Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
132 KB
Nội dung
"Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" Lời cảm ơn Trong quá trình thực hiện đề tài với nỗ lựccủa bản thân, tôi cũng đã tham khảo nhiều tài liệu, học hỏi nhiều bài viết của những ngời đi trớc. Đặc biệt tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của cô Thạch Kim Hơng và các thầy cô trong khoa Ngữ Văntrờng Đại học Vinh. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng và có điều kiện thuận lợi để tìm hiểu vấn đề một cách kỹ càng, nhng do khả năng của bản thân còn nhiều hạn chế nên khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đợc sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2005 Cao Thị Hơng Phần mở đầu 1 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" I. Lý do chọn đề tài : NguyễnDu là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, đồng thời là danh nhânvăn hoá thế giới. Nhắc đến NguyễnDu ngời ta nghĩ ngay đến Truyện Kiều - một tác phẩm văn học đợc ngời đọc tiếp nhận và dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới. Song, trong sự nghiệp sáng tác củaNguyễnDu còn có 3 tậpthơ chữ Hán với 249 bài - ẩn chứa trong đó là một thế giới nội tâm sâu sắc với tấm lòng yêu thơng nhân ái bao la. Đặc biệt là tậpthơ "Bắc hànhtạp lục" đợc sáng tác trong thời gian NguyễnDu đi sứ Trung Quốc. ở mỗi bài thơ mang một âm hởng riêng, một tâm sự đầy u uất của những nỗi niềm. Tuy nhiên, thế giới phong phú ấy vẫn mang trong mình nhiều bí ẩn mà đối với sinh viên nh chúng tôi luôn mong muốn đợc khám phá và đây là cơ hội để chúng tôi đợc tìm hiểu, nghiên cứu thêm về NguyễnDu và tậpthơcủa ông. Nghiên cứu văn học Trung đại là một lĩnh vực hết sức khó khăn, khó khăn về lý thuyết, về t liệu, về sự thâm nhập, phân tích. Đề tài "cảm hứngnhân văn" không phải là mới, song muốn tìm hiểu một cách thấu đáo thì cần phải dày công nghiên cứu cụ thể hơn và đòi hỏi sự tham gia tìm tòi của nhiều học giả và thế hệ nhà nghiên cứu. Trong nghiên cứu văn học Trung đại Việt Nam hiện nay đã có khá nhiều bài viết về "cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" củaNguyễn Du. Tuy nhiên một công trình mang cái nhìn tổng thể nhất, khái quát nhất vẫn rất cần thiết vì chừng nào còn cha có những công trình nghiên cứu chuyên sâu từng mặt thì khó tránh khỏi cách hiểu chung chung, đồng nhất. Với sinh viên nh chúng tôi, đây chính là cơ hội để đợc bộc lộ những suy nghĩ của mình, đợc đóng góp một phần nhỏ bé tiếng nói của mình trong hàng trăm tiếng nói lớn để hiểu sâu hơn về "cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" củaNguyễn Du. 2 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" Là một giáo viên văn học trong tơng lai, việc đi sâu tìm hiểu tác phẩm củaNguyễnDu sẽ giúp chúng tôi có thêm kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết để sau này giảng dạy tốt hơn. Để đề tài phát huy đợc tác dụng và có ý nghĩa thực tiễn, trong quá trình làm luận văn, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày có hệ thống về "cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" củaNguyễn Du. Đồng thời chúng tôi sẽ trình bày các khái niệm có liên quan đến khái niệm "cảm hứngnhân văn". Đây là đề tài không phải là mới song cần phải tìm hiểu cắt nghĩa một cách rõ ràng để tránh với cách hiểu đồng nhất giữa "cảm hứngnhân văn" và "cảm hứngnhân đạo". II. Lịch sử vấn đề : 1. Giới thiệu một số ý kiến có vấn đề liên quan : Về thơ chữ Hán củaNguyễnDu cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu nh : - Nguyễn Huệ Chi - NguyễnDu và thế giới nhân vật của ông trongthơ chữ Hán - Tạp chí văn học 11/1966. - Trơng Chính - Một vài ý kiến về tậpthơ chữ Hán NguyễnDu - Nghiên cứu văn học số 8/1962. - Xuân Diệu - Con ngời NguyễnDutrongthơ chữ Hán - trong "thi hào dân tộc NguyễnDu - NXB VH-H-1966. - Mai Quốc Liên - Thơ chữ Hán NguyễnDutrong "Nguyễn Du toàn tập" (T1) - NXBVH-H-1996. - Hoài Thanh - Tâm tình NguyễnDu qua một số bài thơ chữ Hán. Tạp chí văn nghệ tháng 11/1960. 3 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" Mỗi bài viết đều mang một sắc thái riêng, một khía cạnh riêng. Nhng về "cảm hứngnhân văn" thì mới chỉ đề cập đến chứ cha có công trình nào nghiên cứu nh một vấn đề chuyên biệt. "Cảm hứngnhân văn" xuyên suốt trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" - Nguyễn Du, đó là hình ảnh của ông già mù đi hát rong đến sùi bọt mép và lúc đã xuống khỏi thuyền còn quay đầu lại chúc tụng, đó là hình ảnh của ba mẹ con một ngời hành khất trên đờng . Trong bài "Tâm tình NguyễnDu qua một số bài thơ chữ Hán" - Hoài Thanh đã từng viết : "Quân bất kiến Hồ Nam số bách châu Chí hữu sấu tích vô sung phì" (Kìa hồn không thấy mấy trăm châu ở Hồ Nam Toàn xơ xác gầy còm không một ngời nào béo tốt) Chính do một tấm lòng yêu thơng vô hạn đối với những con ngời này mà NguyễnDu hết sức căm giận bọn bất nhân ngang nhiên chà đạp lên kiếp sống ngời ta"(1). Đồng thời cũng gắn liền với cái nhìn đau xót củaNguyễnDu trớc quần chúng nhân dân lao khổ sống giữa bọn "Nhai xé thịt ngời ngọt xớt nh đ- ờng". Nhà thơ Xuân Diệu đã từng nói : Với bài "Thái Bình mại giả ca" (Ngời hát rong ở châu Thái Bình) và "Sở kiến hành" (Những điều trông (1) Hoài Thanh - Tâm tình NguyễnDu qua một số bài thơ chữ Hán - Tạp chí văn nghệ tháng 3/1960. thấy) thì "Nguyễn Du đã đặt ngón tay vào tận trong vết thơng lở loét của xã hội". Bài "Sở Kiến hành" là nỗi lòng đau đớn củaNguyễnDu khi trông thấy cảnh mẹ con ngời hành khất xin ăn dọc đờng, còn bọn quan lại thì rợu thịt thừa mứa "ngời thừa cứ đổ xuống sông, ngời chết đói mò ăn không đợc" (1). Không 4 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" chỉ đau xót trớc những cảnh đời đói khổ nữa mà những con ngời ấy, những số phận ấy đã gắn bó với chính cuộc đời NguyễnDu nh họ là một phần trong ông vậy. Bởi vậy Xuân Diệu đã từng nhận xét : "Chính thơ chữ Hán chứa đựng bóng hình, đời sống, nét mặt, mái tóc, dấu chân tâm tình, suy nghĩ củaNguyễn Du". Nhà thơ không chỉ hớng ngòi bút phanh phui hiện thực xã hội phong kiến thối nát mà còn hớng đến những con ngời lao động khổ cực nh Nguyễn Huệ Chi đã từng nói "trên con đờng gập ghềnh "bụi bay mờ mịt" của đời ông, cõi lòng nhà thơvẫn mở ra để đón lấy mọi niềm vui, nỗi buồn của con ngời và tạo vật quanh mình. Ông thơng cho cái kiếp một con ngựa già bị ruồng bỏ, ông tiếc một bông hoa rụng, ông đau xót khôn nguôi trớc cái chết của một ngời đào hát, ông thấu hiểu tâm trạng "vờn da quê nhà" của ngời đi lính, ông gắn bó với cả ngời phu xe bắt gặp một thoáng trên đờng đi sứ của mình : Hà xứ thôi xa hán ? Tơng khan lụclục đồng (Anh đẩy xe kia ở đâu ta nhỉ ? Nhìn nhau thấy vất vả nh nhau) (Hà Nam đạo trung khốc thử) (2) (1) Xuân Diệu - Con ngời NguyễnDutrongthơ chữ Hán - Trong "Thi hào dân tộc Nguyễn Du" - NXB VH - H - 1966. (2) Nguyễn Huệ Chi - NguyễnDu và thế giới nhân vật của ông trongthơ chữ Hán - Tạp chí văn học - tháng 11/1966. ở NguyễnDu ta còn thấy một điều lớn hơn nữa ấy là những suy nghĩ mong đợi của nhà thơ về con ngời, về xã hội là cái nhìn phanh phui đến trắc ẩn về những biến động của cuộc đời diễn ra trớc mắt ông. Khác với các tác phẩm khác, thơ chữ Hán NguyễnDu là một cách đặt vấn đề trực tiếp về số phận của mình, gắn liền với vận mệnh chúng sinh trong nhiều thời đại mà nhất là thời đại ông đang sống. 5 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" "Gắn bó với cuộc sống và nhìn sâu vào lịch sử, NguyễnDu còn đặc biệt xót thơng cho một loại ngời có tài có tình. ấy là những nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trác tuyệt mà cuộc đời trải muôn vàn bất hạnh, là những bậc anh hùng hào kiệt thất thế, là những ngời phụ nữ có sắc đẹp nghiêng thành phải chịu số phận buồn thảm ." (1). Khi biểu hiện xác thực cuộc sống bi thảm của quần chúng, ông luôn sống trong cảnh ngộ ấy, gắn bó mật thiết với nhân vật của ông. Đó là một tình cảm đã đi vào ý thức, vợt lên trên những gắn bó tự phát, thờng tình : Dã túc phùng tiểu giả Tơng liên bất tại đồng (Đêm trọ giữa đồng quê gặp bác Tiều Phu Thơng nhau không cứ ở chỗ giống nhau) (2) (Phợng Hoàng lộ thợng tảo hành) "Thơng nhau" dù "không giống nhau" đó là nhận thức, là phơng châm sống mà ảnh hởng lớn đến tâm t tình cảm, đến những sáng tác của chính Nguyễn Du. (1), (2) Nguyễn Huệ Chi - NguyễnDu và thế giới nhân vật của ông trongthơ chữ Hán - Tạp chí văn học - tháng 11/1966. 2. Nhận xét đánh giá : Nhìn chung những ý kiến trên đã phần nào nói đợc "cảm hứngnhân văn" thể hiện trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" song đây là một phạm trù lớn, mà các tác giả cha đi vào nói rõ một cách cụ thể, có hệ thống. Nhng đây là những ý kiến quý báu, là tiền đề giúp chúng tôi hiểu sâu sắc hơn, toàn diện hơn . về "cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ này. 6 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" III. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu : 1. Đối tợng nghiên cứu : Với đề tài này, chúng tôi lấy tậpthơ "Bắc hànhtạp lục" trong cuốn "Nguyễn Du toàn tập" do Mai Quốc Liên - Nguyễn Quảng Tuân - Ngô Linh Ngọc - Lê Thu Yến biên soạn - NXB văn học - trung tâm nghiên cứu quốc học - 1996 là đối tợng để nghiên cứu. 2. Phạm vi nghiên cứu : "Bắc hànhtạp lục" là tậpthơ đề cập đến nhiều vấn đề, nhng do yêu cầu của đề tài thì luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu những vấn đề cụ thể xoay quanh "cảm hứngnhân văn" trên cơ sở là những biểu hiện của nó trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" củaNguyễn Du. IV. Phơng pháp nghiên cứu : "Cảm hứngnhân văn" thể hiện tinh thần nhân đạo của ngời nghệ sỹ khi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó ta thấy đợc quan điểm nghệ thuật, thấy đợc t tởng tình cảm mà nhà văn gửi gắm. Do đó khi nghiên cứu, tìm hiểu về "cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" - NguyễnDu thì cần phải nhìn nhận trên nhiều góc độ để phân tích khái niệm, phân tích thơ. Đồng thời cần vận dụng các phơng pháp nh thống kê so sánh, phân tích tổng hợp, đối chiếu để nhìn nhậnvấn đề rõ nét hơn, toàn diện hơn là điều cần thiết. Và đặc biệt, đây là vấn đề thuộc về quá khứ nên cần nhìn nhận, nghiên cứu trên phơng diện lịch sử và theo một quan điểm lịch sử nhất định. V. Cấu trúc luận văn : Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm có hai chơng : Phần mở đầu 7 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" Giới thiệu luận văn Phần nội dung Chơng I : Giới thuyết chung 1.1. Giới thuyết về "cảm hứngnhân văn" 1.2. Giới thiệu khái quát 3 tậpthơ chữ Hán 1.2.1. Thanh hiên thi tập 1.2.2. Nam trung tạp ngâm 1.2.3. Bắchànhtạplục 1.3. Cơ sở xã hội và cơ sở văn học. 1.3.1. Cơ sở xã hội 1.3.2. Cơ sở văn học 1.4. Cảmhứngnhânvăntrongthơ chữ Hán và Truyện Kiều Chơng II : Cảmhứngnhânvăntrongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" 2.1. Một trái tim đau đáu luôn hớng về quê hơng, Tổ quốc thân yêu. 2.2. Tấm lòng thơng cảm với những số phận đói khổ trong xã hội phong kiến. 2.3. Tấm lòng thơng yêu, trân trọng những nhân vật có tài, có sắc. 2.4. Tinh thần phê phán sâu sắc đối với những kẻ phản nghịch, loạn thần tặc tử. Phần kết luận 8 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" Tài liệu tham khảo Phần nội dung Chơng I : Giới thuyết chung 1.1. Giới thuyết về cảmhứngnhânvăn : Trongvăn học, học văn và giảng dạy văn học, chúng ta đã quen với khái niệm "cảm hứngnhân đạo". Theo "Từ điển thuật ngữ văn học" : Thế giới đ- ợc sáng tạo ra trongvăn học nghệ thuật là thế giới mà con ngời luôn luôn đấu 9 "Cảm hứngnhân văn" trongtậpthơ "Bắc hànhtạp lục" tranh chống lại mọi thế lực thù địch để khẳng định mình, khẳng định quyền năng và sức mạnh của mình. Đồng thời thể hiện khát vọng làm ngời mãnh liệt và cao đẹp của mình. Lòng yêu thơng, u ái đối với con ngời và thân phận của nó từ trớc đến nay vẫn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà văn, nhà nghệ sỹ trongcảmhứng sáng tạo nghệ thuật. Tuy nhiên biểu hiện của "cảm hứngnhân văn" trong tác phẩm của các nhà văn không chỉ là tấm lòng yêu thơng con ngời, cảm thông, chia xẻ với những cuộc đời, số phận họ tìm thấy sự đồng cảm. Mà nó còn thể hiện ở mức độ cao hơn đó là sự khám phá con ngời mới, đa những giá trị cao đẹp của con ngời đặt lên hàng đầu. "Cảm hứngnhân văn" không chỉ thể hiện tình yêu thơng bênh vực con ngời mà còn ca ngợi vẻ đẹp tài năng của những con ngời tài sắc trong xã hội. Nh một nhà nghiên cứu ngời Nga đã nói : "ở thời Trung đại trớc hết chúng ta cần thấy rằng đây là thời kỳ khái niệm cá nhân đợc hình thành một cách trọn vẹn". Con ngời đã ý thức đợc chính bản thân mình, đề cao vấn đề cá nhân, cuộc sống trần tục và khát vọng tự do vợt ra ngoài khuôn khổ lễ giáo phong kiến. Trong các tác phẩm thời kỳ này các tác giả đã dám đấu tranh chống lại thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc của con ngời. Họ đứng trên lập trờngnhân sinh để lên án, tố cáo những gì phản nhân sinh. "Cảm hứngnhân văn" tồn tại và xuyên suốt trong lịch sử văn học Việt Nam ở mỗi thời kỳ, mỗi chặng đờng đều khác nhau, cuộc sống của con ngời mỗi giai đoạn cũng khác nhau. Song tựu chung lại thì ở bất cứ nơi đâu con ngời sống trong thời kỳ nào văn học cũng vẫn phản ánh đợc rõ nét "cảm hứngnhân văn" vì trong mỗi con ngời nhà văn đều có tấm lòng nhân ái và tình yêu thơng sâu sắc bao la. 10 . " ;Bắc hành tạp lục& quot; của Nguyễn Du. 2 " ;Cảm hứng nhân văn& quot; trong tập thơ " ;Bắc hành tạp lục& quot; Là một giáo viên văn học trong. diện hơn . về " ;cảm hứng nhân văn& quot; trong tập thơ này. 6 " ;Cảm hứng nhân văn& quot; trong tập thơ " ;Bắc hành tạp lục& quot; III. Đối tợng