Tình cảm nhân á i sự quan tâm tới các mối quan hệ xã hội

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong tập thơ bắc hành tạp lục (Trang 32 - 60)

5. Cấu trúc khóa luận

3.1.Tình cảm nhân á i sự quan tâm tới các mối quan hệ xã hội

Một trong ba khía cạnh của chủ nghĩa nhân đạo theo cách hiểu của tác giả Hoàng Trinh nh đã trình bày ở mục 1.1:…Nhân ái là khi ngời ta muốn đi sâu vào các mối quan hệ giữa ngời và ngời về mặt đạo đức….

Trong thực tế đời sống tự nhiên và đời sống xã hội không có sự vật, hiện tơng nào tồn tại một cách độc lập riêng lẻ mà chúng luôn luôn chịu những tác động qua lại. Trong cuộc sống, con ngời luôn ở vị trí trung tâm làm nên sự tổng hoà các mối quan hệ xã hội. Cái phận từng ngời không đơn độc, lơ lửng trong không gian, và thời gian, mà móc xích, dính líu với cái phận của mọi ngời xung quanh… [7, tr10].

Trong xã hội phong kiến trớc đây, tồn tại các mối quan hệ: quân - thần, phụ - tử, phu - phụ, bằng hữu, huynh đệ…, tóm lại là Tam cơng ngũ thờng với những biểu hiện khác nhau và có mối ràng buộc nhau nhất định.

Trong thơ chữ Hán của Nguyễn Du, trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, cùng với sự dẫn thân trải nhuận trong cuộc sống, con mắt nhìn đời với tấm lòng cao cả cũng đã nói đến các mối quan hệ xã hội với những khía cạnh khác nhau. Không phải chỉ đến tập thơ Bắc hành tạp lục các mối quan hệ ấy mới đợc nói đến, mà thực ra tr- ớc đó cũng đã từng đề cập; nhng chỉ đến Bắc hàng tạp lục các môi quan hệ ấy đợc nói đến rõ nét hơn, trực tiếp hơn, có chiều sâu hơn. Đó là các mối quan hệ: vua - tôi,

gia đình, con ngời - số mệnh, giai cấp thông trị - nhân dân … Qua đó Nguyễn Du bày tỏ thái độ ca ngợi, yêu ghét rõ ràng, phê phán chỉ trích mối quan hệ ở mặt trai của nó.

3.2. Bắc hành tạp lục thể hiện mối quan hệ trong xã hội phong kiến.

130 bài thơ trong Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du đã nói đến qua sáng tác viết về lịch sử với rất nhiều mối quan hệ: thiên nhiên - con ngời, quan hệ đạo - đời, hiện tại - quá khứ… Từ đó nhận thấy đợc sự quan tâm của nhà thơ nhân đạo Nguyễn Du đối với các mối quan hệ và qua đó thể hiện tình cảm nhân ái của ông. ở đây, ta sẽ đi tìm hiểu sâu và cụ thể hơn mối quan hệ xã hội và mối quan hệ gia đình.

3.2.1. Quan hệ xã hội:

Bất kỳ xã hội ở thời đại nào cũng tồn tại trong lòng nó rất nhiều mối quan hệ. Sự khác nhau cơ bản giữa các thời đại không chỉ là sự thêm hay bớt các mối quan hệ, mà chính là ở tính chất các mối quan hệ, có sự thay đổi khác nhau.

Quan hệ xã hội đợc nói đến trong Bắc hành tạp lục là quan hệ của thời đại phong kiến. ở đây, các mối quan hệ xã hội phong kiến đã đợc định vị rõ ràng trong học thuyết nho giáo. Song chúng không bất di bất dịch mà trái lại, biến đổi cùng sự biến động của lịch sử một xã hội với những thăng trầm đầy bất công ngang trái sẽ quy chiêu rõ những mặt trái, sự đảo ngợc các mối quan hệ .

Về quan hệ vua - tôi, vua đợc mệnh danh là thiên tử, là ngời có địa vị cao nhất. Còn bề tôi (gồm quan lại, thần dân) phải trung với vua và tôi trung không thờ hai vua.

Trong tập thơ Bắc hành tạp lục, Nguyễn Du đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ vua và bề tôi với các mức độ và biểu hiện khác nhau. ở đó những vị vua, những kẻ bề tôi đều ở trong lịch sử Trung Hoa, các bậc tiền bối cũng ít nhiều đã có những đánh giá mối quan hệ của họ đến Nguyễn Du, ông trân trọng sự đánh giá ấy, mặt khác vẫn có những nhận xét độc đáo của mình.

ở bài thơ Tỷ Can mộ (Mộ Tỷ Can), nếu xét trong quan hệ gia tộc, Tỷ can thuộc vào hàng chú bác của Vua Trụ- bạo chúa nhà Ân. Nhng trong quan hệ xã hội lại là bề tôi và vua. Tỷ Can là ngời trung nghĩa, thơng dân, chuộng lẽ phải , đã có ý khuyên

can vua Trụ không nên tàn bạo. Bất chấp quan hệ ruột thịt, với bản chất độc ác, tàn bạo của mình, vua Trụ đã sai mổ bụng Tỷ Can để xem tim bảy lỗ :

Thất khiếu hữu tâm an tỵ phẫu Nhất khâu di thực tẫn thành nhân

(Có tim bảy lỗ thì sao tránh bị mổ Một gò cây còn lại đều nên đức nhân )

ở đây, Nguyễn Du tỏ thái độ chê bai vua Trụ là tàn bạo và khen ngợi thán phục sự cơng trực, dũng cảm của Tỷ Can giám can gián nhà vua. Có điều, nhân khen Tỷ Can, qua hai câu kết, Nguyễn Du lại liên hệ so sánh Tỷ Can với Nguỵ Trng đời Đờng Thái Tông :

Tàm quí tham sinh Nguỵ điền xá Trung lơng hồ loại cỡng thơng phán

(Xấu hổ cái lão Nguỵ quê mùa tham sống kia. Gợng chia bậy bạ trung thần với lơng thần)

Nguỵ Trng vốn là bề tôi của thái tử Kiến thành, anh của Thế Dân. Về sau Thế Dân lập mu giết chết Kiến Thành để tranh ngôi vua (tức là Đờng Thái Tông), thì Nguỵ Trng lại chạy theo Thế Dân. Nguỵ Trng có tính nói thẳng, chân thành đợc Thái Tông khen ngợi và coi nh một lão nhà quê Nguỵ điền xá. Nguỵ Trng còn là ngời chia trung thần và lơng thần. Nhiều ngời đã khen y hết lời. Các nho sỹ Việt Nam khi học Bắc sử đã sa vào quan điểm giáo điều, coi Nguỵ Trng nh một vị tể tớng mẫu mực giúp vua củng cố triều chính. Còn Nguyễn Du thì khác, ông thẳng thăn chê Nguỵ Tr- ng là hèn nhát, che dấu chỗ yếu kém của mình. Điều đó chứng tỏ Nguyễn Du có sự nhận định sâu sắc về quan hệ vua - tôi.

Hay nh quan hệ giữa Liễu Tôn Nguyên với nhà vua. Liễu Tôn Nguyên tức Liễu Tử Hậu, tài văn chơng thuộc vào hàng bát đại gia, đậu tiến sĩ, làm đến chức ngự sử. Ông đợc ví nh ngời thợ khéo tay lại chịu đứng khoanh tay, trong khi những ngời khác - những ngời thợ vụng tay bẩn máu, mặt đổ mồ hôi. Thật là chuyện ngợc đời khi văn chơng của ông thuộc hàng "bát đại gia"những lại không đợc dùng, còn bọn nịnh hót

thì lại đợc thảo chiếu, chế của nhà vua. Quả thật, nhà vua không biết dùng ngời nên bậc tôi giỏi không hề đợc trọng dụng.

Liễu Tử Hậu có tài, nhng vì mang tin tởng tiến bộ nên bị nhà vua ghét, bị nhà vua đày đi làm quan ở huyện xa rồi mất luôn ở đấy. Trớc mối quan hệ vua - tôi ấy, Nguyễn Du có liên hệ với bản thân mình qua hai câu kết:

Tráng niên ngã giệt vi tài giả Bạch phát thu phong không tự ta

(Tuổi trẻ ta cũng là ngời có tài năng

Nay bạc đầu chỉ luống những tự than thở trớc gió thu)

(Vĩnh Châu Liễu Tử Hậu cố trạch)

Đi đến đâu Nguyễn Du cùng có sự liên hệ so sánh. Qua sông Hoài cũng vậy, ông nhớ đến Hoài Âm Hầu. Bài thơ Độ Hoài hữu cảm Âm Hầu tác đã miêu tả trực tiếp mối quan hệ vua- tôi giữa Hoài Âm Hầu và vua Hán:

Ngũ tải quân thần phạn nghi thâm Thôi thực giải y nan bội đức

(Nghĩa vua tôi trăm năm thật là sâu sắc Cái đức nhờng cơm sẻ áo khó mà quyên đợc)

Nguyễn Du ca ngợi tấm lòng thuỷ chung của Hàn Tín, khi làm nên vẫn nhớ bát cơm của Siếu mẫu đem cho lúc nghèo nàn, nay bề trên (chỉ Lu Bang Hán Cao Tổ) có phụ bạc công thần cũng phải cam lòng:

Tàng cung phanh cẩu diệc can tâm

(Dù cất cung mổ chó cũng cam lòng)

Lấy tích giấu cung giết chó (dựa vào sự kiện Lu Bang có lúc sẻ cơm và khoác áo cho Hàn Tín, tỏ ý ân cần), tích ấy dựa vào câu ca của Phạm Lão: Cao điểu tận, lơng cung tàng, ý nói: bề tôi giỏi vứt đi. Qua đó, tác giả ngợi ca tấm lòng của Hàn Tín, trung thực nh vậy dù bị thói đời ám hại cũng cam lòng, không thể hèn nhát đợc; đồng

thời, phê phán, chê bai Lu Bang là loại vua treo cung giết chó. ý thơ này cũng đợc láy lại ở hai câu kết bài Hàn Tín giảng binh xứ (Chỗ Hàn Tín luyện binh):

Khá thơng thay sơn hà nhà Hán còn đợc mời đời

Nhng theo lời thề mà đền ơn hậu chỉ nhà bọn Giáng Hầu và Quán Anh đợc hởng lâu dài.

Buổi đầu Lu Bang ăn thề với tớng lĩnh rằng: …đất nớc còn thì ơn huệ vẫn dành cho con cháu tớng lĩnh. ấy nhng, Lu Bang nói lời lại nuốt lời, Hàn Tín từ tớc vơng bị hạ xuống tớc hầu, bị đa đi đày ở đất Hoài Âm, sau bị giết hại.

Quan hệ Lu Bang - Hàn Tín quả đã đi ngợc lại với đạo đức truyền thống. Lời phê phán , ca ngợi của Nguyễn Du thật rõ ràng và sâu sắc.

Cũng ở một bài khác, mối quan hệ vua - tôi cũng đợc Nguyễn Du đề cập trực tiếp va tỏ thái độ khá rõ ràng. Giả Thái Phó (tức Giả Nghị), bác sĩ đời Hán Văn đế, là ngời có tài, thăng đến chức Thái Trung đai phu. Ông xin đổi lịch, đổi sắc phục, đặt pháp hộ, chế lễ nhạc, nhng vua Hiếu Văn (tức Hán Văn Đế), một ông vua tốt, tính đạm bạc nhng nhút nhát, không thích chuyện cải cách. Giả Nghị bị bọn Giáng Hỗu và Quán Anh gièm pha mà bị biếm làm Thái phó của Trờng Sa. Bài thơ Trờng Sa Giả Thái phó của Nguyễn Du đã viết:

Giáng, Quán vũ nhân hà sở trị. Hiếu Văn đạm bạc đạn canh vi

Sự chức hà phơng chi tử bi Thiên giáng kỳ tài vô dụng xứ

(Giáng, Quán là bọn vũ nhân có biết gì Hiếu Văn tính đạm bạc nên ngại sự thay đổi …

Làm việc chức phận có hại gì đến bị phải chết Trời giáng cho tài lạ mà không có chỗ dừng)

ở đây Nguyễn Du đã chỉ ra một thói đời: ngời giòi thờng không đợc vua trọng dụng, vua nhẹ dạ nghe lời gian thần, nịnh thần, không phân biệt tốt - xấu. Tôi trung

mà vua không sáng suốt nên thờng bị đoạ đày, xa nay vẫn thờng thế. Từ đó, tác giả tỏ lòng cảm thông với Giả Nghị, trách bọn Chu Bột, Quán Anh, lũ quần thần võ biền, ít học đã làm hại những ngời có tài nh Giả Nghị.

Cho nên sự gặp gỡ giữa Giả Nghị là Tơng Đàm là có cơ sở. Trong bài thơ Tơng Đàm điếu tam l đại phu I, Nguyễn Du nói rõ:

Hiếu tu nhân khứ nhị thiên tải Thử địa do văn lan chỉ hơng

Tống quốc thập niên bi phóng trục "Sở từ" thiên cổ, thiên văn chơng

(Ngời a đức tốt đã đi khuất hai nghìn năm rồi Đất này con nghe mùi hơng của cây lan cây chỉ Buồn suốt mời năm bị đuổi xa tổ quốc

Muôn đời Sở từ vẫn là áng văn chơng hay nhất)

Cũng nh Giả Nghị, Khuất Nguyên là ngời có tài, có tâm nguyện giúp vua nhng vua Sở nghe lời gièm pha, không tín nhiệm ông nên đày ông đi xa. Và kết cục, vì uất ức, Khuất Nguyên đã nhảy xuống sông Mịch La tự tử.

Nguyễn Du vừa khâm phục một con ngời có nhân cách lớn, vừa thấy đau đớn, xót xa vì nỗi Khuất Nguyên phải chết oan uổng. Từ đó, Nguyễn Du suy rộng ra thành một chiêm nghiệm:

Thiên cổ thuỳ nhân lân độc tỉnh Tứ phơng hà xứ thác cô trung

(Nghìn xa có ai thơng ngời tỉnh một mình

Bốn phơng biết gửi tấm lòng cô trung vào đâu đợc)

Nói đến quan hệ vua tôi, trong Bắc hành tạp lục còn có rất nhiều bài thơ khác nh: Kinh Kha cố lý, Dự Nhợng chuỷ thủ hành, Lỗi Dơng Đỗ Thiếu Lăng mộ, Đế Nghiêu miếu, Kê Thị Trung từ… Nguyễn Du đã đi sâu vào các khía cạnh của mối quan hệ vua tôi với những biểu hiện khác nhau. Từ đó ông rút ra nguyên tắc nh có tính quy luật trong xã hội phong kiến xa là tài tử đa cùng. Mối quan hệ vua - tôi xa

chính xác, rõ ràng. Từ đó thấy đợc cái nhìn bao quát, toàn diện của Nguyễn Du về hiện thực của lịch sử xã hội phong kiến ở Trung Quốc, và có sự liên hệ so sánh với xã hội phong kiến Việt Nam lúc bấy giờ.

3.2.2. Quan hệ gia đình

ở đây bao hàm nhiều mối quan hệ phức tạp. Nó không đơn thuần nh quan hệ vua tôi chỉ có vua chúa và quân thần, bề tôi. ở đây, mối quan hệ gia đình bao hàm trong nó cả quan hệ vợ chồng, vợ cả- vợ lẽ, mẹ- con, cha- con, chú - cháu, chủ - tớ…

3.2.2.a. Quan hệ vợ chồng

Nguyên lý phong kiến xa dành cho ngời phụ nữ những giáo lí hà khắc, ngời phụ nữ phải tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử (ở nhà theo cha lấy chồng theo chồng, chồng chết phải theo con), cả đời phải thủ tiết với chồng.

Bắc hành tạp lục Nguyễn Du đã quay lại quá khứ Trung Quốc, quan tâm đến Tần Cối và Vơng Thị. Tần Cối làm quan ngự sử trung thừa đời Tống Khiêm Tôn, là ngời chủ trơng đầu hàng giặc Kim, giết chết Nhạc phi. Y là một ngời rất thâm hiểm, gian ác, đã từng giết chết trung thần nghĩa sĩ một thời, vợ y là Vơng Thị. Nguyễn Du đã nói đến quan hệ của hai vợ chồng này với giọng điệu trào phúng đả kích bằng thái độ rất rõ ràng. Đằng sau cái vẻ ngoài thuận hoà xớng tuỳ (phu xớng phụ tuỳ- vợ theo chồng), ấy là cả những âm mu nham hiểm, ác độc của hai vợ chồng:

Thiệt trờng tam xích cánh hà vi Hảo dữ quyền gian bị xớng tuỳ Hậu họa chính ân cầm hổ nhật Tiền công an vấn ẩm Long kỳ Nhất sinh tâm tích đồng phu tế, Thiên cổ hình hài nhục nữ nhi Đề sự tơng lai "mạc tu hữu" Khuê trung t ngữ cánh thuỳ tri

Khéo cùng với kẻ quyền gian làm việc xớng tuỳ Trừ hoạ sau chính là cái ngày bắt cọp

Cần gì hỏi đến cái công tớc hẹn ống rợu ở Hoàng Long Bụng dạ một đời giống hệt nh chồng

Hình hài nghìn xa làm nhục phụ nữ Tởng lại cái việc "chẳng cần có"

Là lời nói riêng trong buồng có ai bết đợc)

(Vơng Thị tợng)

Vợ chồng Tần Cối - Vơng Thị một lòng một dạ, vợ bàn sâu tinh kế cho chồng từ việc hại Nhạc phi đến cả những việc hại nớc khác. Câu nghi vấn biết đâu do Vơng Thị gợi ý cho Cối ở trong buồng the? đã khẳng định tâm địa của vợ chồng y. Mối quan hệ vợ chồng ở đây hoàn toàn đi ngợc lại với đạo đức truyền thống gia đình.

Quan hệ vợ chồng còn đợc Nguyễn Du mở rộng với quan hệ vợ cả - vợ lẽ. Trớc đây, theo quan niệm xa Trai năm thê bảy thiếp gái chính chuyên một chồng. Việc Phùng Sinh có vợ cả, lấy Tiểu Thanh làm vợ lẽ là chuyện bình thờng, việc ghen tuông giữa vợ cả và vợ lẽ cũng là phổ biến.

Tiểu Thanh - ngời con gái tài sắc thời Minh là ngời giỏi thi từ. Vì bị vợ cả ghen ghét, bắt nàng biệt c trong một ngôi nhà trên núi Cô Sơn cạnh Tây Hồ. Nàng đau khổ, làm cả một tập thơ nói lên sự khao khát hạnh phúc cuộc đời và đầy nớc mắt của mình; nàng đau khổ và chết giữa lúc tuổi vừa mời tám xuân xanh. Cái ghen của vợ cả đến nỗi cả tập thơ của Tiểu Thanh cũng bị đốt, dù nàng đã chết, thi hào Nguyễn Du đã khóc, thơng cảm cho số phận làm lẽ của nàng Tiểu Thanh bạc mệnh.

3.2.2.b. Quan hệ cha mẹ - con cái

Đối với mối quan hệ mẹ - con hay cha- con, Nguyễn Du thực ra không hề đề cập đến một cách trực diện, nhng cũng đã gián tiêp đề cập đến khi nói về những điều mình trông thấy trên đờng đi.

Có thể nói hình ảnh ông già mù hát rong và đứa trẻ trong bài Thái Bình mại ca giả là tiêu biểu hơn cả cho mối quan hệ giữa cha con. Ngời cha già mù, đói nghèo

phải Mại ca khất tiền cung thần xuy (hát rong xin tiền để kiếm cơm buổi sáng), nuôi

Một phần của tài liệu Cảm hứng nhân đạo của nguyễn du trong tập thơ bắc hành tạp lục (Trang 32 - 60)