Nguyên nhân chủ quan.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 42 - 58)

Nếu nh nguyên nhân khách quan tác động đến chiều hớng chung và tầm cỡ chung của t tởng thì nguyên nhân chủ quan đem đến cho t tởng ấy một nét riêng cụ thể . Nguyên nhân chủ quan bao gồm:

2.3.2.1. Có thể nói rằng, phần lớn cuộc đời Nguyễn Du sống trong nghèo khổ và trải qua biết bao thăng trầm . Chính điều này cũng một phần dẫn đến t t- ởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du .

Nguyễn Du lúc còn nhỏ tổi sống trong một gia đình đại quý tộc của một dòng họ nổi tiếng làm quan và thơ văn. Cha Nguyễn Du từng làm quan đến chức Thợng th bộ hộ, anh (cùng cha khác mẹ) Nguyễn Khản làm đến chức Tham tụng, hai ngời rất giỏi thơ văn. Sau khi mồ côi cha mẹ Nguyễn Du ở với Nguyễn Khản là một ngời mê hát ả đào nên trong nhà không lúc nào ngớt tiếng tơ tiếng trúc. Chính cái hào hoa của gia đình quý tộc và khí chất đa tình của ngời anh đã ảnh hởng đến con ngời Nguyễn Du để sau này trong Thơ chữ Hán ta bắt gặp một Nguyễn thi nhân thật nhạy cảm, tinh tế trớc vẻ đẹp của những ngời ca kỹ.

Nhng Nguyễn Du sống trong cảnh “màn lan trớng huệ” không đợc bao lâu.Sau khi Tây Sơn ra Bắc diệt Trịnh ông về quê vợ sống “mời năm gió bụi” và từ đây cuộc sống của nhà thơ đầy khốn khó.Nhà thơ phải sống nay đầu sông , mai cuối bể, ăn nhờ ở đậu, đau ốm liên miên nghèo không có thuốc đến nỗi cha đầy ba muơi tuổi mà tóc đã bạc trắng:

-Tiêu bạch phát mộ phong xuy

(Tự thán)

(Tóc bạc bơ phờ bay trong gió chiều)

Trong Thơ chữ Hán, hình ảnh ngời thanh niên tóc bạc ấy xuất hiện với tần số cao.Ta thấy Nguyễn Trãi cũng nói đến tóc bạc :

-Lỡng nhãn hôn hoa, đầu cánh bạch Quyên ai hà dĩ đáp quân ân

(Thơ chữ Hán:Thứ Cúc Pha tặng thi) (Hai mắt đã hoa đầu lại bạc

Mảy may cha báo đáp ơn vua)

Nhng tóc bạc của Nguyễn Trãi là vì lo cho dân cho nớc, còn Nguyễn Du mái tóc bạc bởi bệnh nhng nghèo không có thuốc. Thế mới thật đáng thơng.

Rồi khi về quê cha Tiên Điền, cuộc sống Nguyễn Du cũng không khá hơn chút nào. Bệnh vẫn không thuốc chữa, nhà bếp lạnh tanh, ngời đói nên chuột

cũng đói leo giờng gặm sách.Ngay khi làm quan cho nhà Nguyễn, cuộc sống thi nhân vẫn thanh bần. Trong Nam trung tạp ngâm cũng có hai bài thơ nói đến vợ con đói, mặt xanh nh lá rau (Ngẫu hứngIV, Ngẫu đề )

Chính từ cuộc sống nghèo đói đó ,nh một lẽ tất nhiên, Nguyễn Du nói đến nhu cầu đợc ăn thịt chó, đợc uống rợu say,đợc đi săn vui thú cùng hơu nai và đợc thởng thức cái đẹp ở đời. Đây là mong ớc rất con ngời, rất đời của một thi nhân. Khi cuộc sống đầy đủ con ngời ta vẫn muốn đợc vui chơi thoả thích,khi đói khổ thì con ngời ta cnàg mong muốn hơn bội phần.Nhng đó chỉ là mong muốn thế thôi và mặc dù có uống rợu đi săn nhng thực tế ông đâu có sa đà và đâu đủ điều kiện để say sa .

Cùng với cuộc đời đói khổ, sự biến đổi theo chiều hớng đi xuống của xã hội của cuộc đời Nguyễn Du cũng dẫn đến t tởng hành lạc trong thơ ông.

Nguyễn Du là nhân chứng của lịch sử với bao phen giang sơn đổi chủ. Từng là con cựu thần nhà Lê rồi phải trốn chạy về quê vợ ,quê cha khi triều Tây Sơn thiết lập rồi sau đó Nguyễn Du “bất đắc chí”làm quan cho nhà Nguyễn. Nhiều lúc nguyễn Du rơi vào tình cảnh không biết lựa chọn ai làm minh quân, chỉ làm một “hàng thần lơ láo”. Bởi vì bao triều đại thay nhau nhng đều đa đất nớc đi xuống,bao cảnh loạn lạc, suy vong diễn ra liên miên.

Trong nhiều bài Thơ chữ Hán, Nguyễn Du đã có nhiều bài thơ viết về cuộc đời bãi bể nơng dâu này. Đó là một cô Cầm mới ngày nào còn trẻ trung, xuân sắc “áo hồng ánh lên khuôn mặt hoa đào, má đỏ vì rợu, vẻ ngây thơ rất dễ th- ơng” với tiếng đàn réo rắt năm cung làm quan Tây Sơn say sa ban thởng. Thế mà sau hai mơi năm nhan sắc nàng tiều tuỵ thật đáng thơng “Tóc hoa râm mặt võ mình gầy.Bơ phờ chẳng sửa đôi mày”(Long thành Cầm giả ca). Đó là một triều đại Tây Sơn hùng mạnh nhng rồi “Thành quách đổi dời, việc đời cũng khác. Bao nơi nơng dâu trở thành biển cả. Cơ nghiệp Tây Sơn tiêu vong đâu hết”.

Ngay cả bản thân và gia đình Nguyễn Du cũng chịu bao phen thay đổi ngày càng ảm đạm đáng buồn. Từ cuộc sống phong lu đầy đủ trong gia đình quý tộc, Nguyễn Du trải qua cuộc sống “ mời năm gió bụi”nghèo đói rét mớt rồi ngay cả khi làm quan cũng không hơn gì mấy.

Bản tính của Nguyễn Du lại không thích sự đổi thay . Ông muốn có sự bình ổn . Khi bất đắc chí làm quan cho nhà Nguyễn, ông quan Nguyễn Du không hào hứng với công việc mà luôn giữ thái độ e dè, rụt rè khiến nhà vua trách cứ, không bằng lòng. Đến khi ốm nặng, ông không chịu uống thuốc, bảo ngời nhà sờ tay chân. Họ nói với ông đã lạnh rồi, ông nói :“ Đợc” rồi mất, không trối lại một lời. Nh vậy, ngay cả trong phút lâm chung, nỗi niềm u uất của nhà thơ vẫn không đợc giải toả mà dờng nh “ Khối tình mang xuống tuyền đài cha tan”

(Truyện Kiều). Chúng ta còn thấy đợc nỗi niềm của nhà thơ qua một giai thoại đ-

ợc viết trong bài : “ Tiên Điền một ngày Tiên Điền một thuở” của Vơng Trọng in trên báo Văn nghệ số 16 ngày 19/4/1997. Giai thoại kể rằng không hiểu vì lí do gì khi ba ngời dùng cuốc xẻng động vào mộ Nguyễn Du thì có hai ngời đau dầu và một ngời ba ngày sau thì chết . Qua đó ta hiểu rằng Nguyễn Du là con ngời thích bình ổn, thích trật tự, kỉ cơng, không muốn có sự thay đổi theo chiều hớng đi xuống .

Từ sự đổi thay theo hớng tiêu cực của cuộc đời , gia đình, bản thân, một điều dễ hiểu là Nguyễn Du tìm đến t tởng h vô, bi quan bế tắc trớc cuộc đời : “Cổ kim hiền ngu nhất khâu thổ” ( Xa nay kẻ hiền ngời ngu chỉ còn trơ trọi một nắm đất ) –Hành lạc từ II. Và từ đó, ông tìm vào t tởng hành lạc: khuyên mọi ngời uống rợu, ăn thịt chó, vui chơi nên kịp thì. Tuy nhiên trong những vần thơ nói về hành lạc, chúng ta vẫn thấy Nguyễn Du rất buồn, đầy tâm sự, vẫn thấy một Nguyễn Du luôn đau nỗi đau cuộc đời và trải lòng mình với mọi kiếp ngời đau khổ .

2.3.2.2 . Bên cạnh yếu tố gia đình, cuộc đời, bản tính thì thành phần xã hội cũng góp phần tạo nên t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du .

Nguyễn Du là một nhà nho tài tử, một nhà thi sĩ với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế. Là nhà nho tài tử, Nguyễn Du cũng chịu sự tác động của hoàn cảnh xã hội. Vốn là ngời “ thị tài” – khoe tài, ngời tài tử có khát vọng đem tài năng ra cứu nớc giúp đời, trả “nợ công danh”. Nguyễn Du từng hăm hở mang đàn, gơm lên kinh kì :

- Hoành sơn ngoại lịch Nam trình Cầm kiếm thuỳ thớng ngọc kinh

( Ngoài núi Hoành Sơn là đờng vào Lĩnh Nam Đem theo đàn và gơm lên kinh đô ).

Nhng rồi xã hội loạn lạc, không tạo điều kiện cho ngời tài tử thực hiện cái tài khiến Nguyễn Du - ngời tài tử ấy chán nản, bi quan trớc cuộc đời. Và từ đó họ quay về tìm cách thoả cái “ tình” vốn có của mình. Những thú vui hành lạc là thích hợp nhất với những con ngời giàu cảm xúc, giàu tình cảm và dễ xúc động ấy .

Bên cạnh một nhà nho tài tử thì Nguyễn Du còn là một nghệ sĩ. Mà bản tính của nghệ sĩ là rất giàu tình cảm, nên họ rất nhạy cảm, tinh tế thâu nhận những vẻ đẹp của cuộc đời và con ngời. Do vậy, trong Thơ chữ Hán, Nguyễn Du đã ca ngợi vẻ đẹp của những bậc giai nhân mĩ nữ. Nguyễn thi nhân còn khám phá ra vẻ đẹp tình tứ của cây dơng liễu, cảm nhận cái thanh sạch và lãng mạn của hồ sen trong một buổi sáng nên thơ.

Ch ơng 3

Nghệ thuật biểu hiện t tởng hành lạc Trong Thơ chữ Hán nguyễn du

Trong bất cứ một tác phẩm văn học nào, giữa nội dung và hình thức nghệ thuật luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, chi phối lẫn nhau. Hê ghen từng nói: “Nội dung chẳng phải là cái gì khác mà chính là sự chuyển hoá của hình thức vào nội dung. Và hình thức cũng chắng có gì khác hơn là sự chuyển hoá nội dung vào hình thức”. Chính vì vậy, đi tìm nghệ thuật biểu hiện t tởng hành lạc trong Thơ chữ Hán Nguyễn Du chúng ta không phân tích nghệ thuật một cách biệt lập với nội dung mà phải đặt trong mối quan hệ nội dung t tởng ấy.

ở chơng 2, chúng ta thấy rằng t tởng hành lạc của Nguyễn Du không ở mức độ nâng lên thành triết lí sống chi phối tất cả, không tìm vào thú vui nhục thể nh hành lạc của Nguyễn Công Trứ, mà nhà thơ nói đến những nhu cầu cơ bản của con ngời: nhu cầu ăn, uống, chơi và thởng thức cái đẹp . Khi nói đến những thú vui hành lạc đó Nguyễn Du có một cách nói rất kín đáo , nhẹ nhàng nh một lời khuyên, không công khai, ngạo nghễ nh cách nói của Nguyễn Công Trứ . Để thể hiện cách nói kín đáo đó, Nguyễn Du đã lựa chọn nghệ thuật biểu hiện phù hợp . Cụ thể là :

3.1 Ngôn từ:

Viết về hành lạc Nguyễn Công Trứ dùng chữ Nôm giản dị, nôm na. Đặc biệt ông sử dụng các từ thông tục, các từ ngữ mạnh để thể hiện thái độ hành lạc ngạo nghễ, công khai của mình.Trớc hết đó là các từ ngữ trần tục, không hề dấu diếm, ông gọi thẳng tên hành lạc một cách táo bạo: Chơi là lãi, Trong trần mấy

mặt làng chơi, Chơi xuân kẻo hết xuân đi , Vịnh say rợu…Và sử dụng những

cụm từ gợi thú vui nhục thể : “yến yến hờng hờng”, ‘mài tuyết” với động từ “mới thú”,“đắc ý”, “chơi cho lệch đất long trời” đã diễn tả đ… ợc cảm giác thích chí của nhà thơ.

Ngợc lại với Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Du viết về hành lạc bằng chữ Hán.Đây là một ngôn ngữ thờng có sắc thái trang trọng. Kết hợp với chữ Hán là các điển tích, điển cố mang tích chất ớc lệ tợng trng . Tất cả những cái đó phù hợp để Nguyễn Du nói một cách kín đáo , nhẹ nhàng không sa vào cái tục khi đề cập đến hành lạc .

Trong những bài thơ nói đến t tởng này, chỉ có hai bài Nguyễn Du gọi thẳng tên một cách rõ ràng, công khai:Hành lạc từ I, Hành lạc từ II. Thế nhng, ngay trong hai bài ấy, từ ngữ đợc lựa chọn cũng chỉ ở mức độ vừa phải, không thể hiện sự say sa, sảng khoái khi nói về hành lạc:

-Hành lạc đơng cập kì (Vui chơi nên kịp thì)

-Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan (Khuyên anh uống rợu rồi vui chơi) đây chỉ là những lời khuyên nhẹ nhàng mà thôi .

3.2.Giọng điệu.

Trong văn học, giọng điệu bộc lộ nét riêng, góp phần tạo nên phong cách nhà văn. Theo định nghĩa của nhóm tác giả Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi trong từ điển thuật ngữ văn học “Giọng điệu là thái độ, tình cảm, lập

trờng, t tởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tợng đợc miêu tả trong lời văn, quy định cách xng hô, tên gọi, dùng từ, sắc điệu tình cảm”[121,10].

Nguyễn Công Trứ nói đến hành lạc với giọng điệu phô trơng, thách thức với cuộc đời. Đó là cách ông xng danh với cuộc đời:ai, ông Hi Văn, ta…

-Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng

Trong triều ai ngất ngởng nh ông

(Bài ca ngất ngởng)

Đó là cách ông dùng từ bộc toạch, không che đậy “ăn chơi”, “thích chí”…

Và thái độ hành lạc ấy còn thể hiện trong thái độ ngợi ca, đẩy hành lạc thành triết lý:

-Cuộc hành lạc chơi bao là lãi bấy Nếu không chơi thiệt ấy ai bù.

(Chơi xuân kẻo hết xuân đi)

Còn Nguyễn Du, nói đến hành lạc nhng giọng điệu cứ trầm trầm, buồn buồn giống nh một lời nói dỗi, không có cái ngạo nghễ, say sa nh ông hoàng hát nói Nguyễn Công Trứ kia. Đó là lời nói dỗi với chính mình và với cuộc đời.

Giọng điệu dỗi đời ấy của Nguyễn Du đợc thể hiện rất rõ trong các bài Thơ chữ Hán viết về hành lạc.

Trong hai bài Hành lạc từ-đợc xem nh “bản tuyên ngôn” về t tởng hành lạc- Nguyễn Du cũng không mặc sức ca ngợi thú hành lạc mà ông chỉ kêu gọi mọi ngời ăn thịt chó, vui uống rợu sau khi chỉ ra sự ngắn ngủi của cuộc đời, sự vô…

nghĩa của công danh, phú quý.Cứ mỗi lần thấy hoài nghi trớc cuộc đời, Nguyễn Du lại nói đến hành lạc. Hành lạc nh một hệ quả của cuộc đời đáng buồn ấy. Hành lạc nh là cách ông thể hiện sự trách móc, nỗi giận với đời, làm dỗi với cuộc đời. Thái độ dỗi đời, trách móc ấy thể hiện qua các từ “hà sự”(Cần gì, việc gì), “vô vi”(Tội gì), “thả”(Cứ)…

Lúc đầu, vì cuộc đời ngắn ngủi: -Nhân sinh vô bách tải

(Đời ngời ai sống trăm tuổi) -Hảo hoa vô bách nhật

Nhân thọ vô bách tuế .

(Hành lạc từ II)

(Hoa đẹp không đợc trăm ngày

Ngời sống lâu không ai trăm tuổi) mà Nguyễn Du khuyên: - Hành lạc đơng cập kì

(Vui chơi nên kịp thì) Và nói rõ: -Vô vi thủ bần tiện

(Tội gì giữ nếp nghèo nàn)

Từ “vô vi”-tội gì- nh một sự phủ nhận cuộc đời, nh một thái độ trách móc đời.

Sau đó, Nguyễn Du chỉ ra sự vô nghĩa của công danh, phú quý, của cải. Tác giả đã sử dụng một loạt từ phủ định: “vô”, “chỉ”, bất”, “không”…

-Di Tề vô đại danh Chích Cợc vô đại lợi Trung thọ chỉ bát thập

(Hành lạc từ I)

(Di Tề chẳng có danh lớn Chích Cợc cũng chẳng giàu to Sống lâu chỉ tám mơi tuổi)

-Quân bất kiến, Vơng Nhung nha trù thủ tự tróc Nhật nhật cối khê thờng bất túc

Hựu bất kiến, Phùng Đạo vãn niên xng cực quý.

Cùng minh đỉnh thực cánh hoàn không

(Không thấy ông Vơng Nhung tay cầm thẻ ngà. Ngày nào cũng tính toán mà trong bụng vẫn thấy cha đủ. Lại không thấy ông Phùng Đạo lúc về già phú quý xiết bao. Thế mà miếng đỉnh chung rút cục vẫn là không).

Bởi vì công danh, giàu sang cũng chỉ là h vô, là “phù vân”, mà từ đó Nguyễn Du đi đến việc phủ nhận con ngời ta suy nghĩ, lo lắng công danh bằng những từ “hà sự”: -Hà sự thiên niên kế

(Cần gì tính chuyện nghìn năm) -Hà sự mang mang thân hậu danh

(Cần gì phải lo cái danh xa xôi sau khi chết) từ “thả” : -Hữu khuyển thả tu sát

Hữu tửu thả tu khuynh (Có chó cứ ăn thịt

Có rợu cứ uống cho hết) -Khuyến anh ẩm tửu rồi vui chơi (Khuyên anh cứ uống rợu rồi vui chơi)

(Hành lạc từ I)

-Đắc cao ca thả cao ca (Đựơc dịp hát to cứ hát to)

(Hành lạc từ II)

Sau này, khi đi sứ sang Trung Quốc, nhà thơ có đến đầm Hoa Đào –nơi thi Tiên Lý Bạch uống rợu. Ngẫm lại, ông thấy cuộc đời thật đáng buồn, con ngời cứ phải bon chen danh lợi. Vì vậy, Nguyễn Du chỉ mong đợc say sa nh Lý Bạch với một thái độ dỗi hờn:

-Thế lộ trần ai tín hỗn trọc

Bất nh chung nhật thống ẩm toàn ngô thiên.

(Đàm Đào Hoa Lý Thanh Hiên cựu tích)

(Đờng đời đầy gió bụi, thật quả là dơ đục

Chi bằng suốt ngày cứ uống tràn để giữ tính thiên nhiên của ta) Ta thấy, với Ngyễn Công Trứ, hành lạc là một triết lý sống chi phối tất cả:

Thiên tuế diệc vi thơng

Hành lạc đem đến cho ông một cảm giác thích thú, say mê .Nguyễn Công Trứ sử dụng những từ ngữ trực tiếp chỉ cảm giác :“mới thú”, “đắc ý”..,kết cấu “bao…

bấy”, “thì chớ” để thể hiện thái độ ngạo nghễ trong hành lạc :…

-Cuộc hành lạc chơi bao là lãi bấy Nếu không chơi thiệt ấy ai bù. -Chơi thì chơi chẳng chơi thì chớ. -Có yến yến hờng hờng mới thú.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 42 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w