1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn sư PHẠM NGỮ văn NGHỆ THUẬT MIÊU tả TÍNH CÁCH NHÂN vật của NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU

76 271 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ KIM VÂN NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TÍNH CÁCH NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN DU TRONG TRUYỆN KIỀU Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Sư phạm Ngữ Văn Cán hướng dẫn: PHAN THỊ MỸ HẰNG Cần Thơ, - 2011 -1- ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: Một số vấn đề chung miêu tả nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nghệ thuật miêu tả văn học 1.1 Khái niệm văn miêu tả 1.2 Đặc điểm văn miêu tả 1.3 Nghệ thuật miêu tả văn học Nhân vật văn học 2.1 Khái niệm nhân vật văn học 2.1.1 Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học 2.1.2 Nhân vật văn học phương tiện khái quát thực 2.2 Loại hình nhân vật văn học 2.3 Đặc điểm nhân vật văn học 2.4 Tính cách nhân vật văn học Phân loại hệ thống nhân vật Truyện Kiều Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 4.1 Các phương thức nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 4.1.1 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngoại hình 4.1.2 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua hành động 4.1.3 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ 4.1.4 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua nội tâm 4.2 Nhận xét Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngoại hình Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua hành động Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ Miêu tả tính cách nhân vật thông qua nội tâm Chương 3: Hiệu sử dụng nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Thể chân thật, hồn chỉnh sắc nét tính cách riêng nhân vật Thể sáng tạo, điêu luyện việc vận dụng ngôn ngữ dân tộc Nguyễn Du PHẦN KẾT LUẬN -2- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi sáng tác tác phẩm văn chương, vấn đề thường độc giả quan tâm hình tượng nhân vật tác phẩm Có thể nói, yếu tố để đánh giá thành công hay hạn chế nhà văn Vì vậy, ta khẳng định nhân vật linh hồn tác phẩm văn học Bởi nhân vật phương tiện để truyền tải nội dung tác phẩm, tư tưởng, tình cảm mà tác giả muốn gửi gắm qua tác phẩm Bên cạnh đó, nhân vật cịn hình thức để qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Muốn hiểu tác phẩm văn học cách đầy đủ, trọn vẹn phải nắm bắt giới nhân vật mà cụ thể phải sâu, khai thác tính cách nhân vật phát ngơn tác phẩm Thiết nghĩ, người xã hội vào tác phẩm văn học bị chi phối lăng kính chủ quan ý đồ nghệ thuật tác giả Muốn cho nhân vật có hồn nhà văn phải có biện pháp nghệ thuật độc đáo việc khắc họa nhân vật Có nhiều cách khác để thể nhân vật Ở người viết quan tâm nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, tính cách có vai trị quan trọng nội dung lẫn hình thức tác phẩm văn học Đúng Hêghen nói: “Tính cách điểm trung tâm mối quan hệ nội dung hình thức’’[2; tr 345] Đôxtôiepxki khẳng định:“Đối với nhà văn, tồn vấn đề tính cách” [2; tr.346] Tính cách nhân vật xây dựng nhiều phương diện nghệ thuật khác Tính cách thể thơng qua việc miêu tả ngoại hình, nội tâm, thơng qua cử chỉ, hành động lời nói thơng qua mối quan hệ với nhân vật khác Vì vậy, nói, việc vào tìm hiểu tác phẩm văn học để khám phá tính cách nhân vật cần thiết người học lẫn người dạy Đối với người học, khám phá đầy đủ nhân vật, tính cách nhân vật chìa khóa để mở cửa bước vào giới tác phẩm, khám phá kho báu bên Còn người giáo viên dạy văn, việc cần có kiến thức đầy đủ, vững vàng tính cách nhân vật giúp giáo viên có định hướng đắn cho học sinh trình tiếp nhận tác phẩm văn học Xét tác phẩm văn học Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm lớn dân tộc Đây tiểu thuyết thơ thuộc loại hình truyện Nơm kỉ XVIII, XIX Khi vừa xuất Truyện Kiều làm cho thi đàn xôn xao hẳn lên, người ta bình luận, khen chê, nhà nghiên cứu tốn giấy mực cho Truyện Kiều Còn nhân dân, Truyện Kiều ăn tinh thần thiếu sống thường ngày Họ ngâm Kiều, bình Kiều, xem Truyện Kiều đề tài bất tận, họ nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ câu Kiều dòng sữa ngào mẹ Qua đó, ta thấy Truyện Kiều chiếm vị trí trọng yếu lịch sử văn học Việt Nam Đúng Đặng Thai Mai – Chủ tịch Hội liên hiệp văn học Việt Nam khẳng định: “Không phủ nhận tồn văn học ngày xưa, Truyện Kiều thành công vĩ đại nhất, văn chương tiêu biểu hết” [15; tr.1141] Từ lý trên, người viết chọn Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều làm đề tài nghiên cứu Đề tài giúp cho người viết tiếp thu kiến thức văn học, tìm hiểu sâu -3- nghệ thuật miêu tả tính cách đặc sắc thiên tài Nguyễn Du, mà giúp người viết vận dụng kiến thức lí luận văn học chung nghệ thuật miêu tả nhân vật, tính cách nhân vật vào tác phẩm văn học cụ thể Bằng hiểu biết ỏi mình, người viết mong góp phần nhỏ việc khám phá thêm khía cạnh đặc sắc nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật đại thi hào dân tộc Nguyễn Du nói riêng thơ ca nói chung Lịch sử vấn đề Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật tác phẩm bình diện thể rõ tài nhà văn Khi xây dựng tính cách nhân vật tác phẩm, khơng địi hỏi nhà văn phải có am hiểu tường tận nhân vật mà phải tìm cách thể riêng cho tính cách nhân vật mà viết Nếu có vốn hiểu biết mà cách thể khơng độc đáo tính cách nhân vật hóa tầm thường, không tạo sức hút người đọc Dưới số cơng trình nghiên cứu nhân vật tính cách nhân vật nhà lí luận, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều nhà phê bình văn học Người viết chọn lựa lấy làm sở để thực đề tài Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều cách có hệ thống Bàn nhân vật tính cách nhân vật, Lí luận văn học Hà Minh Đức chủ biên, tác giả Đoàn Đức Phương chương III, phần Nhân vật tính cách nêu lên đầy đủ chi tiết Ông đưa khái niệm nhân vật văn học cụ thể: “Nhân vật văn học tượng mang tính ước lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách” [5; tr.126] Theo đó, ơng cho nhân vật khơng người có tên không tên, khắc họa sâu đậm xuất thống qua tác phẩm mà cịn vật, lồi vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách người, dùng phương thức khác để biểu người Đồng thời, ơng cịn nhận định vai trị, tầm quan trọng nhân vật tác phẩm văn học Theo ông, “Văn học thiếu nhân vật, phương diện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng” [5; tr.126] Cũng chương này, tác giả Đoàn Đức Phương vào việc phân chia loại hình nhân vật Ông đưa hai tiêu chí để phân loại Xét vai trị nhân vật tác phẩm, ơng chia nhân vật thành ba tuyến: nhân vật chính, nhân vật phụ nhân vật trung tâm; xét phương diện hệ tư tưởng, quan hệ lí tưởng xã hội ơng lại chia nhân vật thành hai tuyến: nhân vật diện nhân vật phản diện Theo đó, ơng đưa sở thuyết phục để chứng minh cho luận điểm Bàn tính cách, ơng nêu lên vài khía cạnh: “Tính cách sắc riêng, độc đáo người cá biệt, cụ thể lại mang nét chung, tiêu biểu cho nhiều người khác mức độ định, đồng thời có q trình phát triển hợp với lơgic sống” [5; tr.129] Khơng dừng lại đó, ơng cịn sâu nghiên cứu đặc điểm tính cách nhiều phương diện khác như: tính chung, tính riêng, tính lơgic… Từ rút kết luận: “Tính cách có vai trị quan trọng nội dung hình thức tác phẩm văn học” [5; tr.129] Trong Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên, đề cập đến nhân vật tính cách nhân vật, chương III - Nhân vật tác phẩm văn học, -4- tác giả cho rằng: “Nhân vật văn học người thể phương tiện văn học” [13; tr.278] Đồng thời, tác giả nêu lên vai trò nhân vật tác phẩm văn học Nhân vật có hai vai trị chính: Thứ nhất, nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học nhằm tái đời sống, đóng vai trị “tấm gương đời” [13; tr.278] Thứ hai: nhân vật phương tiện khái quát thực Tức nhà văn sáng tạo văn học để thể cá nhân xã hội quan niệm cá nhân Bên cạnh đó, tác giả khẳng định, ý nghĩa nhân vật thể qua tính cách Tính cách này, vừa tính cách xã hội lịch sử, vừa quan niệm tính cách tư tưởng mà tác giả muốn thể Đồng thời, tác giả phân chia loại hình nhân vật văn học dựa nhiều phương diện bao gồm: kết cấu, hệ tư tưởng, cấu trúc Từ đó, tác giả nêu lên phương thức, phương tiện biện pháp thể tính cách nhân vật Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học nghiên cứu nhân vật tính cách nhân vật trình bày vài khía cạnh Ơng cho nhân vật văn học “Hình tượng nghệ thuật người” [1; tr.249], vật, loài cây… nhân cách hóa Theo ơng, nhân vật văn học in dấu xu hướng tiến hóa tư nghệ thuật nhân vật lý tưởng hóa (sử thi), nhân vật mặt nạ, cố định (chủ nghĩa cổ điển), nhân vật người anh hùng (chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa)… Bên cạnh kiểu nhân vật nêu, Lại Nguyên Ân đưa phương tiện để xếp loại nhân vật Dựa vào vai trò nhân vật tác phẩm ta có “nhân vật chính”, “nhân vật phụ”; dựa vào việc thể lí tưởng ta lại có “nhân vật diện” (tích cực), “nhân vật phản diện” (tiêu cực); xuất phát từ thể loại, ta phân ra: “nhân vật tự sự”, “nhân vật trữ tình”, “nhân vật kịch”… Tiêu chí phân loại Lại Nguyên Ân gần thống với tác giả Lí luận văn học Phương Lựu chủ biên đề cập Riêng tính cách, Lại Nguyên Ân nêu lên khái niệm cụ thể: “Tính cách hình ảnh người, phác họa đến mức đủ rõ đủ tính xác định, thơng qua đó, làm bộc lộ kiểu ứng xử (hành vi, suy nghĩ, lời nói) có lịch sử, đồng thời làm bộc lộ quan niệm tác giả tồn người” [1; tr.332] Ơng cịn cho rằng, hình dung tính cách cịn thể qua biểu bề ngồi lẫn bên cá nhân nhân vật Nói chung, lí luận nhân vật, tính cách nhân vật tác giả lí giải nêu lên ý kiến riêng, độc đáo với dẫn chứng cụ thể, sinh động đầy thuyết phục Trên cơng trình tiêu biểu nhân vật tính cách nhân vật văn học nhà lí luận Về vấn đề nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du, người viết nhận thấy vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, nhận xét đánh giá Họ tìm thấy Truyện Kiều giá trị nghệ thuật đặc sắc, góp phần làm nên hay, nét độc đáo cho nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật đại thi hào dân tộc Nguyễn Du Theo Hồi Thanh Tạp chí văn học bình luận số tháng 12/1965 bàn nghệ thuật miêu tả Nguyễn Du ơng nói: “Cách dùng chữ Nguyễn Du lúc, chỗ, tình, cảnh”, ơng cịn nói thêm: “Về mặt miêu tả, Nguyễn Du có sẵn vốn từ ngữ khơng nhà văn khác sánh kịp lịch sử văn học Việt Nam” [4; tr.1140] Hay luận Nguyễn Du quyền sống người bên cạnh việc nêu lên vấn đề quyền sống -5- người Truyện Kiều, ơng cịn đưa nhận xét phương diện nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật miêu tả nhân vật: “Cái nghệ thuật Nguyễn Du chỗ nhào nặn lại, sáng tạo giới nhân vật có thật” [4; tr.1263] Như vậy, ơng khơng cho Nguyễn Du bậc thầy nghệ thuật miêu tả nhân vật, bao gồm nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật nhân vật có thật mang nét tính cách riêng biệt, độc đáo Đồng thời, ơng cịn khẳng định tầm vóc Nguyễn Du văn học dân tộc Đến Dương Quảng Hàm Việt Nam văn học sử yếu, bàn đến văn chương Truyện Kiều có nhận xét: “Tả cảnh theo lối phác họa, mà cảnh linh hoạt khiến cho người đọc cảm thấy thú vị cảnh Tả người vai rõ tính cách vai nấy, vài nét mà vẽ thành truyền thần vai, khám phá tâm lí vai ấy, khiến cho nhiều vai Sở Khanh, Tú Bà thành nhân vật làm mơ dạng cho đời sau” [7; tr.68] Nhìn chung, Hồi Thanh, ơng khẳng định với nghệ thuật miêu tả, đặc biệt miêu tả tính cách Nguyễn Du xứng đáng thiên tài Dù chưa vào phân tích cụ thể nhận định có hướng gợi mở tạo tảng, tiền đề cho người viết, giúp người viết có nhìn hồn chỉnh nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Bàn nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều, tác giả Đỗ Minh Tuấn chuyên luận Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều đưa vài nhận định: “Nguyễn Du khai thác yếu tố màu sắc, âm tình cảm ngơn ngữ để thể xác tinh vi sắc thái tình cảm khác nhất, tế nhị, mơ hồ xao động nhất” [19; tr.161] Như vậy, ta thấy ông không nghiên cứu, tìm hiểu bút pháp trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều mà quan tâm đến nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ để miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật Ông khẳng định: “Nguyễn Du sử dụng ngơn ngữ trữ tình có chọn lọc sở phù hợp với tính cách nhân vật, với trạng thái tâm hồn nhân vật” [19; tr.189] Nhìn chung, ông đưa đặc điểm nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ để miêu tả tính cách nhân vật, đồng thời đưa sở lập luận thuyết phục cách vào phân tích số câu thơ có xuất ngôn ngữ nhân vật Truyện Kiều Thế nhưng, ơng chưa sâu vào phân tích làm rõ vấn đề mà dừng lại khía cạnh nhỏ miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngôn ngữ mà chủ yếu từ láy Tác giả Nguyễn Thái Hòa Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp đưa nhận xét tính cách nhân vật Truyện Kiều sau: “Nhân vật gặp tình có kịch tính cao Tình phản ánh vào nội tâm thành bi kịch Những âm mưu tính tốn nhân vật bộc lộ tính cách bên nhân vật” [8; tr.232] Ta thấy, tác giả đề cập đến vấn đề nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật để làm bộc lộ tính cách nhân vật Đây nét mới, độc đáo việc phát thêm khía cạnh miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Tuy nhiên, cơng trình ơng dừng lại vấn đề phân tích nội tâm nhân vật để làm bật tính cách nhân vật chưa khai thác sâu khía cạnh khác nghệ thuật miêu tả ngoại hình, hành động… để làm bật nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều -6- Đến với Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, giáo sư Phan Ngọc góp vài ý kiến phương diện nghệ thuật Ở cơng trình này, bên cạnh việc tập trung khảo sát phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Truyện Kiều, ơng cịn nghiên cứu thủ pháp phân tích tâm lí nhân vật, ngơn ngữ nhân vật nhằm làm bật tính cách nhân vật Trong chương IV – Tiểu thuyết phân tích tâm lí, ơng chứng minh bút pháp miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật bậc thầy Nguyễn Du vào phân tích tâm lí hầu hết nhân vật, ông cho rằng: “Đây lối phân tích thật khoa học” [16; tr.172] nhằm mục đích bộc lộ tính cách nhân vật Về ngôn ngữ nhân vật, ông khẳng định: “Đây ngơn ngữ “đục mờ”, đằng sau giao tiếp thực tiễn, có thơng báo riêng nhằm mục đích nêu bật tính cách nhân vật” [16; tr.159] Trong q trình phân tích ta thấy, ơng tiến hành so sánh, đối chiếu với tác phẩm Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân chứng minh rằng: “Ngơn ngữ nhân vật có cú pháp riêng, từ vựng riêng, không lặp lại người khác” [16; tr.160] Có thể nói, cơng trình đóng góp thêm cho nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều nhiều nét đặc sắc, lạ Tuy nhiên, ông chưa sâu vào nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật mà dừng lại vài khía cạnh tiêu biểu Bàn nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều, Giáo sư Lê Trí viễn Lịch sử văn học Việt Nam – tập có vài nhận định Tiêu biểu phần - Một vài nét bút pháp Nguyễn Du, ông khẳng định: “Cái tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật Truyện Kiều sáng tạo nên người, người thật người thật” [23; tr.167] Để làm sáng tỏ cho nhận định mình, ơng vào phân tích nhân vật Truyện Kiều từ Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng đến Mã Giám Sinh, Tú bà, Hoạn Thư… Đặc biệt, ơng cịn ý đến bút pháp phân tích nội tâm nhân vật, mà chủ yếu nhân vật Thúy Kiều nhằm bộc lộ tính cách nhân vật hoàn cảnh cụ thể Từ sở trên, ơng khẳng định: “Có vài nhân vật Nguyễn Du vẽ vài nét mà người người ấy, bề bên khít khao làm cho tính cách bật” [23; tr.167] Những nghiên cứu giáo sư Lê Trí Viễn phương diện nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều mang tính khái quát, chưa thật sâu vào khía cạnh, gợi ý ơng mở hướng nghiên cứu cho người viết, giúp người viết có nhìn tồn diện đề tài Trên nhận định nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Tuy nhiên, nhận định chưa sâu, chưa làm bật vấn đề Bàn Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều ta kể đến hai cơng trình tiêu biểu sau: Trước tiên cơng trình giáo sư Lê Đình Kỵ Trong Truyện Kiều chủ nghĩa thực, ông đánh giá Nguyễn Du hai phương diện: tài tâm người nghệ sĩ Về phương diện nghệ thuật, ông chứng minh tài Nguyễn Du thể tất khía cạnh từ bút pháp miêu tả không gian nghệ thuật điêu luyện đến bút pháp phân tích tính cách nhân vật biến hóa, đa dạng Đặc biệt, ơng sâu vào nghiên cứu nghệ thuật miêu tả nội tâm để làm bộc lộ tính cách nhân vật Truyện Kiều Trong chương I, phần Nhân vật tính cách ơng dụng cơng lớn để phân tích, chứng minh bút pháp miêu tả đời sống nội tâm phong phú phức tạp nhân vật qua làm bật tính cách -7- nhân vật Ơng khẳng định: “Nhân vật Truyện Kiều nói chung tác động lẫn chịu tác động hoàn cảnh cụ thể” [10; tr.285] Nguyễn Du khai thác nhân vật theo hướng “Soi sáng hoạt động tâm lý để bộc lộ tính cách nhân vật” [10; tr.231] Từ đó, ơng đến kết luận: “Nguyễn Du làm cho tính cách nhân vật rõ nét lên nhiều” [10; tr.233] Bên cạnh đó, ơng cịn khái qt lại nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật tác phẩm từ nhân vật diện đến hệ thống nhân vật phản diện Ơng cho rằng, nhân vật có ngoại hình riêng, tâm lí riêng… khơng giống ai: “Nhân vật sống có giá trị xã hội tâm lí tốt từ diện mạo riêng biệt không lẫn lộn được” [10; tr.235] Trên sở đó, ơng tiến hành so sánh, đối chiếu Truyện Kiều Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân để người đọc thấy sáng tạo Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật: “Tính cách nhân vật Truyện Kiều xác định có tính thống chặt chẽ Nguyễn Du lược bỏ chi tiết này, nhấn mạnh mặt kia, sáng tạo thêm nét khác cốt soi sáng nhân vật từ bên trong” [10; tr.231] Qua đó, ơng nêu lên nhận định: “Nguyễn Du biết thơng qua chi tiết ngoại hình để soi rọi vào tâm lý bên nhân vật Đối với Nguyễn Du nét mặt, màu da, dáng điệu, cử chỉ, tư thế, không bên ngồi mà thơng qua làm hiển thần thái nhân vật” [10; tr.245] Nhìn chung, giáo sư Lê Đình Kỵ đưa sở thuyết phục nhằm khẳng định sáng tạo độc đáo Nguyễn Du miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều Tiếp đến cơng trình nghiên cứu giáo sư Đặng Thanh Lê với Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Trong bà đề cập nhiều đến nhân vật quan tâm đến nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều Trong chương III, phần Nghệ thuật xây dựng nhân vật Truyện Kiều, bà sâu nghiên cứu phương diện miêu tả tính cách nhân vật khía cạnh như: môi trường hoạt động nhân vật, ngoại hình, ngơn ngữ, hành động… Bà cho rằng: “Nguyễn Du nhân vật xuất với nhiều loại tính cách tiêu biểu cho nhiều loại người xã hội Không phải nhân vật Truyện Kiều Nguyễn Du theo dõi toàn đời nhân vật Nguyễn Du khắc họa thành người tiêu biểu” [11; tr.263] Và bà khẳng định: “Hầu hết nhân vật Truyện Kiều nhân vật hoàn chỉnh nét tính cách dù vận mệnh khơng hồn chỉnh” [11; tr.263] Đi sâu vào nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, cơng trình bà cho nhân vật Truyện Kiều không miêu tả làm bộc lộ tính cách mà cịn có phát triển tính cách nhân vật Đây khía cạnh nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Ta thấy, bà đặt nhân vật vào hoàn cảnh cụ thể tác phẩm tiến hành phân tích, đánh giá Cuối cùng, bà đưa kết luận: “Sự hình thành phát triển tính cách nhân vật Truyện Kiều quán, phong phú, hợp lí” [11; tr.263] Từ sở trên, bà sâu vào phân tích chứng minh cho luận điểm cách so sánh Truyện Kiều với truyện thơ Nơm khác Từ đó, bà khẳng định với nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều, Nguyễn Du trở thành thiên tài: “Với Nguyễn Du, miêu tả nội tâm nhân vật, trình bày trạng thái tâm hồn người trở thành yếu tố đặc biệt quan -8- trọng để xây dựng tính cách nhân vật đồng thời thành tựu rực rỡ nghệ thuật Truyện Kiều” [11; tr.250] Có thể nói, hai cơng trình nghiên cứu giáo sư Lê Đình Kỵ giáo sư Đặng Thanh Lê đưa sở có hệ thống nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều Dù chưa nghiên cứu, xây dựng thành hệ thống so với tác giả khác hai cơng trình có phần đào sâu hơn, chăm chút nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Trên ý kiến, nhận xét có liên quan đến đề tài mà nguời viết nghiên cứu Nhìn chung, tác giả chứng minh ngòi bút thiên tài Nguyễn Du việc miêu tả tính cách nhân vật Truyện Kiều khía cạnh như: cách dùng từ, sử dụng ngơn ngữ hay cách Nguyễn Du miêu tả nội tâm, ngoại hình, hành động nhân vật nhằm bộc lộ tính cách nhân vật Thế nhưng, vấn đề Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều chưa có cơng trình mang tính hệ thống, chuyên biệt Dù vậy, ý kiến, nhận định tiền đề giúp người viết bắt đầu khái quát vấn đề để tổng hợp khái quát lại nhằm thực đề tài Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều thuận lợi có sở vững Mục đích nghiên cứu Thực đề tài Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều, trước hết, người viết muốn tìm hiểu biện pháp nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Từ thấy tài nghệ thuật đặc sắc Nguyễn Du cách tập trung hơn, có hệ thống Bên cạnh đó, người viết mong muốn hiểu rõ sở lí luận nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật, có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm văn học chữ Nôm cách sâu sắc Việc tìm hiểu giúp cho người viết hiểu thêm giá trị nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật tác phẩm văn học Đồng thời, hội để người viết vận dụng kiến thức lí luận vào việc phân tích tác phẩm cụ thể nhằm thể khả phân tích lực cảm thụ tác phẩm văn chương Đây điều kiện để người viết tích lũy thêm vốn kiến thức nhằm phục vụ cho trình giảng dạy sau Phạm vi nghiên cứu Đối tượng mà người viết nghiên cứu Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Nhằm tìm hiểu cách có hệ thống phương thức nghệ thuật mà Nguyễn Du sử dụng để miêu tả tính cách nhân vật như: miêu tả ngoại hình, ngơn ngữ, hành động, nội tâm nhằm làm bộc lộ tính cách nhân vật Do Truyện Kiều có nhiều nhân vật (khoảng 30 nhân vật) nên người viết tìm hiểu hai tuyến nhân vật, nhân vật diện: Thúy Kiều, Kim Trọng, Thúy Vân, Từ Hải nhân vật phản diện: Mã Giám sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư Để thực đề tài này, người viết chọn Truyện Kiều – Đối chiếu chữ Nôm quốc ngữ nhà xuất Viện bảo tàng lịch sử thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 làm tư liệu tham khảo Đồng thời người viết nghiên cứu thêm sở lí luận nhân vật tính cách nhân vật biện pháp, cách thức thể nhân vật văn học nhà lí luận, ý kiến tác giả xung quanh -9- Truyện Kiều tác phẩm truyện thơ Nơm khác có liên quan để so sánh nhằm làm bật vấn đề cần thực Phương pháp nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu mà đề tài đặt trước hết người viết tìm đọc tư liệu lí luận nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Bên cạnh đó, người viết tìm đọc tài liệu Nguyễn Du Truyện Kiều nhà nghiên cứu Trong đó, người viết đặc biệt ý đến cơng trình có đề cập đến nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều để nắm vững kiến thức nhằm tạo sở vững giúp người viết sâu vào tìm hiểu Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Trên sở tài liệu đó, người viết sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để thấy giá trị đặc sắc tài Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Trong q trình thực đề tài người viết có kết hợp thao tác giải thích, chứng minh phân tích Đây phương pháp q trình thực nhằm làm bật vấn đề Bên cạnh đó, người viết có liên hệ với số ý kiến cụ thể tác giả trích dẫn số dẫn chứng cụ thể từ tác phẩm sách tham khảo để viết có sở vững Luận văn từ khái quát đến cụ thể sau khái quát tổng hợp lại vấn đề trình bày sở nhìn chung Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều -10- ... thức nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều 4.1.1 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua ngoại hình 4.1.2 Miêu tả tính cách nhân vật thơng qua hành động 4.1.3 Miêu tả tính cách. .. sâu nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật nhằm rút Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Ở đây, người viết tập trung hướng nghiên cứu nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật. .. cách nhân vật thơng qua ngơn ngữ 4.1.4 Miêu tả tính cách nhân vật thông qua nội tâm 4.2 Nhận xét Chương 2: Nghệ thuật miêu tả tính cách nhân vật Nguyễn Du Truyện Kiều Miêu tả tính cách nhân vật

Ngày đăng: 08/04/2018, 22:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w