã dục quải quan tòng thử hệ Dữ ông thọ tuế lạc cầm tôn (Ta muốn ông từ treo mũ Cùng ông hởng tuổi già vui thú gảy đàn uống rợu) (Tống nhân) - Dục điểu túc sơng mu tuý (Muốn bán áo cửu túc sơng mua say) (Quảng Tế kí thắng) Nh vậy, Nguyễn Du khuyên ngời hành lạc nh dỗi đời Và đằng sau câu chữ ta thấy Nguyễn Du có nỗi buồn san sẻ Có lúc khuyên ngời ta uống rợu nhng thi nhân lại băn khoăn: -Sinh tiền bất tận tôn trung tửu 54 Tử hậu thuỳ kiêu mộ thợng bôi? (Đối tửu) (Lúc sống không uống cạn hồ rợu Chết rới rợu mồ cho?) -Minh trì di nhật tâylãng hạ Năng ẩm trùng dơng trích vô, (Mạn hứng) (Biết đây, nằm xuống dới gò phía tây Tiết trùng dơng đến, liệu có uống đợc giọt rợu không ?) đây, Nguyễn Du thờng sử dụng câu hỏi tu từ, hỏi nhng hồi đáp, nh xoáy sâu vào tâm can nhà thơ Nhà thơ băn khoăn sau nằm xuống nấm mồ hoang lạnh , có nhớ tới mình, nhớ tới ngời nếm trải bao nỗi niềm buồn vui sông trần gian Không biết nâng chén rợu sum họp, vui vầy tiết trùng dơng ngời nhớ thơng tới Thi nhân tâm niệm điều ngời ta sống cần có lòng biết chia sẻ yêu thơng Không tâm niệm mà ngời đời Nguyễn Du minh chứng cho điều Nhà thơ mở rộng lòng cảm thông, yêu thơng, san sẻ với bao khổ đau kiếp ngời nhỏ bé, xem Chữ tâm ba chữ tài viết nên Đoạn trờng tân nh có máu chảy đầu bút Bởi vậy, điều mong ớc Nguyễn Du tiết trùng dơng không đợc uống chén rợu mà hết khát khao đợc ngời khác hiểu mình., đồng cảm với trần đáng buồn Nỗi niềm đợc thi nhân dặt lại lần Độc Tiểu Thanh kí : -Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh Không biết ba trăm năm lẻ nữa, đời hiểu đợc Tố Nh, tri kỉ đồng cảm mà khóc thơng cho Tố Nh Một ớc mong, tâm cảm động 55 Nh vậy, Chúng ta thấy rằng, Nguyễn Du từ đầu khẳng định hành lạc nói đến hành lạc nh Nguyễn Công Trứ(Chơi xuân kẻo hết xuân đi,Cầm kì thi tửu, Tài tình) mà nhà thơ nói đến hành lạc gắn với lý giải nguyên nhân dẫn đến hành lạc Đọc thơ viết hành lạc, đặc biệt Hành lạc từ II ta cảm thấy giọng thơ gợi lên thật buồn Một nỗi buồn thê thiết từ cõi lòng thi nhân mà lan toả câu, chữ, mà thấm thía vào tâm hồn ngời đọc Nỗi buồn xuất phát từ đời ngời thật ngắn ngủi, công danh, phú quý nh phù vân Mở đầu thơ hình ảnh hoa đào tơi đẹp nh lụa đỏ núi cao đùa giỡn với mùa xuân buổi sáng mát lành Hình ảnh nên thơ,đấy sức sống,đáng đợc nâng niu bảo vệ Thế mà đến chiều hoa đẹp đẽ nằm bùn lầy Trong khoảnh khắc thời gian, đẹp bị tàn phai thật đáng buồn đời ngời ta sống lâu đợc trăm tuổi nh hoa đẹp đâu đợc trăm ngày Một cô Cầm ngày xuân sắc,áo hồng ánh lên khuôn mặt hoa đào, đôi má ửng đỏ rợu, mà sau thời gian nhan sắc tàn phai, mặt võ vàng, tóc hoa râm, lông mày phờ phạc không điểm tô Trớc nàng đánh đàn ngời ta say sa ban thởng ngồi cuối phòng cất lên điệu đàn bi thiết Cái đẹp, đời ngời ngắn ngủi thế, ngời không vợt qua đợc cửa ải sống chết, kết cục cuối kẻ hiền ngời ngu trơ lại nấm đất Thế mà ngời ta bôn tẩu rộn ràng Lời lẽ có chua chát, ngậm ngùi gợi lên lòng ta nỗi buồn thê thiết Do đó, Nguyễn Du khuyên ngời ta tìm vào thú vui đời Khi nói đến thú vui thi nhân phải vui, mà Nguyễn Du nói đến uống rợu, ăn thịt chómà không vui chút nào, không thoải mái chút nào.Nguyễn Du thoải mái đợc hành lạc nhà thơ chút dỗi đời, hành lạc phơng thức sống 56 Phần 3: kết luận T tởng hành lạc bớc phát triển cao t tởng cầu nhàn, t tởng xuất Nguyễn Du thể mạnh mẽ Nguyễn Công Trứ Mỗi tác giả(trớc hết nhà nho hoạt động trị,phục vụ đất nớc) mang hoài bão cống hiến cho xã hội thái bình thịnh trị Nhng thực tế xã hội nhiều bất công, ngang trái, loạn lạc không cho họ thực lý tởng tốt đẹp Do họ phản ứng xã hội cách quay ẩn dật, lánh đục tìm trongđể bảo toàn khí tiết, thực theo lẽ xuất xử Nho giáo : Cùng tắc độc thiện kì thân, đạt tắc kiêm thiện thiên hạ Tuy nhiên, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm nhà nho quân tử, sống giai đoạn kinh tế hàng hoá cha phát triển, t tởng thị dân cha hình thành nên với sống ẩn dật họ sống an bần lạc đạo a đạm vui thú thiên nhiên để di dỡng tâm hồn họ cha có t tởng hành lạc với thú vui ăn thịt chó, uống rợu say sa, hát ả đào, vui mĩ nhân Đến với Nguyễn Du, nhà thơ có t tởng cầu nhàn nhng đợc nâng lên mức cao hành lạc Và t tởng đợc thể mạnh mẽ 57 Nguyễn Công Trứ số tác giả cuối kỉ XIX nh Dơng Lâm, Dơng KhuêSỡ dĩ nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ nhà nho tài tử-thị tài, đa tình Khi không thực đợc tài họ quay sống thoả mãn tình Hơn nữa, lúc kinh tế hàng hoá phát triển, t tởng thị dân đòi hởng lạc từ mà phát triển theo Nhìn chung, t tởng cầu nhàn hành lạc có mặt tích cực thể ý thức cá nhân tác giả chừng mực định giúp ngời vui sống hơn, giảm bớt buồn đau chút đời Tuy nhiên sa đà vào hành lạc đẩy lên thành triết lý sống nh Nguyễn Công Trứ t tởng bộc lộ mặt tiêu cực, cần phê phán Cũng thể t tởng hành lạc thơ văn nhng Nguyễn Du lại có nét khác biệt với Nguyễn Công Trứ Xuất phát từ đời nhiều thăng trầm nhiều đói khổ, chứng kiến biến đổi xuống cuả xã hội, Nguyễn Du rơi vào bi quan, hoài nghi chủ nghĩa tìm đến nhu cầu đợc ăn chơi, thởng thức đẹp đời Nhng Nguyễn Du khuyên ngời khác ăn thịt chó, uống rợu say, tìm đến với mĩ nhân để khám phá vẻ đẹp tâm hồn họ, thực tế Nguyễn Du không sa đà, không say sa Nguyễn Du lấy mắt tỉnh để xem xét đời Nguyễn Công Trứ , ta bắt gặp ngời ngang tàng thực chí nam nhi ngang tàng hành lạc Ông công khai, ngạo nghễ nói hành lạc đẩy lên thành triết lý sống chi phối tất cả, tìm đến say sa với thú vui nhục thể có yến yến hờng hờng thú Do vậy, đọc thơ hành lạc Nguyễn Công Trứ ta không thấy có nỗi buồn thấm thía nh Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nguyễn Du- đằng sau vần thơ hành lạc- ngời mang đầy tâm sự, đau nỗi đau đời kiếp ngời Từ nội dung t tởng khác dẫn đến nghệ thuật thể khác Nguyễn Công Trứ ta bắt gặp thái độ công khai hành lạc nên cách thể công khai : giọng thơ ngạo nghễ , ngang tàng , cách gọi thẳng tên thú hành lạc Còn Nguyễn Du nói đến hành lạc cách kín đáo , giống nh lời nói dỗi 58 Nguyễn Du bậc đại thi hào dân tộc , danh nhân văn hóa giới, ngời có lòng nhân bao la.Nhng bên cạnh Nguyễn Duđại thi hào-còn có Nguyễn Du ngời, đời thờng Khi đói khổ, bi quan trớc đời Nguyễn Du muốn tìm vào hành lạc khuyên ngời hành lạc nhng thái độ say sa, sa đà nh Nguyễn Công Trứ Nguyễn Du có nhu cầu tự nhiên ngời nh uống rợu, ăn thịt chó, thởng thức đẹp đời Và ta thấy Nguyễn Du thật thân mật, gần gũi Bởi dờng nh nhà thơ nói hộ cho ta khát khao thân Để đến hiểu tận ngời Nguyễn Du khó Với đề tài nàychúng mong muốn hiểu thêm Nguyễn Du khía cạnh khác, khía cạnh Nguyễn Du ngời Trong trình làm luận văn, thời gian eo hẹp, khả thân có nhiều hạn chế nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Chúng xin chân thành cảm ơn Tài liệu tHam khảo Nguyễn Huệ Chi Tìm hiểu Thơ chữ Hán Nguyễn Du- TLVH - 1965 số 11 Trơng Chính - Tâm Nguyễn Du Tuyển tập Trơng ChínhNxbVH-H 1997 Xuân Diệu Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (Tập 1)-Nxb Văn học - H1981 Nguyễn Phạm Hùng - Tiếng cời sáng tác Nguyễn Du TCVH số 1/ 1992 Trần Đình Hợu Mấy ý kiến bàn nghiên cứu Nho giáo - TCNCNT số 1.2.3 / 1984 Lê Đình Kỵ - Nguyễn Du qua Thơ chữ Hán - Trong Phê bình nghiên cứu văn học-NxbGD 1999 Nguyễn Lộc Thơ chữ Hán Nguyễn Du tâm nhà thơ - Giáo trình văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII-hết kỉ XIX-NXBGD 2001 59 Phan Ngọc Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyên Kiều-NxbVH-H 2000 Đào Xuân Quý - Nguyễn Du Thơ chữ Hán-Báo văn nghệ tháng 11/1965 10 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử-Từ điển thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG-H/1992 11 Hoài Thanh Tâm tình Nguyễn Du qua số Thơ chữ Hán-Văn nghệ tháng 3/1960 12 Đỗ Lai Thuý - Văn hoá Việt Nam nhìn từ mẫu ngời văn hoá - NxbVHTT,Tạp chí văn hoá nghệ thuật,2005 13 Trơng Chính, Lê Thớc - Thơ chữ Hán Nguyễn Du - NxbGD-H-1965 14 Trần Ngọc Vợng Nhà Nho tài tử văn học Việt nam - NxbGD 2001 15 Nhiều tác giả - Nguyễn Du tác giả tác phẩm - NxbGD-H.1999 16 Lê Thu Yến -Thời gian nghệ thuật Thơ chữ Hán Nguyễn Du TCVH số 5/1970 60 [...]... mệnh Do đó, Thơ chữ Hán Nguyễn Du còn chứa đựng một chủ nghĩa nhân văn sâu sắc Sau đây, chúng tôi sẽ đi vào khảo sát cụ thể t tỏng hành lạc của Nguyễn Du để thấy đợc nét khác biệt của thi nhân so với các nhà thơ khác 2.2.Những biểu hiện của t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du T tởng hành lạc đợc Nguyễn Du thể hiện trực tiếp, trọn vẹn trong hai bài thơ Hành lạc từ I và Hành lạc từ II Du ng nh... thoát ly hởng lạc cuối thế kỉ XIX CHƯƠNG 2 Những BIểu hiện của t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán nguyễn du 2.1 Giới thuyết sơ lợc về Thơ chữ Hán Nguyễn Du Nếu nh nhắc đến Truyện Kiều ta nghĩ tới Nguyễn Du- một ông quan, một nhà thơ- thì nói đến Thơ chữ Hán ta còn bắt gặp một Tố Nh :thân mật hơn, riêng tây hơn và dờng nh cũng xúc cảm hơn nữa kia[42,15] Dẫu rằng, Truyện Kiều đợc Nguyễn Du sáng tác khi... mấy ngời tri kỉ Nếu nh t tởng hành lạc cha xuất hiện trong thơ văn của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì đến Nguyễn Công Trứ, t tởng hành lạc đã thể hiện một cách rõ ràng , mạnh mẽ Hành lạc với Nguyễn Công Trứ mang tính chất hoạt động Ông không chỉ hành lạc trong thơ văn mà hành lạc ngay cả ngoài đời, không chỉ nói mà còn làm nữa Trong dân gian, ngời ta thờng nói chuỵện Nguyễn Công Trứ lúc còn trẻ... say sa, thỏa thích Đến Nguyễn Công Trứ, t tởng hành lạc mới thực sự thể hiện một cách rõ ràng và mạnh mẽ nhất Bởi thế, khi nói đến thơ hành lạc, con ngời hành lạc ngời ta nghĩ ngay đến Nguyễn Công Trứ Trong thơ văn của các tác giả trớc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, t tởng cầu nhàn đợc thể hiện trong thú tiêu dao tao nhã, đó là những cuộc ngao du sơn thủy", là bầu rợu túi thơ, là cầm kì thi tửu... trớc hết với Nguyễn Du là vẻ diễm lệ của thiên nhiên Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng tìm thấy ở thiên nhiên một vẻ đẹp thanh nhã nhng thiên nhiên trong thơ họ đâu có đợc cái vẻ xuân tình, tha thớt nh trong thơ Nguyễn Du: -Duyên thành thăng liễu bất thăng nh Diệp diệp ti ti vị cập thu Hảo hớng phong tiền khám dao du Tối điên cuồng xứ tối phong lu (Thơng Ngô trúc chi ca XIII) (Bên bờ thành, cây dơng... đẹp mĩ nhân)nh: Long thành Cầm giả ca, Thái Bình mại cagiả, Độc Tiểu thanh kí, Mộng đắc thái liên Dới đây chúng tôi sẽ đi vào khảo sát cụ thể biểu hiện của t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1: Nhu cầu đợc ăn ngon Một trong nhng nhu cầu cơ bản tối thiểu của con ngời là đợc ăn và ăn ngon Nguyễn Du nói đến việc ăn thịt chó , thịt hơu nai cũng là điều dễ hiểu vì Nguyễn Du cũng là một con ngời... Du ng nh đây là bản tuyên ngôn về t tởng hành lạc Không những thế, trong rất nhiều bài thơ khác có một số câu thơ cũng góp phần thể hiện t tuởng ấy của Nguyễn Du Đọc hai bài Hành lạc từ ta hiểu vì sao Nguyễn Du lại có t tởng này Nguyễn Du là ngòi đã chứng kiến bao phen thay đổi sơn hàcủa xã hội phong kiến với chiều hớng ngày càng đi xuống, và hơn hết, ông là ngời trong cuộc chịu bao thăng trầm, đau khổ... niềm tin, cô độc trớc cuộc đời, hình tợng con ngời trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du giải thoát bằng cách tìm vào đạo Phật, đạo Lão, muốn gọt tócmà trốn vào rừng và thậm chí tìm vào hành lạc nữa Thế nhng Nguyễn Du cũng không thấy vui hơn một chút nào, nỗi buồn chung vẫn cứ thấm thía từng trang viết và dờng nh lại càng thấy buồn hơn Nguyễn Du không chỉ thơng mình mà thi nhân còn biết đặt lòng mình trớc số... Có thể nói rằng , lần đầu tiên trong văn thơ trung đại , đến Nguyn Du hình ảnh huyết thơm, thịt béo đợc nói đến một cách hào hứng và hấp dẫnnh vậy Sau này đến Nguyễn Công Trứ một con ngời thể hiện t tởng hành lạc mạnh mẽ cũng ít khi và hầu nh không nói đến ăn thịt chó , thịt hơu nai trong thơ văn mình Hành lạc với Nguyễn Công Trứ thích thú nhất , ngạo nghễ nhất là trong thú hát ả đào có yến yến... Cùng với nhu cầu đợc ăn ngon , Nguyn Du trong Thơ chữ Hán cũng nói đến nhu cầu đợc uống rợu Trong tập thơ này có 20 bài nói đến uống rợu nhng không phải bài nào Nguyn Du cũng nói đén một cách say sa Có một số bài 30 trong đó hình tợng con ngời Nguyn Du uống rợu say để quên hết sự đời nhng phần lớn là các bài mà nhà thơ nói uống rợu là để tỉnh hơn trong cuộc đời này Trong thú vui tao nhã của ngời xa ... lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du T tởng hành lạc đợc Nguyễn Du thể trực tiếp, trọn vẹn hai thơ Hành lạc từ I Hành lạc từ II Du ng nh tuyên ngôn t tởng hành lạc Không thế, nhiều thơ khác có số câu thơ. .. thoát ly cuối 20 kỉ XIX t tởng hành lạc thơ chữ hán nguyễn du 2.1 Giới thuyết sơ lợc thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2 Những biểu t tởng hành lạc thơ chữ Hán Nguyễn Du 2.2.1: Nhu cầu đợc ăn ngon 2.2.2... tởng hành lạc thơ văn số tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam trung đại Chơng 2:Những biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du Chơng 3:Nghệ thuật biểu t tởng hành lạc Thơ chữ Hán Nguyễn Du 10

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:28

Xem thêm: Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Trường Đại học vinh

    khoá luận tốt nghiệp đại học

    Tiếng thị phi gác để ngoài tai

    Hữu tửu thả tu khuynh

    Chỉ thích tiến , không biết ngừng

    Tài liệu tHam khảo

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w