Nhu cầu đợc ăn ngon.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 27 - 40)

Một trong nhng nhu cầu cơ bản tối thiểu của con ngời là đợc ăn và ăn ngon. Nguyễn Du nói đến việc ăn thịt chó , thịt hơu nai cũng là điều dễ hiểu vì Nguyễn Du cũng là một con ngời nh bao ngời khác. Thế nhng ở thời Nguyễn Du, ăn thịt chó , thịt thú rừng cũng đợc coi là “ hành lạc” rồi. Bởi vì, theo ngời xa đây là những thức ăn trần tục nếu không muốn nói là phàm tục, không cao sang, tao nhã một chút nào.

Những nhà nho thời trớc nh Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cha bao giờ nói đến ăn thịt chó , thịt hơu nai . Họ chỉ sống an bần lạc đạo với thức ăn là cà, rau, da muối. Với Nguyễn Trãi:

-Cơm ăn chẳng quản da muối. Còn Nguyễn Bỉnh Khiêm :

-Thu ăn măng trúc , đông ăn giá Xuân tắm hồ sen , hạ tắm ao.

(Nhàn)

Đó là những bữa cơm rau thật đơn sơ , đạm bạc và họ xem là thanh nhã .

Còn Nguyễn Du, trong Hành lạc từ I ta thấy một chàng trai trẻ mặc áo cộc, dắt chó vào núi đi săn bởi :

-Nam sơn đa hơng mi Huyết nhục cam thả phì Kim đao thiết ngọc soạn . (Núi nam lắm nai hơng Huyết thơm thịt lại béo

Có thể nói rằng , lần đầu tiên trong văn thơ trung đại , đến Nguyễn Du hình ảnh “huyết thơm”, “thịt béo” đợc nói đến một cách hào hứng và “hấp dẫn”nh vậy . Sau này đến Nguyễn Công Trứ – một con ngời thể hiện t tởng hành lạc mạnh mẽ – cũng ít khi và hầu nh không nói đến ăn thịt chó , thịt hơu nai trong thơ văn mình . Hành lạc với Nguyễn Công Trứ thích thú nhất , ngạo nghễ nhất là trong thú hát ả đào có “ yến yến hờng hờng” , “mắt đi mày lại”.

Nguyễn Du nói đến thịt chó và khuyên mọi ngời hãy ăn thịt chó : -Hữu khuyển thả tu sát

( Có chó cứ giết ăn thịt )

(Hành lạc từ 1)

Bởi vì “ đời ngời ai sống trăm tuổi”, “ việc trớc mắt hay, dở khó mà thực hiện”. Nhng trên thực tế Nguyễn Du không say sa, sa đà vào cuộc vui này. Trong 249 bài thơ chữ Hán cũng chỉ có một bài Hành lạc từ nói đến ăn thịt chó mà thôi. Hơn nữa Nguyễn Du rất thơng con chó. Ông đã từng làm bài “Điệu khuyển”

( Thơng con chó chết ) bộc lộ một sự đồng cảm, trân trọng trớc công lao của nó :

-Nghĩ mày là loài gia súc

Lông và xơng cũng nh con khác Chỉ thích tiến , không biết ngừng Nên bỏ mình trong núi lạnh .

Và sau này khi đã làm quan cho nhà Nguyễn, chính Nguyễn Du lại là ngời phê phán , đả kích thói hởng lạc của bọn vua quan , ăn uống thừa mứa :

-Thuyền này thuyền kia đầy rợu thịt Mọi ngời ăn uống thỏa thuê còn thì bỏ Cơm thừa canh nguội đổ cả xuống sông.

( Thái bình mại ca giả )

2.2.2.Nhu cầu đợc uống rợu.

Cùng với nhu cầu đợc ăn ngon , Nguyễn Du trong Thơ chữ Hán cũng nói đến nhu cầu đợc uống rợu. Trong tập thơ này có 20 bài nói đến uống rợu nhng không phải bài nào Nguyễn Du cũng nói đén một cách say sa . Có một số bài

trong đó hình tợng con ngời Nguyễn Du uống rợu say để quên hết sự đời nhng phần lớn là các bài mà nhà thơ nói uống rợu là để tỉnh hơn trong cuộc đời này .

Trong thú vui tao nhã của ngời xa , bên cạnh thú “ cầm , kì , thi” thì còn có

“tửu”. Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng từng nói đến uống rợu nhng cha đến độ say sa suốt ngày và cũng chỉ trong mấy câu thơ :

- Cầm kì khiển hứng cơn say tỉnh - Rợu đến cội cây ta sẽ uống.

(Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm)

-Rợu đối cầm thơ một thủ

Ta cùng bóng lẫn nguyệt , ba ngời.

( Tự thán bài 6 Nguyễn Trãi )– –

Còn Nguyễn Du , có lúc ông nói say sa về rợu trong khá nhiều bài thơ : -Mỹ tửu lũy bách chi

(Rợu ngon uống hàng trăm chén )

( Hành lạc từ 1)

Có lúc nhà nghèo không có tiền mua thuốc , trong túi chỉ có ba mơi đồng nhng cũng :

- Thôn c bất yếm , tần cô tửu.

( ở thôn quê , thích đợc mua rợu luôn ) Và Nguyễn Du đã từng say :

- Phu tọa nhàn song túy nhỡn khai

( Ngồi xếp bằng tròn cạnh cửa sổ , say , mắt lim dim ) ( Đối tửu) Và mong muốn đợc say mãi :

-Bách kì đản đắc chung tiêu túy

( Cuộc đời trăm năm chỉ mong đợc say suốt ngày )

(Đối tửu )

Rồi không chỉ mình say mà nhiều khi Nguyễn Du muốn đợc say sa nh ngời khác.Trong bài Đại nhân hí bút Nguyễn Du viết đùa thay một ngời bạn nhng qua đó nhà thơ gửi gắm ứơc mong đợc say để quên hết sự đời :

- Bồ đào xuân túy ngọc lầu nhân Niên tiên tự đắc phồn hoa thắng Bất quân nam minh kỉ độ trần.

( Ngày xuân , ngời trong lầu ngọc uống rợu bồ đào say mềm Hàng năm tha hồ thởng thức thú phồn hoa

Không quản Hồ Nam mấy phen nổi bụi. )

Thế nhng , trong lúc say sa nhất thì con ngời trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du vẫn thấm thía một nỗi buồn . Điều này rất khác với Nguyễn Công Trứ . Chúng ta thấy Nguyễn Công Trứ cũng nói đến uống rợu, ca ngợi uống rợu say nhng là với một thái độ thỏa thuê, mặc sức, ngạo nghễ, không lo nghĩ buồn sầu. Đến với thú uống rợu, ông tỏ rõ quan niệm : “ Nhân sinh quý thích chí” của mình:

-Cầm kì thi tửu với giang sơn Dễ mấy kẻ xuất trần , xuất thế .

( Cầm đờng ngày tháng thanh xuân )

-Đờng mây rộng thênh thênh cử bộ Nợ tang bồng trang trắng vỗ tay reo Thảnh thơi thơ túi rợu bầu.

-Cơn chuyếnh choáng xoay vần trời đất lại Lúc ngâm nga xáo trộn cổ kim đi .

Còn Nguyễn Du uống rợu để say nhng lại tỉnh , và càng tỉnh ngẫm đến cuộc đời thấy càng buồn hơn . Trong lúc say , mắt lim dim , ngồi xếp bằng tròn cạnh cửa sổ , tởng nh sẽ quên đợc hết mọi việc nhng đó laị là lúc ông lắng nhận tinh tế ngoại cảnh : “ Vô số cánh hoa rơi trên thảm rêu xanh” và thấy đợc “ Sắc xuân thay đổi dần , tháng năm ngầm thôi thúc đầu bạc” . Do vậy mà thốt lên :

-Thế sự phù vân chân khả ai

( Thế sự nh mây nổi thật đáng buồn. ) Và băn khoăn : -Sinh tiền bất tận tôn trung tửu

Tử hậu thùy kiêu mộ thợng bôi. (Lúc sống không uống cạn hồ rợu

Chết rồi ai tới rợu trên mộ cho ?)

(Đối tửu)

Sự băn khăn ấy Nguyễn Du không chỉ nói một lần.Trong bài “Mạn hứng”nó trở lại da diết trong tâm can nhà thơ:

-Biết rồi đây khi nằm xuống gò phía tây

Tiết trùng dơng đến liệu có uống đợc một giọt rợu nào không? Rợu với Nguyễn Du không chỉ để tìm quên mà rợu còn là một “liều thuốc quý”giúp con ngời tỉnh hơn trong cuộc đời này. Khi cuộc sống nghèo đói đến nỗi bệnh không có thuốc uống, con ngời cha đầy ba mơi tuổi mà mái tóc đã bạc trắng , nghèo đến nỗi sách vở chỉ đỡ tấm thân bệnh tật thì:

-Đăng tiền đầu tửu khởi say nhan.

(Trớc đèn uống chén rợu cho vẻ mặt tiều tụy tơi lên)

(Tạp ngâm)

Sau này khi làm quan, trên đờng qua Quỷ Môn, cũng một chén rợu thôi nh- ng cũng giúp con ngời ấy thêm sinh khí :

-Tuổi trung niên mà đã về già,ngại sự thù tiếp Dọc đờng giá rét nhờ hơi rợu để ấm lòng.

(Quỷ Môn đạo trung )

Và xúc động hơn lúc làm quan ở Quảng Bình Nguyễn Du nghe tin Ngô Nhữ Sơn –một ngời tài-đợc bổ hiệp trấn Nghệ An, mà vui mừng:

- Bắc vọng Hồng sơn khai đức diệu Thiên nhai cử tửu khánh hơng quan.

(Trông về núi Hồng ở phía bắc thấy ngôi sao nhân đức hiện lên Từ phơng trời xa,tôi nâng cốc chúc mừng quê hơng tôi. )

(Tống Ngô Nhữ Sơn công xuất trấn Nghệ An)

ở đây một chén rợu nhỏ bé, nhng đã giúp nhà thơ gửi tấm lòng nặng tình nặng nghĩa với quê hơng.

Nh vậy ,ta thấy Nguyễn Du đâu có say sa trong rợu và mặc dù khuyên mọi ngời “có rợu cứ uống hết”(Hữu tửu thả tu khuynh)nhng trên thực tế nhà thơ rất nặng tình đời và nặng tình ngời. Điều đó mới thật đáng quý biết bao.

2.2.3.Nhu cầu đợc chơi.

Có thể nói thú chơi a thích nhất với Nguyễn Du là đi săn .Thời sống dới chân núi Hồng, Nguyễn Du từng gọi mình là “Hồng sơn liệp hộ”-phờng săn núi Hồng. Sở dĩ nhà thơ thích đi săn là bởi vì cái thú này nó phù hợp với ngời trẻ tuổi, nó đòi hỏi sự nhanh nhẹn, linh hoạt, a hoạt động.Vì thế trong Thơ chữ Hán

Nguyễn Du hay viết về chuyện đi săn , và ta thờng thâý hình ảnh một chàng trai trẻ mặc áo gọn ,dắt chó vàng vào rừng săn hơu nai:

-Chó tốt lông vàng đốm trắng Cổ đẹp đeo chuông vàng Chàng trai trẻ mặc áo gọn Dắc về phía núi nam.

(Hành lạc từ I)

Nguyễn Du có một bài đặt tên là Liệp (Đi săn) thể hiện một cách sống riêng của mình. Theo nhà thơ những ngời làm quan hiển đạt thì “chí ở đờng mây”và thú vui chơi của họ là công danh, phú quý, có “lọng đón xe đa”. Còn Nguyễn Du , đó là thú đi săn , làm bạn với hơu nai.Đi săn là:

-Giải thích nhàn tình an tại hoạch Bỉnh trừ dị loại bất phơng nhân Xạ miện thiện thảo hơng do cấp Khuyên đọ chùng sơn phệ bất văn.

(Cốt th thái tâm tình, chứ không cốt săn bắn cho đợc

Nhng dù có giết giống khác cũng không hại đến điều nhân Con xạ ngủ ở bãi cỏ non, hơng thơm còn đợm ớt

Chó săn chạy băng qua núi không còn nghe rõ tiếng sủa).

Trong “Minh quyên phả”nhà thơ Nguyễn Du dới cái tên Phi Tử đã bàn luận việc đi săn: “Bậc đại nhân đi săn chí không ở chỗ đi săn .Họ nhởn nhơ chỗ nọ

chỗ kia, ngắm núi rừng. Họ trèo lên đỉnh cao để nhìn vực thẳm, tắm gội nơi suối trong …đùa giỡn với hơu nai, do đó mà tinh thần th thái, ý chí đợc trau dồi, lòng dạ đợc thảnh thơi…Bậc đại nhân đi săn là nh thế, ngời thế tục đâu có biết…”[146,13].

Nh vậy, đi săn với Nguyễn Du không giống những ngời thợ săn bình thờng là lấy thịt hơu nai về làm nhiều món ăn ngon , mà là đến làm bạn với hơu nai sống hòa mình vào thiên nhiên để thanh thản tâm hồn. ở đây có sự gặp gỡ giữa Nguyễn Du và Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, họ cũng tìm về với thiên nhiên di dỡng tinh thần.

Nguyễn Du thích đi săn nh vậy , nên khi ra làm quan không có thời gian để vào rừng, ông thờng bộc lộ nỗi nhớ tới “bạn hơu nai”, nhớ khoảng thời gian đẹp đẽ ngày xa. Đi trên đuờng Đồng L thấy núi Thầy(Tỉnh Sơn Tây) ông quan Nguyễn Du lại nhớ đến núi Hồng sông Lam và mong ớc, băn khoăn rằng:

-Thanh sang tẩu biến hồng trần lộ Viên hạc hà tòng nhận cừ lân.

(Một chiếc áo xanh đi khắp cõi bụi hồng

Làm sao lại về chơi đợc với con vựơn con hạc cũ).

(Đồng L sơn thợng dao kiến Sài sơn)

Có lúc lại tiếc nuối: - Cáo vàng béo đẫy cáo trắng kiêu căng Chủ nhân ở đất khách không trở về

Tiếc thay núi Hồng nay để mặc cho những ngòi hái củi buổi chiều

(Ngẫu hứng-Nam trung tạp ngâm)

Và cả thẹn thùng: - Nhợc ngộ sơn trung mi lộc hữu Yên hà cựu thoại bất kham đề. (Nếu gặp bạn hơu nai trong núi

Không nỡ nhắc lại chuyện mây khói ngày trớc nữa)

(Ngẫu hứng -Thanh Hiên thi tập)

Ngay cả khi đi sứ sang Trung Quốc với bao công việc bộn bề, Nguyễn Du vẫn nhớ về những cuộc đi săn:

(Hàm Đan tức sự)

Và nỗi nhớ ấy thật sâu sắc khi nhà thơ đậu thuyền ở sông Sơn Đờng mà bảo:

-Chớ đỗ thuyền gần núi xanh Tiếng vợn kêu sẽ gợi buồn suốt đêm.

(Đêm đậu thuyền ở sông Sơn Đờng)

Qua đó chúng ta thấy Nguyễn Du lấy việc đi săn là cách “hành lạc” chính. Dù có ăn thịt chó, uống rợu nhng Nguyễn Du chỉ say sa với thú đi săn là hơn cả. Bởi vì nó phù hợp với bản tính thanh tao của thi nhân. Thú đi săn đợc Nguyễn Du giữ mãi, sau này ra làm quan, mỗi khi trở về quê, ông cũng lại dắt chó vào rừng núi. Nguyễn Hành nghe tin chú (Nguyễn Du) mất có làm hai bài thơ thì một bài nhắc đến chuyện đi săn:

-Tam thu luân lạc hữu thành trung Nam vọng phù vân mỗi ức công

Quy khứ gia sơn vãn dạ liễu

Tinh linh hoảng dữ nẵng thời đồng.

(Ba năm lu lạc nơi thành này(Thăng Long). Mỗi lần nhìn về phơng nam thấy chòm mây lơ lửng mà nhớ chú. Về núi nhà, ban đêm nghe tiếng ngời ta đi săn thì mờng tợng chú còn sống và đi săn nh trớc).

2.2.4.Nhu cầu đợc thởng thức cái đẹp.

Đọc Thơ chữ Hán Nguyễn Du chúng ta luôn thấy hiện lên một con ngời đau

buồn, căm giận trớc cuộc đời đen bạc, một con ngời lo đời, đau đời với những đêm không ngủ “nằm nghe tiếng trống điểm canh” (Bất mị), “suốt đêm bồi hồi nghĩ quẩn nghĩ quanh” mà không thấy đựoc lối ra …thế nhng đọc những sáng tác của ông ta còn thấy một Nguyễn Du “trai phờng nón”trẻ trung, tơi tắn, từng là tay khuấy nhộn nổi tiếng trong những đêm hát ví, hát phờng vải đến tàn canh.

Ta bắt gặp cái xuân tình của cậu Chiêu Bảy mới mời lăm tuổi yêu một cô gái xinh đẹp Nguyễn Thị Nhợt bị ngời nhà bắt đánh và giam giữ lại. Nguyễn Du cũng trẻ lắm chứ, đa tình và tinh tế ,nhạy cảm lắm chứ. Bởi vậy, trong Thơ chữ

Hán của mình, Nguyễn Du cũng thể hiện một nhu cầu hớng tới cái đẹp và thởng thức cái đẹp ở đời.

Cái đẹp ấy, trớc hết với Nguyễn Du là vẻ diễm lệ của thiên nhiên. Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng tìm thấy ở thiên nhiên một vẻ đẹp thanh nhã nh- ng thiên nhiên trong thơ họ đâu có đợc cái vẻ xuân tình, tha thớt nh trong thơ Nguyễn Du:

-Duyên thành thăng liễu bất thăng nh Diệp diệp ti ti vị cập thu

Hảo hớng phong tiền khám dao duệ Tối điên cuồng xứ tối phong lu.

(Thơng Ngô trúc chi ca XIII)

(Bên bờ thành, cây dơng liễu mềm mại biết bao/Cha đến mùa thu lá xanh tơ mớt/Hãy nhìn nó nhẹ nhàng đu đa trớc gió/Lúc múa may quay cuồng là lúc đẹp nhất). Phải là con ngỡi có con mắt “tơi non”, tinh tế thì mới thâu nhận đợc vẻ đẹp của cảnh ấy.

ở cuộc đời này có biết bao ngời yêu hoa, nhng yêu hoa sen và có tấm lòng nh ngời nghệ sĩ Nguyễn Du thì qủa là không phải ai cũng có đợc. Mấy ai yêu hoa nh tình yêu của nhà thơ:

- Cộng trì liên liên hoa Kỷ trung hữu chân ti Khiên liên bất khả đoạn.

(Mộng đắc thái liên )

(Mọi ngời đều yêu thich hoa sen/Nhng ai là kẻ yêu thân cây sen/Trong sen nó có những sợi tơ/Vấn vơng không thể dứt đợc)

Và mấy ai có tấm lòng trân trọng, chi chút cho cây sen nh Nguyễn Du : -Thái chi vật thơng ngẫu

Minh niên bất phục sinh

(Mộng đắc thái liên V)

“Mộng đắc thái liên” là chùm thơ năm bài tác giả kể lại, miêu tả tâm trạng của mình cùng cô hàng xóm đi hái sen Tây hồ. Có thể nói đây là câu chuyện thơ rất lãng mạn, cho nên câu thơ vừa là lời tự bạch của tâm hồn nhà thơ với chính mình vừa là lời tỏ tình với cô gái hái sen trong cảnh: Hồ thuỷ hà xung –Thuỷ trung hữu nhân ảnh’’ (Nớc hồ sao lai láng-Trong nớc có bóng ngời )-Mộng đắc

thái liên I. Bóng ngời đó là bóng hình thi nhân hay bóng hình cô gái láng giềng

lung linh trên mặt hồ nh bông sen thơm kia? Nhà thơ tinh tế biết bao khi hạ những câu thơ tình tứ: “Bất tri lai bất tri - Cách hoa vãn tiếu ngữ” (Chẳng biết đến lúc nào không biết - Cách khóm hoa nghe tiếng ngời ) - Mộng đắc thái liên III. Những câu thơ toát lên một vẻ đẹp tinh tế, lấp lánh tình yêu cuộc đời, mang hơi thở tâm hồn nhạy cảm.

Nh một lẽ dĩ nhiên ở đời, tâm hồn con ngời đa tình từ thởng thức cái đẹp của thiên nhiên mà tìm đến vẻ đẹp của con ngời, nhất là các bậc giai nhân, mĩ nữ. Trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du cũng có một số bài viết về đề tài này.

Trong “Long Thành Cầm giả ca”ta bắt gặp hình ảnh một chàng trai tuổi trẻ nấp trong bóng tối để nhìn ra cảnh một cô Cầm đánh đàn cho các quan Tây Sơn thởng thức trong tiệc rợu cạnh hồ Giám.Trong con mắt chàng niên thiếu ấy vẻ

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 27 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w