1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong tập thơ bắc hành tạp lục

60 2,9K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 153,5 KB

Nội dung

Từ trớc đến này, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu không ít về Nguyễn Du, họ ờng khám phá Truyện Kiều, đề cập đến cảm hứng nhân đạo trong tập đại thành ấy mà th-ít đề cập đến cảm hứng nhân

Trang 1

trờng đại học vinh khoa ngữ văn

Trang 2

Lời nói đầu

Đề tài này đợc hoàn thành là nhờ sự cố gắng, nỗ lực của bản thân và

sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của thầy giáo, Tiến sĩ Trơng Xuân Tiếu Nhân dịp này, tôi xin cảm ơn các thầy cô và các bạn đã giúp tôi trong qúa trình tìm hiểu và hoàn thành khoá luận này.

Đây là đề tài nghiên cứu đầu tiên của tôi nên không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự bổ sung, góp ý và chỉ bảo chân thành của các thầy cô giáo và các bạn để tìm hiểu vấn đề một cách thấu đáo hơn.

Vinh, tháng 5 năm 2007

Sinh viên

Nguyễn Thị Lộc

Trang 3

Phần một: mở đầu

1 Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu

Lâu đài văn học Việt Nam nói chung và văn học trung đại nói riêng là nơi khắctên của rất nhiều, rất nhiều tên tuổi các nhà thơ, nhà văn Trong đó chỗ đứng củaNguyễn Du có dấu ấn đặc biệt với những điểm sáng không thể làm mờ đi hay dập tắt,

mà ở đó càng nhìn ta lại càng thấy toả ra những ánh sáng lấp lánh

Nhắc đến Nguyễn Du, ta không thể không nói đến "tấm lòng thơ vẫn tình đời

thiết tha" (Tố Hữu) Xã hội luôn luôn biến động, cuộc đời nhà thơ trải qua bao sóng

gió, nhng tấm lòng nhà thơ vẫn thiết tha với đời Nó chính là sợi dây, là dấu ấn làmnên giá trị lớn lao trong nội dung các sáng tác của ông- chủ nghĩa nhân đạo

Từ trớc đến này, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu không ít về Nguyễn Du, họ ờng khám phá Truyện Kiều, đề cập đến cảm hứng nhân đạo trong tập đại thành ấy mà

th-ít đề cập đến cảm hứng nhân đạo trong những sáng tác thơ chữ Hán của ông

Ta biết rằng, thơ chữ Hán là một trong hai phơng diện trong văn nghiệp củaNguyễn Du, với 249 bài trong ba tập thơ Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâmvà

Bắc hành tạp lục, trong đó tập thơ chiếm số lợng lớn (131 bài) là Bắc hành tạp lục

có giá trị đặc sắc về nhiều mặt

Cảm hứng nhân đạo trong thơ chữ Hán, nhất là trong thơ Bắc hành tạp lục cha

có một công trình nghiên cứu độc lập nào đi sâu một cách có hệ thống dù về đề tàinày đã có rất nhiều ngời quan tâm Do đó, chúng tôi đi sâu nghiên cứu về đề tài nàynhằm đánh giá sâu sắc, toàn diện hơn về Nguyễn Du, về những giá trị trong vănnghiệp của ông

Về mặt lý luận, qua tìm hiểu vấn đề cảm hứng nhân đạo trong Bắc hành tạp

tục, chúng tôi đi sâu vào tác phẩm cụ thể, để rồi nhận thức sâu hơn về lý luận phản

ánh, về giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo trong tác phẩm văn học Trên cơ sở đó xemlại những nhận định, đánh giá có phần máy móc, phiến diện, tìm ra hớng đi nghiên

Trang 4

cứu mới để tiếp nhận những giá trị đích thực trong tác phẩm của Nguyễn Du Qua

đó, trong so sánh, đối chiếu chúng ta mới thấy hết đợc sự lớn lao, vĩ đại của tấm lòngNguyễn Du trong các tác phẩm khác của ông

Về thực tiễn, đề tài này góp phần không nhỏ giúp chúng tôi - những giáo viên

t-ơng lai trong vịêc giảng dạy thơ chữ Hán của Nguyễn Du ở nhà trờng phổ thông

2 Lịch sử nghiên cứu

2.1 Về văn bản.

Sáng tác của Nguyễn Du đợc lu hành rất sớm , ngay từ lúc nhà thơ còn sống

T-ơng truyền, sau khi Nguyễn Du mất vài chục năm, vua Tự Đức có sớ cho quan tỉnhNghệ An thu thập tất cả di cảo của Nguyễn Du để đa về kinh Từ đó tới nay, việc sutập, nghiên cứu, phổ biến di sản văn hoá của Nguyễn Du không bao giờ bị đứt đoạn

mà ngày càng phát triển, đặc biệt từ sau những năm 30 của thế kỷ XX, khi việc sutầm, nghiên cứu đợc ý thức nh một khoa học Một điểm mốc đáng chú ý là năm

1965, nhân dịp kỷ niệm 200 năm năm sinh, Nguyễn Du đợc công nhận là danh nhânvăn hoá thế giới, các tác phẩm của Nguyễn Du đợc xuất bản lại và rất nhiều bài viết

về ông Một trong hai công trình ra mắt lúc đó là: Thơ chữ Hán Nguyễn Du (do LêThớc, Trơng Chính su tầm, hiệu đính, chú thích 249 bài thơ) Sau đó, các tác phẩmcủa Nguyễn Du còn đợc nhiều nhà nghiên cứu giám định, bổ sung, hiệu đính và cho

in lại Việc nghiên cứu di sản của Nguyễn Du về mặt văn bản học cha phải là kết thúc

và không biết lúc nào mới kết thúc

Về tập thơ Bắc hành tạp lục quá trình su tầm và xuất bản nó gắn liền song songvới việc su tầm và xuất bản Thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung Lịch sử của Bắc

hành tạp lục (sự xuất hịên cũng nh số lợng bài thơ) đợc công bố trong các lần giới

thiệu thơ chữ Hán của Nguyễn Du

Trớc cách mạng tháng Tám, Đào Duy Anh tìm đợc 131 bài thơ chữ Hán nhngchỉ có giới thiệu mấy bài Năm 1959, nhà xuất bản văn học xuất bản tập thơ Thơ chữ

Hán Nguyễn Du (do Bùi Kỉ, Phan Võ, Nguyễn Khắc Hanh dịch) gồm 102 bài Năm

1965, kỷ niệm 200 năm sinh Nguyễn Du, nhà xuất bản văn hoá xuất bản cuốn Thơ

thữ Hán Nguyễn Du đầy đủ hơn tất cả 249 bài, trong đó Bắc hành tạp lục có 131 bài

Trang 5

Và sau này, có nhiều cuốn thơ chữ Hán của Nguyễn Du lần lợt đợc xuất bản, gắnliền với tên tuổi của các nhà nghiên cứu: Đào Duy Anh, Lê Thớc, Nguyễn ThạchGiang… và họ đã có sự thống nhất (tuy nhiên cha phải dừng ở con số 149 bài thơ,trong đó Bắc hành tạp lục chiếm số lợng lớn hơn cả: 131 bài).

2.2 Về nội dung

Về cảm hứng nhân đạo, từ trớc đến nay ngời ta chỉ chú ý đi sâu nghiên cứu trong

Truyện Kiều với các khía cạnh khác nhau, bởi lẽ đó là tác phẩm đặc sắc làm nên tên

tuổi của Nguyễn Du Trong khi đó, về thơ chữ Hán lại không có tập sách nào, mộtcông trình nào nghiên cứu một cách công phu, tỉ mỉ (phải chăng do tác phẩm thơ chữHán của Nguyễn Du bị "tam sao thất bản" nên các nhà nghiên cứu cha có đầy đủ điềukiện để khảo sát để đánh giá, kết luận)

Tuy nhiên, cần phải thấy rằng cũng có công trình nghiên cứu; nhng thiên về sutầm, chính lý, dịch nghĩa, dịch thơ Còn phần đánh giá phê bình, nhận định còn chungchung cha thật chi tiết, cụ thể, thấu đáo Các bài viết còn mang tính chất giới thiệucủa Xuân Diệu, Nguyễn Huệ Chi, Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Lộc Lê Thu Yến

- Hoài Thanh, Tâm tình Nguyễn Du qua một số bài thơ chữ Hán (Tạp chí vănnghệ, tháng 3 - 1960) đã khẳng địng rằng: Nguyễn Du đã viết ra dới sự thôi thúc củanhững nỗi niềm không nói ra đợc,…tâm tình ấy là thái độ của ông đối với các thời đạiphong kiến lúc bấy giờ, là tấm lòng đối với ngời những ngời đau khổ… Tất cả đều rõràng, chân thành sâu sắc, có sức rung cảm mãnh liệt

- Xuân Diệu, Con ngời Nguyễn Du qua thơ chữ Hán (Thi hào dân tộc- Nguyễn

Du, NXB VH, H, 1966) nhận định:

"Thơ chữ Hán của Nguyễn Du cho ta cảm giác triền miên một buổi chiều thu…

nó không phải là tiểu thuyết, là kịch nữa mà là tâm tình của bản thân Nguyễn Du đã

để con ngời của mình trong thơ, cho ta thấy một Tố Nh bên sau cái vỏ quan ôngquan, ông chánh sứ với cái trầm trầm, buồn uất âm ỉ, không bao giờ tê liệt lòng cảmthơng" [tr 67]

- Nguyễn Huệ Chi - Nguyễn Du và thế giới nhân vật của ông trong thơ chữ

Hán (tạp chí văn học, tháng 11-1966).

Trang 6

ở đây ngời nghiên cứu đã tổng kết những tâm sự của Nguyễn Du bộc lộ qua cácbài thơ chứ Hán, và kết luận: "Con ngời Nguyễn Du là con ngời biết khát khao chân

lý, biết tỉnh táo để nhìn đời và rồi bị chìm sâu vào một nỗi đau vô hình… Hình tợngmột con ngời đi trong bóng đêm dày đặc, hãi hùng bị gió lạnh dồn cả vào mình mà cứung dung mong chóng sáng mà không thấy sáng đã phản ánh đúng cảm nghĩ tuyệtvọng của Nguyễn Du về sự mất phơng hớng Đấy không chỉ là hình ảnh tự hoạ chínhxác nhất của nhà thơ, mà còn là hình ảnh có một ý nghĩa xã hội rộng lớn (ý nghĩanhận thức đồng thời là ý nghĩa nhân đạo trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du) [tr 12].Trong chuyên luận này, nhà nghiên cứu cũng đã tập trung nói đến cảm hứngnhân đạo của Nguyễn Du với mức độ khác khi hớng ngòi bút vào những con ngời có

số phận cơ cực, hẩm hiu nhất trong cuộc sống Nguyễn Du sống gắn bó với nhân vậtcủa mình, ông không hề chỉ biết thu mình lại trong những đau khổ cá nhân mà ôngcòn mở lòng ra lấy mọi niềm vui, nỗi buồn của con ngời và tạo vật quanh mình…

- Đào Xuân Quý, Nguyễn Du trong những bài thơ chữ Hán (Báo văn nghệ ,tháng 11/1965), có ý so sánh tâm trạng của Nguyễn Du qua các tập thơ Trong hai tậpthơ đầu, Nguyễn Du đã trực tiếp thổ lộ tâm trạng của mình Chúng ta chỉ thấy một nỗiniền u uất, thê lơng, một tiếng thơ dài não ruột (…) cái không khí u uất đó cứ kéo dàimãi cho đến khi Nguyễn Du đi sứ sang Trung Quốc - Bắc hành tạp lục mới thay đổi

Đến đây tâm hồn Nguyễn Du khác hẳn lên, lời thơ cũng phấn phát hơn nhiều ở Bắc

hành tạp lục ngòi bút của Nguyễn Du tỏ ra rất sinh động, thâm trầm.

Ngời nghiên cứu còn rút ra nhận định: "T tởng nhân đạo chủ nghĩa của Nguyễn

Du trong thơ chữ Hán, do hạn chế của điều kiện lịch sử mơí chỉ dừng lại ở lòng thơngyêu sâu sắt những ngời cũng khổ, ông có những thái độ, t tởng trái ngợc với giai cấpxuất thân của mình, có nhiều điểm phù hợp với quyền lợi của đông đảo nhân dân lao

động, dù rằng ông không thể đề ra đợc những phơng hớng, giải pháp tích cực…

- Mai Quốc Liên, Thơ chữ Hán Nguyễn Du (Lời nói đầu, cuốn Nguyễn Du toàn

tập, tập I NXB Văn học, 1996), đã đánh giá những giá trị của thơ chữ Hán Nguyễn

Du, ông cho rằng: “Truyền Kiều là "diễn âm", "lỡ tay" mà thành kiệt tác, còn thơ chữ

Trang 7

Hán mới đích là "sáng tác", nên xem nó là phát ngôn viên chính thức của NguyễnDu… Thơ chữ Hán Nguyễn Du là những áng văn chơng nghệ thuật trác tuyệt, ẩn chứamột tiềm năng vô tận về ý nghĩa Nó mới lạ và độc đáo trong một nghìn năm thơchữ Hán của ông cha ta đã đành, mà cũng độc đáo so với thơ hữ Hán của TrungQuốc nữa Sau Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm thì Bắc hành là cả mộtThái Sơn trong sáng tác của Nguyễn Du Đó là một bất ngờ lớn, nhng là một trùngkhớp với những t tởng nhân đạo lớn của Nguyễn Du trong Truyện Kiều Thơ chứ Háncủa Nguyễn Du là đỉnh cao của thơ chữ Hán Việt Nam , đó là nguồn phong phú đểtìm hiểu một vấn đề đặc thù: vấn đề thi pháp thơ chữ Hán Việt Nam ".

Bên cạnh đó còn có: Đặc sắc nghệ thuật của thơ chữ Hán (Lê Thu Yến), cácgiáo trình đại học…

Ngoài ra, các khoá luận tốt nghiệp trong trờng Đại học Vinh nh :

- Hình tợng tác giả trong thơ chữ Hán Nguyễn Du (Phan Thị Thơm)

- Cảm hứng hoài cổ trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và Nguyễn Trãi (Lê Thu

Trang)

Nh vậy, ta nhận thấy rằng đã có không ít các công trình nghiên cứu về thơ chữHán của Nguyễn Du Mỗi bài là một sự dày công nghiên cứu về một vấn đề, một khíacạnh khác nhau đều mang một sắc thái riêng Các bài viết đều đã nêu ra đợc nhữngtâm sự, tình cảm, nỗi niềm của Nguyễn Du bộc lộ qua thơ chữ Hán, phần nào có nói

đến cảm hứng nhân đạo của thi hào Song tất cả đều nói một cách chung chung, cha

đi sâu vào từng tập thơ cụ thể và những khía cạnh khác nhau của chủ nghĩa nhân đạo,chúng cha trở thành một vấn đề chuyên biệt

Trên cơ sở kế thừa những thành quả của các nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thờidựa vào một số nguồn t liệu khác, chúng tôi cố gắng đi sâu tìm hiểu vấn đề cảmhứng nhân đạo trong tập thơ Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du

3 Giới hạn nghiên cứu.

Để hoàn thành tốt đề tài Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc

hành tạp lục thiết nghĩ chúng ta cũng cần vạch ra một số giới hạn cụ thể, trong việc

Trang 8

3.1 Về t liệu.

Nh đã nói ỏ mục trớc, t liệu là văn bản thơ chữ Hán của Nguyễn Du mà hẹp hơn

là tập thơ Bắc hành tạp lục là hết sức phong phú, nhiều cuốn sách với các tác giảkhác nhau Song chúng tôi khảo sát nội dung đề tài chủ yếu qua cuốn: Thơ chữ Hán

Nguyễn Du (giáo s Đào Duy Anh, NXB Văn học, H, 1978)

ở cuốn sách này (do Xuân Diệu viết lời giới thiệu) đợc chia theo từng tập thơ.Trong đó tập Bắc hành tạp lục gồm 130 bài Sách không có phụ lục chữ Hán Phầnchú thích để riêng phía cuối sách Mục lục ghi theo tên từng tập thơ

3.2 Về nội dung.

Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du không phải là vấn đề mới mẻ, bởi vấn đề

này đã đợc nhiều ngời khảo sát trong tác phẩm Truyện Kiều bất hủ với các biểu hiệncủa nó Tuy nhiên, vấn đề đó lại hoàn toàn mới đối với thơ chứ Hán nói chung và tậpthơ Bắc hành tạp lục nói riêng Đề tài này hầu nh cha ai khảo sát và viết thành mộtcông trình độc lập, có chăng cũng chỉ là sự lớt qua nói đến trong các vấn đề lớn hơn

Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du với ba khía cạnh chính: nhân bản, nhân ái,

nhân văn (sẽ đợc nói kỹ hơn ở phần nội dung) thể hiện qua tập thơ Bắc hành tạp lục

đợc Nguyễn Du làm trong lúc đi sứ Trung Quốc Đồng thời với sự khảo sát là sự sosánh, đối chiếu trong cái nhìn tơng quan với Truyện Kiều và hai tập thơ Thanh Hiên

thi tập và Nam trung tạp ngâm của Nguyễn Du.

Trang 9

- Phơng pháp tổng hợp, khái quát: nhằm khái quát hoá, tổng hợp hoá để rút ranhững nhận xét chung nhất và bao quát nhất.

Khi giải quyết vấn đề, dĩ nhiên chúng tôi phải sử dụng các phơng pháp một cáchlinh hoạt, có sự phối kết hợp, chứ không hề cứng nhắc một phơng pháp cụ thể nào.Mặt khác, ngoài các phơng pháp nêu trên, quá trình tìm hiểu vấn đề phải tuântheo các nguyên tắc tìm hiểu văn học trung đại, đó là: phải dựa vào tính lịch sử, tínhbiện chứng, và mối quan hệ giữa văn học - lịch sử

Có nh vậy, vấn đề cần giải quyết mới đợc nhìn nhận một cách cụ thể và toàndiện hơn

5 Cấu trúc khoá luận.

Khoá luận của chúng tôi bao gồm các phần cụ thể nh sau:

- Phần một: Mở đầu

- Phần hai Nội dung

Chơng 1: Giới thiệu chung

Chơng 2: ý thức về quyền làm ngời của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục.

Chơng 3: Tình cảm nhân ái của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục Chơng 4: Thái độ đề cao, trân trọng những vẻ đẹp con ngời của Nguyễn Du

trong tập thơ Bắc hành tạp lục

- Phần kết luận

- Tài liệu tham khảo

- Mục lục

Trang 10

Phần hai: Nội dung

Chơng 1 Giới thiệu chung

1.1 Khái niệm chủ nghĩa nhân đạo

Chủ nghĩa nhân đạo là một khái niệm, một phạm trù đạo đức và cũng là một

trong những nội dung chủ đạo trong truyền thống văn học từ xa tới nay

Cách hiểu về Chủ nghĩa nhân đạo có nhiều ý kiến không hoàn toàn giống nhau.Chẳng hạn:

Nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi trong cuốn Từ điển thuật

ngữ văn học do Lê Bá Hán chủ biên có viết: "ở cấp độ thế giới quan, chủ nghĩa nhân

Trang 11

văn là toàn bộ những t tởng, quan niệm tình cảm, quý trong các giá trị nh trí tuệ,tình cảm, phẩm giá, sức mạnh, vẻ đẹp Chủ nghĩa nhân văn không phải là một kháiniệm đạo đức đơn thuần và bao hàm cả cách nhìn nhận, đánh giá con ngời về nhiềumặt ( vị trí, vai trò, khả năng, bản chất) trong các quan hệ tự nhiên, xã hội và con ng-ời" [4, tr 75-76].

Tác giả V.P.Von-ghin trong cuốn Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa xã hội đa

ra định nghĩa:" Chủ nghĩa nhân văn là toàn bộ những quan điểm đạo đức, chính trị bắtnguồn không phải từ cái gì siêu nhiêm kỳ ảo, từ những nguyên lý ngoài đời sốngnhân loại mà từ con ngời tồn tại thực tế và hiện thực của nó Và những nhu cầu,những khả năng ấy đòi hỏi phải đợc phát triển đầy đủ, phải đợc thoả mãn" [13, tr 5-6]

Nh vậy, các cách hiểu đó đã đồng nhất chủ nghĩa nhân đạo với chủ nghĩa nhânvăn

Tuy nhiên để thuận lợi hơn cho đề tài mà chúng tôi đang quan tâm, nhất thiếtcần sử dụng quan niệm của một tác giả nào đó về quan niệm chủ nghĩa nhân đạo nếuxét thấy hợp lý

Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Bộ nâng cao, Tập 2), NXB Giáo dục, 2006 có viết:

"Chủ nghĩa nhân đạo t tởng lấy con ngời làm gốc tôn trọng đề cao giá trị con ngời,giải phóng cá tính và bảo vệ quyền lợi của con ngời T tởng này một mặt chống thầnquyền, mặt khác chống quân quyền (quyền của vua), khẳng định cá tính và quyềnsống con ngời, trở thành t tởng tiêu biểu của thời đại phục hng ở phơng Tây

ở Việt Nam, hai chữ nhân đạo đã có từ xa để phân biệt với thiên đạo, nhng

thuật ngữ chủ nghĩa nhân đạo dùng để chỉ nội dung đề cao con ngời, bênh vực conngời, giải phóng cá tính thì mãi đến đầu thế kỷ XX mới có

Chủ nghĩa nhân đạo ở Việt Nam thời trung đại không nhấn mạnh nhiều ở khíacạnh cá tính, mà nhấn mạnh ở lòng thơng ngời, thơng thân, ai oán số phận, phảnkháng áp bức, cờng quyền, thể hiện khát vọng hạnh phúc cá nhân

Nội dung của chủ nghĩa nhân đạo có sự chuyển biến theo quá trình phát triểncủa lịch sử Trong văn học hiện đại Việt Nam từ thế kỷ XX, chủ nghĩa nhân đạo đã

Trang 12

đặt ra yêu cầu giải phóng cá tính và khẳng định khả năng cải tạo xã hội, làm chủ thếgiới con ngời [11, tr 143-144].

Có thể nói đây là sự nhận thức về chủ nghĩa nhân tạo khá đầy đủ về các nộidung, nhng lại quá tỉ mỉ để đảm bảo yêu cầu của khoá luận: cụ thể, rõ ràng, khoa học,

có hệ thống, chúng tôi nhận thấy rằng quan niệm của tác giả Hoàng Trinh trong cuốn

Văn học ngọn nguồn và sáng tạo là hợp lý hơn cả.Nó vừa mang tính khái quát, vừa

phù hợp với đề tài mà chúng tôi đang đề cập tới Tác giả nêu ra nhận xét: "Trong lịch

sử văn học các nớc, những vấn đề của con ngời luôn luôn chiếm vị trí trung tâm, vaitrò của con ngời trong đời sống tự nhiên và trong đời sống xã hội, phẩm giá của conngời và những giá trị do con ngời tạo ra, con ngời và cuộc đấu tranh cho tự do, chotâm lý, con ngời trong quan hệ xã hội, giai cấp, dân tộc… đó là những vẫn đề con ng-

ời mà văn học thờng đề cập và đó cũng là điều làm thành nội dung cơ bản của chủ

nghĩa nhân đạo trong văn học từ xa đến nay Nội dung cơ bản đó là: nhân bản khi ngời ta để cập đến những vấn đề của con ngời chủ yếu về mặt triết học; là nhân ái

khi ngời ta muốn đi sâu vào mối quan hệ giữa ngời và ngời về mặt luân li đạo đức

Đó là nhân văn khi ngời ta muốn ca ngợi những giá trị con ngời chủ yếu đứng về mặt

văn hoá Nhng bởi con ngời bao giờ cũng là con ngời xã hội và con ngời lịch sử nênchủ nghĩa nhân đạo cũng là một sản phẩm có tính giai cấp và tính lịch sử" [12, tr84]

Từ khái niệm Chủ nghĩa nhân đạo của tác giả Hoàng Trinh, chúng ta sẽ soi rọivào những sáng tác chữ Hán của Nguyễn Du trong tập thơ Bắc hành tạp lục để làmnổi bật vấn đề trung tâm của khoá luận này

1.2 Về tập thơ Bắc hành tạp lục

Hiện nay giới nghiên cứu đã su tầm đợc 249 bài thơ chữ Hán do Nguyễn Du viếtvào các thời kỳ khác nhau, gồm ba tập thơ:

- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) gồm 78 bài

- Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm ngợi khi ở phơng Nam): 40 bài

- Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ sang phơng Bắc): 131 bài)Năm Quý Dậu (1813), Nguyễn Du đợc thăng Cần chánh điện học sĩ, và đợc cửlàm Chánh sứ sang nhà Thanh

Trang 13

Năm Giáp Tuất (1814), ông đi từ Trung Quốc về và đợc thăng Hữu tham tri bộ lễ(hàm Tam phẩm)

Trong chuyến đi sang Trung Quốc, Nguyễn Du trực tiếp tiếp xúc với một nềnvăn hoá và từ nhỏ ông đã quen thuộc qua nhiều sử sách và thơ văn Chuyến đi sứ đã

để lại những dấu ấn sâu đậm trong thơ văn, đặc biệt góp phần nâng tầm khái quát củanhững t tởng về xã hội và về con ngời trong sáng tác của ông

Tập thơ Bắc hành tạp lục đợc sáng tác trong thời gian đó; gồm 130 bài (theo

ông Đào Duy Anh), 131 bài (theo Lê Thớc, Trơng Chính) đợc xem nh là một trong batập nhất ký bằng thơ của Nguyễn Du Trong một thời gian ngắn, ở đó "bài nào cũng

đợc một tâm sự lớn" và bộc lộ thái độ sống của ông một cách rõ nét" [9; tr 89] Tậpthơ còn "vẽ" lại con đờng sứ trình của nhà thơ từ Huế tới Bắc Kinh và từ Bắc Kinhtrở về Nội dung thơ chữ Hán Nguyễn Du nói chung, tập thơ Bắc hành tạp lục nóiriêng có rất nhiều ý kiến khác nhau; song có thể rút lại trên hai khía cạnh, đó là: thái

độ của Nguyễn Du đối với các triều Lê, Tây Sơn, Nguyễn và tình thơng của ông đốivới những ngời cùng khổ, những kiếp tài hoa bạc mệnh Thơ chữ Hán của Nguyễn

Du, thể hiện t tởng, tình cảm, nhân cách của ông; trong đó Bắc hành tạp lục tậptrung những điểm đặc sắc của t tởng, tình cảm Nguyễn Du đợc thể hiện rõ ràng, cóchiều sâu hơn cả

1.3 Về chủ nghĩa nhân đạo (CNNĐ) trong văn học Việt Nam giai đoạn nửa

cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX trong sự nghiệp của Nguyễn Du 1.3.1.

CNNĐ trong văn học Việt Nam giai đoạn nữa cuối thế kỷ XVIII - nửa đầu XIX

Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu XIX đều tập trungvào vấn đề con ngời Vào thế kỷ XVIII, do chiến tranh liên miên, su thuế nặng nề, kỉcơng xã hội đổ nát, quyền sống cách con ngời bị chà đạp, t tởng nhân đạo đã có từ xanay" trỗi dậy" trong các tác phẩm văn học nh: Chinh phụ ngâm, Truyện Kiều, Văn

chiêu hồn, thơ Hồ Xuân Hơng… Văn học giai đoạn này chú trọng đến con ngời, nhận

thức con ngời, đề cao con ngời và đấu tranh với mọi thế lực đen tối, phản động của xãhội phong kiến để khẳng định những giá trị chân chính của con ngời

Trang 14

Nhìn chung, trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học Việt Nam giai đoạn nàyphát triển trên hai bình diện bổ sung cho nhau:

- Phê phán những thế lực phong kiến chà đạp con ngời

- Đề cao con ngời, đề cao cuộc sống trần tục

1.3.2 CNNĐ trong sáng tác của Nguyễn Du.

Nguyễn Du sáng tác trên cả hai phơng diện: Chữ Hán và chữ Nôm Các sáng tácbằng chữ Nôm gồm Đoạn trờng tân thanh (Truỵên Kiều) và Văn chiêu hồn; các sángtác bằng chứ Hán có 249 bài với ba tập thơ khác nhau Thanh Hiên thi lập, Nam

trung tạp ngâm và Bắc hành tạp lục Khác với nhà nho xa làm thơ nói "chí" thì ngợc

lại, nét nổi bật xét về nội dung của sáng tác Nguyễn Du là sự đề cao cảm xúc, tức đềcao tình cảm nội dung quan trọng hàng đầu trong sáng tác của Nguyễn Du là tìnhcảm chân thành, là sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con ngời,

đặc biệt là những con ngời nhỏ bé, bất hạnh ngời phụ nữ Bởi Nguyễn Du đã nhìnthấy, đã cảm xúc, đã tổng kết hàng vạn vạn đau khổ của ngời đời dới chế độ phongkiến Tất cả điều đợc ông nói đến bằng một tấm lòng trân trọng, thơng yêu Nhữngkhái quát của ông về cuộc đời, về thân phận con ngời thờng mang tính triết lý cao vàthấm đẫm cảm xúc Nhà thơ triết lý với nỗi đau về thân phận bất hạnh của ngời phụnữ trong xã hội cũ; khái quát bản chất tàn bạo của xã hội phong kiến, bộc lộ sự phẫn

nộ đối với kẻ tàn bạo "ý nghĩa xã hội sâu sắc của thơ ca Nguyễn Du gắn chặt vớitình đời, tình ngời bao la của nhà thơ"[11, tr 95]

Điều đáng lu ý là cái nhìn nhân đạo sâu sắc của Nguyễn Du, vì ông là ngời đầutiên trong văn học trung đại đã nêu lên một cách tập trung vấn đề thân phận ngời phụnữ có sắc đẹp và tài năng văn chơng nghệ thuật Ông đã đề cập đến một vấn đề rấtmới, nhng cũng rất quan trọng của CNNĐ trong văn học: xã hội cần phải trân trọngnhững giá trị tinh thần, do đó cần phải trân trọng chủ thể sáng tạo ra những giá trịtinh thần đó

Có thể khẳng định rằng: hầu hết các sáng tác của Nguyễn Du đều chứa chantinh thần nhân tạo sâu sắc Ông biết đặt lòng mình nơi những con ngời bất hạnh, đaukhổ, lời thơ viết ra nh có máu rơi trên đầu ngọn bút (Mộng Liên Đờng chủ nhân)

Trang 15

nên thẫm đẫm trong sáng tác của ông những tâm tình, tình thơng bao la, sâu nặng.Nguyễn Du xứng đáng là tác giả tiêu biểu của trào lu nhân đạo chủ nghĩa trong vănhọc Việt Nam cuối thế kỷ XVIII- đầu thế kỷ XIX.

Thơ chữ Hán của Nguyễn Du thể hiện t tởng, tình cảm, nhân cách của ông, vàthấm đẫm tinh thần nhân đạo Qua so sánh đối chiếu chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn

Du trong Bắc hành tạp lục với hai tập thơ trớc đó là Thanh Hiên thi tập và Nam

trung tập ngâm, chúng ta sẽ nhận thấy đợc nét đặc sắc và sự vận động , phát triển của

CNNĐ Nguyễn Du

Nếu nh ở Thanh Hiên thi tập chủ yếu bộc lộ nỗi niềm, tâm sự buồn đau củaNguyễn Du- một phần tử quý tộc thất thế Ông chủ yếu nói về nỗi bất hạnh nỗi bấthạnh riêng của mình, nỗi đau vì mình, cho mình nhiều hơn nỗi đau nhân tình ở tậpthơ thứ hai Nam trung tập ngâm, t tởng Nguyễn Du đã có những biến đổi ông có sựchú ý đến những ngời xung quanh nhất là những ngời lao động nghèo khổ Tập thơnày thể mối quan tâm của nhà thơ đến ngời dân nghèo khổ là nạn nhân của thiên tai,của chiến tranh phong kiến phi nghĩa Đến tập thơ thứ ba Bắc hành tạp lục có sựkhởi sắc rõ nét, đó là một Thái Sơn trong sáng tác của Nguyễn Du [9, tr 122]; chủnghĩa nhân đạo của Nguyễn Du có nét đặc sắc hơn trớc

Có thể khẳng định rằng: tình cảm lớn lao của Nguyễn Du đối với tất cả mọi ngờilan toả, toả sáng nh những tia nắng; mà những tia nắng ấy đều xuất phát từ mặt trờichủ nghĩa nhân đạo bao la

Trang 16

Chơng 2 ý thức về quyền làm ngời của Nguyễn Du trong

tự do, quyền hạnh phúc gắn với mỗi cá nhân con ngời

Vấn đề con ngời cá nhân, hay còn gọi là vấn đề Inđividu (tức mỗi cá thể con

ng-ời, mỗi bản ngã con ngời) hết sức quan trọng Đó chính là vấn đề nhân bản mà chúng

ta cần đề cập đến Nó đặt ra khá gay gắt trong xã hội phong kiến

2.1.1 Trong xã hội phong kiến

Xã hội phong kiến tồn tại hàng nghìn năm, trải qua bao thăng trầm, lúc hngthịnh, lúc suy vong, nhng dù thế nào đi nữa, nó vẫn cứ diễn tiến theo quy luật của nó(quy luật giẫm nát con ngời, con ngời hoạ vô đơn chí, phúc bất trùng lai (tai nạn làchủ yếu, hạnh phúc là ngẫu nhiên), tài hoa bạc mệnh…)

Con ngời sống trong xã hội đó chịu sự chi phối với các thứ quyền: Quân quyền,phụ quyền, thần quyền, nam quyền… hết sức cực đoan và bất bình đẳng Những ngờiphụ nữ và những ngời dân cực khổ, hầu nh không đợc hởng chút quyền lợi nào,

Trang 17

không có nhân quyền Xã hội phong kiến không đảm bảo số phận cho từng ngời, họphải rơi vào nhiều nghịch cảnh

2.1.2 Trong văn học.

Vấn đề con ngời cá nhân không phải đến Nguyễn Du mới đợc đặt ra, mà thực tế

nó đã đợc nói đến từ trớc đó trong sự đối lập với giai cấp phong kiến

Trớc Nguyễn Du, vấn đề số phận con ngời đợc đề cập sớm hơn cả trong Cung

oán ngâm khúc của Ôn Nh Hầu Nguyễn Gia Thiều (1741-1798), Chinh phụ ngâm

của Đặng Trần Côn (mất khoảng 1745), rất tiêu dao, rất réo rắt, chẳng hạn:

Đèn có biết dờng bằng chẳng biết Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.

Nhng Đặng Trần Côn cha đặt vấn đề số phận con ngời một cách gay gắt Đếntác giả Cung oán ngâm khúc thì đã là một tiếng hỏi trời, hỏi đất về số phận con ngờinói chung, của ngời cung nữ nói riêng:

Nghĩ mình mình lại nên thơng nỗi mình

Tiếp đó là Sơ kính tân trang của Phạm Thái, thơ Hồ Xuân Hơng ( tập trung nhất

là chùm thơ về thân phận ngời đàn bà cô đơn) Sau Nguyễn Du, Đinh Nhật Thận (sinh1814) cũng đề cập đến vấn đề con ngời cá nhân ở Nguyễn Du, vấn đề số phận conngời, xã hội… là những vấn đề ông nghiền ngẫm mãi trong lòng mình Và chỉ ởNguyễn Du mới đặt ra vấn đề chữ mình một cách tập trung hơn cả, gay gắt, điểnhình, da diết, u uất, giận tức nh chuông treo chỉ mành, mà tập trung nhất trong

Truyện Kiều và các bài thơ chữ Hán, Văn chiêu hồn Ông đã lấy mỗi con ngời với

c-ơng vị là một bản thể ngời cá thể, cc-ơng vị là một cá nhân con ngời viết về số phận củacon ngời bị nghiến nát, quyền sống con ngời bị phủ nhận, về xã hội phong kiến giếtchết con ngời Nguyễn Du không bao giờ quên vấn đề con ngời, tất cả tác phẩm của

ông đều quy vào số phận con ngời

Trong suốt 249 bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du, mà đặc sắc hơn cả là 130 bàithơ trong Bắc hành tạp lục, ông cũng rất chú ý đến vấn đề số phận con ngời cá nhân,

Trang 18

hạnh phúc của con ngời ở Bắc hành tạp lục, vấn đề đó đợc cụ thể hoá qua những sốphận bất hạnh, những ngời tài hoa bạc mệnh, với những biểu hiện khác nhau xuyênsuốt cả tập thơ

2.2 Số phận và sự tồn tại của con ngời trong Bắc hành tạp lục.

Nguyễn Du với tấm lòng Ngã hữu thốn tâm vô dữ ngữ (Tấc lòng không nóicùng ai đợc), tuy nhiên chẳng phải vì thế mà Nguyễn Du trở nên khó hiểu Nguyễn

Du vẫn đến với nhân dân bao đời nay trong một bầu tâm sự, một nỗi niềm cảm thôngsâu sắc Nguyễn Du đã nhìn thấy, đã cảm xúc, đã tổng kết hàng vạn vạn đau khổ củangời đời dới chế độ phong kiến suy đồi Chứng kiến thực trạng đen tối đầy rẫy bấtcông ngang trái, với tấm lòng luôn hớng thiện, hớng mĩ, ông đã đến đợc với nhữngthân phận éo le bất hạnh, những tầng lớp cùng khổ trong xã hội, thơng xót đồng cảmvới họ Bài thơ nào của ông cũng chứa chan một tình thơng con ngời không bờ bến

Hồng trang yểm ái đào hoa diện

Đà nhan hám thái tối nghi nhân Lịch loạn ngũ thanh tuỳ thủ biến.

(áo hồng ánh lên khuôn mặt đào hoaMá đỏ vì rợu, vẻ ngây thơ rất dễ thơngNăm cung réo rắt thay đổi theo ngón tay)Nguyễn Du sau hai mơi năm trở lại đất Long Thành xa, đờng đờng là một vịchánh sứ, đợc trọng vọng, đợc mở tiệc chiêu đãi, có bao nhiêu việc phải bàn, vậy mà

ông vẫn xúc động khi nghe lại tiếng đàn của ngời ca nữ xa và chú ý đến một sự việchết sức bình thờng về một kẻ xớng ca vô loài với sự đổi thay nhanh chóng, hơng hoa

Trang 19

tàn tạ Ngời phụ nữ ấy với sự biến thiên của thời gian, của cuộc đời đã thay đổi nhiềutheo chiều hớng tiêu cực, tàn tạ:

Tịch mạt nhất nhân phát bán hoa Nhan sấu thần khô hình lợc tiểu Lang tạ tàn my bất sức trang

(Duy ở phía cuối có một ngời tóc hoa râmNét mặt võ vàng, thần sắc khô khan, thân hình hơi bé nhỏ

Đôi mày phờ phạc không điểm tô)Cuộc sống và con ngời đã không còn là vẻ lạc quan say sa nh thủa trớc, bao trùmlên tất cả là sự đổi thay, suy tàn, huỷ diệt, buồn bã Nhà thơ cũng ngầm rơi luỵ, lòng

buồn thơng, quặn đau cho số phận một ngời phụ nữ

Cùng kiếp ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến lúc bấy giờ tránh thoát sao đợc

sự cực khổ Nàng hầu cũ của ngời em trong bài Ngô gia đệ cựu ca cơ (Gặp ngời hầu

cũ của em) cũng không loại trừ, cũng thay đổi, gặp lại nay là ngời bạch đầu, khốc

l-u ly:

Kiến thuyết giá nhân dĩ tam tử Khả liên do trớc khứ thời y

(Nghe nói lấy ngời khác đã đợc ba con

Đáng ái ngại vẫn còn mặc chiếc áo ngày trớc)

Điều đó cho ta thấy đợc sự thiếu thốn, khó khăn, cực khổ của ngời hầu cũ ởđây,mấy năm đã qua mà nay vẫn còn mặc chiếc áo ngày trớc lúc ra đi Cuộc sống ấy mãivẫn vậy không thể khá lên đợc

Thân phận, cuộc sống đầy cực khổ, éo le của ngời phụ nữ không chỉ thể hiện quahình ảnh cô Cầm, ngời hầu cũ ở đất nớc Việt Nam mà tập trung rõ nét hơn ở hình ảnhngời mẹ hành khất với những đứa con trên đất Trung Hoa trong cảnh loạn lạc, thiếuthốn trong bài Sở kiến hành (Bài hành về những điều trông thấy) Nguyễn Du đãdùng bút pháp đối chiếu để nêu lên một trờng hợp bất công, bi thảm Một ngời mẹdắt ba đứa con hữu phụ huề tam nhi, áo quần lam lũ, ngồi xin bên lề đờng từ sáng

Trang 20

đến tra mà vẫn cha có gì ăn; ngời mẹ nớc mắt đầm đìa không dám nhìn ai tận mặt.Nhng đau xót hơn nữa là những đứa bé hãy còn thơ dai quá, cha hiểu nổi cái đói

đang dày vò mấy mẹ con, cứ cời vui nh thờng Tác giả còn trở về quá khứ của mấy

mẹ con, kể chuyện từ những năm mất mùa đói kém, một mình ngời mẹ cật lực cũngkhông nuôi đủ bốn miệng ăn Cuộc sống từng bớc bị bần cùng hoá, khó khăn ngàymột chồng chất, họ rơi vào tình thế cùng quẫn là một tất yếu

Duyên nhai nhật khất thực Thử kế an khả trờng

(Hàng ngày đi xin dọc đờng phố

Kế ấy lâu dài sao đợc)Nỗi bi thảm cùng cực của nhân vật còn đợc nhà thơ diễn tả bằng một viễn cảnhthê thảm khiến mặt trời cũng úa vàng đi:

Nhãn hạ uỷ câu hác Huyết nhục tự sài lang

(Đã trông thấy cảnh chết lăn nơi ngòi rãnhMáu thịt nuối béo sói lang)

Một viễn cảnh ghê rợn, đen tối không chút hy vọng Cuộc sống của mấy mẹ conngời phụ nữ ấy đã thực sự đi tới bớc đờng cùng

Ngòi bút sắc sảo của Nguyễn Du một mặt nêu lên sự cùng cực của bốn mẹ conngời hành khất, mặt khác vẽ lên cảnh ăn uống của giai cấp thống trị đến nỗi quan

lớn không chọc đũa, kẻ tuỳ tùng chỉ nếm qua, cho đến con chó bên hàng xóm cũng chán thức ăn ngon Thật không thể nào làm nổt bật hơn nữa cái cảnh bất công đến

cùng cực nh thế

Từng chi tiết sắc lạnh nhói vào tim ngời đọc Ngời phụ nữ ở đây đã hiện lênhoàn chỉnh với số phận cùng cực, tập trung hết thảy những khốn khổ bất hạnh củacuộc đời Đó không chỉ là hình ảnh của mấy mẹ con ngời Trung Quốc mà còn làhình ảnh của hàng vạn ngời dân nghèo trong xã hội phong kiến

Số phận những ngời dân cùng khổ không chỉ thu hẹp trong số phận ngời phụ nữ

Họ chỉ là hình ảnh tiêu biểu cho sự khốn cùng của con ngời trong xã hội xa mà thôi

Trang 21

Bên cạnh đó còn rất nhiều, rất nhiều những ngời khác cũng phải chịu những éo le bấthạnh Có thể kể đến ở đây cuộc sống những ngời dân chạy loạn cùng cực trong bài

Trở binh hành (Bài hành về việc binh đao làm nghẽn đờng) Những ngời dân đáng lẽ

ra họ phải sống một cuộc sống yên bình với công việc của mình, với mối quan hệlàng xã yên ổn, thanh bình ấy thế nhng, cuộc sống, xã hội đẩy họ vào cảnh sống náo

động, loạn lạc, lu ly, mất mùa, đói kém, chết chóc rất thảm thơng Trong cái khôngkhí loạn lạc Tiến hay lùi lại đều nghe ngoài thành tiếng súng nổ liên tiếp - Cả một

vùng Hà Nam náo động, ông quan sứ Nguyễn Du bị kẹt đờng, chứng kiến cảnh loạn

lạc của ngời dân, ông dùng ngòi bút với thể hành để ghi lại những gì mắt thấy tainghe Những gì ông thấy trớc mắt đều đợc ghi chép lại, ấy vậy mà các chi tiết đềuthấm đợm tình cảm của ông dành cho nhân dân:

Sổ bách lí địa biến qua giáp

Đạo lộ củng tắc vô nhân hành

(Hàng mấy trăm dặm chỗ nào cũng có binh đao

Đờng mắc nghẽn không ngời qua lại)Cảnh tợng ấy đã dự báo phần nào cuộc sống của những ngời dân ở đây - nơi xảy

ra nạn binh đao Già trẻ dìu cõng nhau, nhà giàu thì đóng cửa, nhà nghèo thì mởcửa… Chỉ một câu nh thế cũng đủ để ta nhận thấy tỉnh cảm của Nguyễn Du dành cho

ai rồi Nhân dân đối với ông là một nhân vật tập thể… Nhân vật ấy cũng có số phận

nh Kiều, nh Từ Hải, ông đa hết tài thơ, trút hết tình cảm vào họ Nói đến nhân dân lànói đến một đờng tơ sâu nặng nghĩa tình của ông; ông chẳng hề hờ hững nh mộtkhách qua đờng, khi nhắc đến cái nghèo đói của nhân dân, cái cảnh sống lênh đênhkhốn khổ của nhân dân Cảnh dân tình trong li loạn đợc tác giả miêu tả khá rõ…

Ngô văn nội cố tần niên khổ hoang hạn Chỉ hữu xuân tác vô thu thành

Hồ Nam, Hà Nam cửu vô vũ

Từ xuân tồ thu điền bất canh

Đại nam tiểu nữ tần vô sắc

Trang 22

Khang tì vi thực lê vi canh

(Ta nghe năm nào dân ở đây cũng khổ vì nạn đại hạn mất mùaMùa xuân có cày cấy, mùa thu không đợc gặt

Hồ Nam, Hà Nam lâu không ma

Từ xuân đến thu ruộng bỏ hoangTrai gái lớn nhỏ mặt đói meo, Tấm cám làm cơm, rau lê làm canhMắt thấy ngời chết đói giữa đờng)

Sự cùng khổ của ngời dân nơi đây không chỉ vì cảnh loạn lạc bởi nạn binh đao

mà còn do nạn đói kém mất mùa Tất cả đã vùi dập số phận của ngời dân đến bớc ờng cùng, không lối thoát, không nơi nơng tựa cậy nhờ Nỗi thống khổ cùng cực củangời dân đen đợc đặc tả đầy chua chát nghẹn ngào Với bài thơ này, Nguyễn Dukhông những vạch ra đợc nỗi khổ sở của ngời dân, mà còn lên tiếng bênh vực họ,

đ-đồng thời phủ định thái độ của bọn quan lại với tiếng nói mỉa mai Quan Tuần ngài

thơng dân nh con, ông còn thể hiện niềm tin, niềm hy vọng ở tơng lai thật đáng trân

trọng:

Hôm qua cửa thành Tân Trịnh có yết bảng:

Theo hộ phát gạo cứu dân lành…

Có thể khẳng định rằng, đến bài thơ này, Nguyễn Du đạt đến một đỉnh cao trong

t tởng nhân đạo của ông

Từ bức tranh chung, khái quát ấy, đi tới cụ thể hơn và đáng thơng hơn là cuộcsống, là số phận của ông già mù hát rong và đứa trẻ nhỏ đợc nói đến trong Thái Bình

mại ca giả (Ngời hát rong thành Thái Bình).

Trong văn học phong kiến nói chung, các nhà thơ, nhà văn thờng viết về nhữngngời thuộc tầng lớp trên, và rất ít khi chú ý đến những ngời cùng khổ thâm chí khôngquan tâm nhiều đến trẻ em Cái đáng quý ở Nguyễn Du là nhà thơ đã chú ý mộtcách toàn diện Thơ ông có những bài viết xúc động về số phận những ngời nghèokhổ, trong đó có nói đến ông già và các em bé Hình ảnh của họ là tột cùng của sự

đáng thơng, cực khổ, thân thể tàn tạ, thấp hèn, bạc nhợc cả bản tính con ngời:

Trang 23

Mô sách dẫn thân hớng toạ tháp Tái tam cử thủ xớng đa tạ

Thủ vãn huyền sách khẩu tác thanh, Thả đàn thả ca vô tạm đình

… Khẩu phún bạch mạt thủ toan súc Khớc toạ liễm huyền cáo chung khúc

(Mò mẫm đem thân đến giờng ngồiHai ba lần dơ tay nói đa tạ

Tay đánh đàn, miệng thì hát Vừa đàn vừa hát không tạm ngừng

…Miệng trào bọt mép tay co quắp Còn ngồi lợm dây báo hết bài)Từng cử chỉ, từng hành động của ông già đợc tác giả miêu tả khá chi tiết, tỷ mỉ.Con ngời nghèo khổ vốn có ấy đã cật lực, nhiệt tình đánh lên những tiếng đàn mongmỏi có đợc ít tiền để có đợc một bữa ăn ấy thế mà, dờng nh là một nghịch cảnh trớtrêu, con ngời vốn đã khổ lại càng khốn khó hơn, bởi lẽ:

Đàn tận tân lực cơ nhất canh

Sở đắc đồng tiền cẩn ngũ lục

(Gắng hết tâm sức gần một trống canh

Mà chỉ thu đợc năm sáu đồng tiền)

Đau đơn xót xa hơn, số phận sự nghèo đói cùng cực của hai ông cháu hát rong

nh đợc nâng cao hơn, lộ rõ mồn một khi tác giả đa ra sự đối lập giữa một bên là sựthiếu thốn, đói khổ của ông già với một bên là sự sung túc thừa thãi của những ngờitrên thuyền:

Nhất thuyền, nhất thuyền doanh nhục mễ Hành nhân bão thực tiện khí d

Trang 24

Tàn hào lãnh vạn trầm giang để

(Thuyền này thuyền kia đầy gạo thịtMọi ngời ăn uống thoả thuê, còn thì bỏCơm thừa canh nguội đổ cả xuống sông)

Từ đó chúng ta nhận thấy đợc cái đau đớn, thâm trầm, nghẹn ngào từ tấm lòngnhân đạo cao cả của nhà thơ

Nh vậy, qua thân phận tàn tạ, héo mòn của ngời phụ nữ (cô Cầm, ngời hầu gái,ngời mẹ hành khất) cùng với sự khốn khó cùng cực của ngời dân đi ăn xin, đi chạyloạn và cảnh cực nhục của ông già hát rong, họ không đơn thuần chỉ là họ, mà đó lànhững hình ảnh tiêu biểu cho những ngời cùng khổ, những thân phận éo le không đợchởng một cuộc sống no ấm hạnh phúc Họ đắm chìm xuống cái dốc của sự thiếuthốn, bất hạnh, không tài nào thoát ra và dừng lại đợc Đó là cảnh khái quát của mộtthời đại mà công bằng dân chủ không đợc đảm bảo

Viết về họ, Nguyễn Du nh đi sâu tìm hiểu để rồi thơng cảm, xót xa, quặn thắtnỗi đau về những đắng cay tủi nhục mà họ phải trải qua Đó là sự quan tâm chânthành sâu sắc không phải trên cơng vị của một ông quan đi sứ, mà là sự quan tâm củamột ngời có tấm lòng yêu thơng, nhân đạo rộng lớn Đó là bức tranh hiện thực đờisống chân thực đợc thể hiện không phải bằng sự sao chụp, mà là bằng tiếng lòngngân vang, đồng điệu, sâu sắc đến với mọi ngời của Nguyễn Du

2.2.2 Những ngời tài hoa bạc mệnh

Không chỉ quan tâm đến số phận của những con ngời vô danh cùng cực bắt gặp

đâu đó trên suốt hành trình từ Việt Nam sang Trung Hoa, ông quan đi sứ họ Nguyễnvới tấm lòng nhân đạo vô song ấy còn nhìn vào quá khứ, vào lịch sử để quan tâm đếnnhững con ngời tài hoa nhng bạc mệnh

Làm thơ bày tỏ tấm lòng mình với các nhân vật danh tiếng của đất nớc TrungHoa rộng lớn không hoàn toàn là cảm hứng về lịch sử về chính trị, mà thực chất, vấn

đề cốt lõi toát ra sâu sắc, cao cả hơn nhiều, đó là vấn đề số kiếp, thân phận của conngời trong xã hội Đây là vấn đề chung, nhất quán trong sáng tác của Nguyễn Du

Trang 25

không chỉ trong Truyện Kiều, Văn chiêu hồn, mà cả trong thơ chữ Hán (tập trunghơn cả là ở tập thơ Bắc hành tạp lục).

Những con ngời tài hoa bạc mệnh ấy, họ là ai? Đó là những ngời làm nghề đànhát, mỹ nhân, thi nhân, vơng phi…, đó chính là cô Cầm, nàng Tiểu Thanh, là KhuấtNguyên, Đỗ Phủ, là Dơng Quý Phi… nổi danh trong lịch sử Nhà thơ đã có sự đồngcảm, xúc động và tìm thấy ở họ trong những cuộc đời, những cảnh tình đó những nỗiniềm, gửi gắm tâm sự

Nàng Tiểu Thanh - ngời con gái trẻ đẹp, tài sắc hơn đời, nhng phải đem thân làm

vợ lẽ ngời ta, bị vợ cả ghen tuông mu hại đến nỗi phải ôm hận mà chết để lại mấybài thơ tâm huyết cũng bị vợ cả đốt đi Số phận bất hạnh, buộc Tiểu Thanh phải gánhchịu cái chết âm thầm:

Chi phấn hữu thần liên tử hậu Văn chơng vô mệnh luỵ phần d

(Son phấn có thần nên để lại niền xót thơng sau khi chếtVăn chơng không có duyên phận nên đốt rồi mà luỵ vẫn còn sót lại)

(Độc Tiểu Thanh ký) Chi phấn tợng trng cho sắc đẹp, văn chơng là hiện thân do tài năng của nàng

Tiểu Thanh Son phấn và văn chơng nh những bằng chứng về cuộc đời, về kiếp ngờioán khổ, li hận! Nỗi hận và xót xa của chi phấn chính là nỗi đau thơng, nỗi hận củanàng Tiểu Thanh: tuổi trẻ bị chôn vùi, sắc đẹp bị hãm hại Chính Nguyễn Du với cảmquan của ngời nghệ sĩ thiên tài, từ mảnh giấy tàn mà nói lên nỗi uất hận ngàn đời củaTiểu Thanh, của những kiếp hồng nhan bạc mệnh Cái chết của nàng nh đã trở trànhmột quy luật, một mối hận:

"Cổ kim hận sự thiên nan vấn"

(Mối hận cổ kim khó hỏi trời)Nghĩ về tài sắc giai nhân, về tài năng trong cõi nhân gian, Nguyễn Du xót xasuy ngẫm về lẽ đời và tình ngời qua những điều oan trái Sự oán hận xa nay khó màhỏi trớc đợc Nói hỏi trời mà không thể hỏi ngời Và khi đã thiên nan vấn tức là nỗi

Trang 26

bế tắc, oan khổ đầy rẫy mọi nơi, mọi chốn Tiểu Thanh là một khách hồng nhan và

Độc Tiểu Thanh kí là một tiếng thơ kêu thơng và bị phẫn.

Còn có thể kể ra ở đây một số phận của ngời phụ nữ có sắc đẹp nh Dơng QuýPhi Nàng là vợ của Đờng Minh Hoàng, là một trong tứ đại mỹ nhân cũng đâu đợc h-ởng một cuộc sống khá hơn Dơng Phi là một ngời phụ nữ có sắc đẹp nghiêng nớc

nghiêng thành đợc vua yêu quý, ấy thế nhng khi An Lộc Sơn nổi loạn, Đờng Minh

Hoàng phải chạy vào đất Thục, quân lính cho rằng Dơng Quý Phi là nguyên nhân làmnên cuộc biến loạn này, nàng bị thắt cổ chết Bài thơ thể hiện tấm lòng thơng cảm tr-

ớc cái thác oan của một ngời đẹp với một âm điệu hoài cổ thiết tha nh nhiều bài thơkhác:

Tự thị cửu triều không lập trợng Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành

(Từ đấy cả triều đều là ngời đứng cho đủ nghi vệLuống khiến nghìn đời ngời ta buộc tội ngời khuynh thành)Tác giả đã phê phán thái độ vô trách nhiệm của triều đình Chúng hèn nhát, bạcnhợc và bao biện đã lợi dụng kỷ cơng pháp luật lủng củng, sự ngu dốt cả tin của Đ-ờng Huyền Tông để đánh lừa d luận làm cho nàng Quý Phi vô tội bị oan ức Điều đóxuất phát từ tấm lòng cảm thông, yêu thơng con ngời tha thiết mà Nguyễn Du đã lêntiếng bênh vực, lên tiếng giải oan cho Dơng Quý Phi

Ngời phụ nữ là tiêu biểu cho kiếp ngời tài hoa bạc mệnh trong xã hội phong kiến

đợc Nguyễn Du đặc biệ u ái Những đối tợng khác nh: những bậc thầy văn chơng,những trung thần nghĩa sỹ cũng đều là đối tợng của tâm lòng u ái Nguyễn Du

Đến Tơng Đàm điếu Tam L đại phu (Tơng Đàm điếu Tam L đại phu)Nguyễn

Du nhớ đến Khuất Nguyên:

Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải Thử địa do văn lan chỉ hơng

(Ngời a đức tốt đã đi khuất hai nghìn năm rồi

Đất này con nghe mùi hơng của cây lan cây chỉ)

Trang 27

Khuất Nguyên, một vị quan nớc Sở, có tài, có tâm nguyện giúp vua Văn chơngcủa ông đợc ngợi ca, vẻ đẹp tâm hồn của ông đợc ngời đời khen mãi, Muôn đời Sở từ

vẫn là áng văn chơng hay nhất, tấm lòng cao khiết nức mùi hơng của cây lan cây

chỉ mãi còn Nhng con ngời tài năng toàn diện ấy cũng bị đẩy vào vòng oan nghiệt.Khuất Nguyên dâng hiến lệnh cho Sở Hoài Vơng, bị bọn nịnh thần ghen ghét, vua tinlời dèm pha nên ông bị đày đi Giang Nam xa xôi: buồn suốt mời năm bị đuổi xa tổ

quốc, bốn phơng biết gửi tấm lòng cô trung vào đâu đợc, để rồi cuối cùng phải trẫm

mình xuống dòng sông Mịch La

Viết về Khuất Nguyên, Nguyễn Du có tới năm bài thơ đầy đặn, mỗi bài là mộtphát hiện độc đáo riêng, nhng tất cả đều toát lên một sự đồng cảm, niềm tiếc thơng vôvạn trớc cái chết tức tởi, oan ức của con ngời có nhân cách lớn

Viết về những con ngời tài năng trong lịch sử và văn chơng Trung Quốc, ông cứlặp đi lặp lại âm điệu day dứt, thơng cảm, uất hận Về Giả Nghị , ông than thở: trời

sinh ngời tài mà không có chỗ dùng, ghé mộ Đỗ Thiếu Lăng, lại nghĩ tới cuộc đời

nghèo khổ, bệnh tật, đến chết gia đình không đủ tiền đa thi hài bậc thi thánh về quê

an táng, Nguyễn Du chạnh lòng rơi nớc mắt:

Dị đại tơng lân không hữu lệ, Nhất cùng chi thử khởi công thi.

(Khác đời thơng nhau chỉ rơi lệ hãoMột thân nghèo đến thế há phải vốn hay thơ)

(Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ)

Hay nh những trung thần nghĩa sỹ, họ là những tấm gơng cơng trực, thẳng ngay

mà đâu thể tránh khỏi những tai ơng, lòng nghi kị ghen ghét đa đến những kết cụcthê thảm Đó là Liễu Tử Hậu trong bài Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch, ông là vănhào đời Đờng văn chơng nghìn xa ở trong hàng bát đại gia, ấy vậy mà không đợctrọng dụng:

Nhất thân xích trục lục thiên lý

(Một thân bị đuổi sáu trăm dặm)

Trang 28

ông bị dèm pha, đợc ví nh ngời thợ giỏi chỉ đứng khoanh tay, chịu tiếng ngu biết làm sao?, đành phải chấp nhận và chịu đựng.

Đó là Cù Các Bộ - một ngời trung hiếu tiết nghĩa:

Chung nhật tử trung tâm bất động Thiên thu đại hạ phát do trờng

(Trọn ngày trong cái chết mà lòng không độngNghìn thu ở dới đất vẫn còn để tóc dài)

(Quế Lâm Cù Các Bộ)

Quả là ngời tiết nghĩa Thành quách đã bị quân Thanh chiếm giữ, thế lớn ở

trung nguyên đã suy sụp, mà ông vẫn kiệt lực cô thành khống nhất phơng (Hết sức

giữ toà thành cô đơn để nắm một phơng), ngồi yên trong phủ thà chết, tuẫn tiết theothành, chứ nhất định không chịu theo ngời Mãn Thanh mà cạo tóc và tết bím

Xót xa hơn là cái chếi của Tỷ Can - con ngời có chí khí, ngời đời Ân, vào hàngchú bác của vua Trụ - bạo chúa nhà Ân Ông can Trụ không nên tàn bạo, can luôn bangày không đợc Con ngời ấy đáng phục biết bao, nhng cái xã hội lúc bấy giờ đâucòn chỗ đứng cho ông, mà ngợc lại: Những ngời quân tử trốn và điên đều đợc trọn

thân; còn bản thân ông, con ngời thiên về lẽ phải lại phải chịu một cái chết thảm khốc

do vua Trụ đa lại:

Thất khiếu hữu tâm an tỵ phẫu

(Có tim bảy lỗ tránh sao khỏi bị mổ?)

bị ghen ghét: thợng uyển canh kiều đa đố sắc là một thực tế tàn nhẫn Nguyễn Dukhái quát: ngời có tài thờng bị văn chơng ghen ghét (Ninh Minh giang chu hành),hiện thực ấy sao không khỏi căm giận, buồn phiền đợc

Trang 29

Nhìn chung, số phận những ngời tài hoa, hay những bậc trung thần cô trung, chíkhí, những nhà văn lỗi lạc trớc sau đều phải chấp nhận lấy cái chết Cái chết của họthê thảm, đau xót, là minh chứng rõ ràng cho số phận của họ, là đối tợng bị dèm pha,vùi dập, không hề có chỗ đứng vững chắc trong xã hội này

Viết về họ, nhà thơ Nguyễn Du không hoài cổ, lời thơ không thiên về hoài cổ,

mà chất chứa sự căm giận, lên án tố cáo gay gắt Họ tuy là những tên tuổi có tiếngtrong lịch sử Trung Quốc, nhng số phận của học nh là sự khái quát chung cho số phậncủa chính tác giả, của những con ngời tài hoa bạc mệnh trong xã hội phong kiến ViệtNam đơng thời Đây cũng chính là câu chuyện của mọi thời

2.2.3 Lời lên án tố cáo xã hội trong Bắc hành tạp lục của Nguyễn Du.

Không phải ngẫu nhiên chỉ là sự bắt gặp trên đờng đi sứ mà các nhân vật tài sắc,trung nghĩa kể trên bớc vào thơ Nguyễn Du đầy xúc động đến vậy, điều cốt lõi làkhi tấm lòng nhân đạo của ông ngân rung những nhịp đập thơng yêu thì viết về họ,nêu lên những cực khổ, những đắng cay, thậm chí cả cái chết, tác giả đều bày tỏ sựquan tâm, thái độ cảm thông, đau đớn, xót thơng:

Nhĩ trung tính thính tâm trung bi

(Tai lặng nghe mà trong lòng buồn thơng)

(Long Thành cầm giả ca) Ngã sa kiến chi bi thả tân

(Ta chợt thấy thế buồn lại xót)

(Thái Bình mại ca giả) Viễn lai sử ngã tâm mang nhiên

(Khiến ta từ phơng xa lại lòng man mác buồn)

("Đào Hoa đầm Lý Thanh Liên cựu tích")

Qua đó Nguyễn Du đi lên tiếng bảo vệ, đòi lại những quyền lợi chính đáng chonhững số phận con ngời chịu bất hạnh trong xã hội Nguyễn Du khái quát số phậncon ngời và từ đó chỉ ra sự bất công trong xã hội phong kiến:

Nguy vong khuynh phúc giai thiên lý Cao tài mỗi bị văn chơng đố,

Nhân nhục tối vi lỵ mỵ hỷ

Trang 30

Trung tín đáo đầu vô túc thị Bất tín xuất môn giai uý đồ

(Nguy vong nghiên đổ đều là do ý trờiTài cao thờng bị văn chơng ghétThịt ngời rất đợc ma quỷ a

…Trung tín cuối cùng không đủ cậy nhờ

Ai không tin rằng ra khỏi cửa đều là đờng đáng sợ)

(Ninh Minh giang chu hành)

( Thái Bình mại ca giả)

Xót xa hơn, Nguyễn Du trong Bắc hành tạp lục còn vẽ ra một cách rất rõ ràng

sự đối lập của cuộc sống những ngời dân và tầng lớp trên Đó là bức tranh tơng phản

mà hình ảnh nổi bật là số phận của những ngời dân là điểm nhấn, trong đó hình ảnhcủa thái cực bên kia hiện ra chứa đựng trong đó lời lên án tố cáo sâu sắc của tác giả :

Nhất thuyền, nhất thuyền doanh nhục mễ, Hành nhân bão thực tiện khí d,

Tàn hào lãnh phạm trầm giang để

(Thuyền này thuyền khác đầy thịt gạo?

Ngời đi ăn no thì bỏ thừaThức ăn cùng cơm nguội bỏ thừa dới đáy sông)

(Thái Bình mại ca giả).

Một s thật đau lòng, quặn thắt mà tác giả chỉ biết viết ra thôi mà cũng chẳng biếtlàm gì đợc Tự trong sâu thẳm tấm lòng ông, Nguyễn Du mong muốn những ngờidân, tất cả mọi ngời đều đợc sống yên ổn, bình yên vui vẻ Những câu thơ ẩn đằngsau nó là lời tố cáo xã hội sâu sắc, kín đáo nhng mạnh mẽ Ước muốn của nhà thơ:

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đào Duy Anh, Thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Văn học, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ chữ Hán Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn học
[2]. Xuân Diệu, Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
[3]. Nguyễn Thạch Giang, Nguyễn Du niên phổ và tác phẩm, Nxb Thanh niên, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du niên phổ và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Thanhniên
[4]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[5]. Đặng Thanh Lê, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[6]. Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[7]. Bùi Văn Nguyên, Nguyễn Du ngời tình và tình ngời, Nxb Khoa học xãhéi, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du ngời tình và tình ngời
Nhà XB: Nxb Khoa học xãhéi
[8]. Nhiều tác giả, Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với thơ chữ Hán Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Thanh niên
[9]. Nhiều tác giả, Nguyễn Du tác gia - tác phẩm, Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du tác gia - tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[10]. Nhiều tác giả, Nguyễn Du tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình, bình luận Văn học của các nhà văn, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du tuyển chọn và trích dẫn những bài phê bình,bình luận Văn học của các nhà văn
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Khánh Hoà
[11]. Ngữ văn 10, tập 2 (nâng cao), Nxb Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[12]. Hoàng Trinh, Văn học ngọn nguồn và sáng tạo, Nxb Văn học, 1973 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học ngọn nguồn và sáng tạo
Nhà XB: Nxb Văn học
[13]. Vôn Ghin, Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, H, 1956 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa nhân văn và chủ nghĩa xã hội
Nhà XB: Nxb Sự thật
[14]. Lê Thu Yến, Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du, Nxb Thanh niên, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Thanhniên

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w