Nguyên nhân khách quan.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 40 - 42)

Đi vào tìm hiểu nguyên nhân khách quan thực chất là lý giải sự tác động của yếu tố xã hội , kinh tế, văn học tới t tởng Nguyễn Du.

Nguyễn Du sống trong một giai đoạn lịch sử (cuối XVIII- đầu XIX) với những biến cố "kinh thiên động địa". Đó là sự cát cứ, phân tranh của các tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh gây ra cảnh nhân dân đói khổ, đất nớc lầm than dẫn đến sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Năm 1786 Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc diệt Trịnh kết thúc 216 năm ‘‘ Vua Lê chúa Trịnh’’ ( 1570- 1786), lập nên triều đại mới, nhng triều đại này cũng chỉ nh ánh hào quang sáng rực chốc lát rồi lụi tàn. Năm 1802, Nguyễn ánh lên ngôi thiết lập nền thống trị của triều Nguyễn với những chính sách độc đoán, phản động và tàn nhẫn .

Thực tế xã hội ấy tác động đến việc lựa chọn con đờng ứng xử của các nhà Nho. Phần đông họ không mấy băn khoăn giữa sự khác biệt vua và chúa, họ vẫn học hành đỗ đạt làm quan. Một số khác – thờng là những nhân vật xuất chúng không an bài với số phận mà chọn một con đờng khác, một lối ứng xử lệch chuẩn so với khuôn phép chính thống .

Cũng chính lúc này, các nhà nho tài tử ra đời với hai đặc điểm nổi bật: thị tài, đa tình . Vì thị tài – khoe tài nên họ muốn đem tài năng thực hiện chí nam nhi "Đã sinh ra ở trong trời đất. Phải có danh gì với núi sông’’. Nhng xã hội đ- ơng thời không chấp nhận cái tài , ngời tài tử cảm thấy chán nản , bế tắc và chủ trơng đi vào hành lạc để thoả cái "tình" của mình . ý thức cá nhân ở những con ngời trong thời loạn đã bắt đầu trỗi dậy ở giai đoạn này.

2.3.1.2. Kinh tế.

Vào giai đoạn lịch sử cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở Việt Nam nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đã làm hng khởi bộ mặt của các đô thị đồng thời thổi vào cuộc sống của ngời dân một luồng văn hoá mới mang tinh thần đô thị. ở Đàng Ngoài có Thăng Long (Kẻ Chợ), Phố Hiến, ở Đàng Trong có Gia Định, Hội An Đây trở thành những đô thị sầm uất, bên cạnh lâu đài,…

cung điện, phủ chúa con xuất hiện các chợ lớn , phố xá, các cao lâu, tửu quán …

làm nơi lui tới của khách thập phơng. Đó có thể là con em của các bậc thế gia công tử , tiểu th, cũng có thể là các quan sau khi trút bỏ y phục nghi lễ tìm thú

vui , tìm bè bạn, của các nho sinh, hàn sĩ lỡ độ công danh Tất cả đó tạo nên…

một xã hội thị dân, một môi trờng văn hoá đô thị phi truyền thống mang t tởng mới mà giáo s Phan Ngọc nhận xét rằng: “giai đoạn văn học thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX, t tởng thị dân đòi hởng lạc, đòi hỏi hạnh phúc chống lại thói an bần lạc đạo xuất hiện và trở thanh xu thế chính’’[59,8]. T tởng ấy tác động đến t tởng của các nhà nho tài tử và lẽ dĩ nhiên họ tìm vào thú vui hành lạc. Nguyễn Du cũng không nằm ngoài quy luật ấy.

2.3.1.3.Văn học.

Trớc Nguyễn Du trong thơ văn trung đại đã có nói đến t tởng cầu nhàn. Đó là trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm với những vần thơ nói về cuộc sống an bần lạc đạo, vui thú cùng thiên nhiên để di dỡng tinh thần:

-Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ

Ngời khôn ngời tìm đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc đông ăn giá

Xuân tắm hồ sen hạ tắm ao

(Nguyễn Bỉnh Khiêm )

-Vầu làm chèo trúc làm nhà Đợc thú vui tháng ngày qua.

(Nguyễn Trãi)

Tất nhiên ở các tác giả nàychúng ta cha thấy nói đến thú hành lạc nh ăn thịt chó, uống rợu say sa, hát ả đào, vui cùng mĩ nhân.Nhng chính Nguyễn Du, trong

Thơ chữ Hán,đã kế thừa t tởng cầu nhàn đó và phát triển lên thành t tởng hành

lạc.

Một phần của tài liệu Tư tưởng hành lạc trong thơ chữ hán nguyễn du (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w