1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguyễn du và truyện kiều (kỷ niệm 200 năm ngày sinh nguyễn du)

88 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 18,63 MB

Nội dung

Tuy Lihiên sinh trương trong một lại gia cự tộc, cha òng chú bác chiu ân điên của triều dinh nhồ Lè cả chúa Trịnh rất hàu, do đó mà về cuộc đò i cung nhtr về tác pham văn học, ồng còn bị

Trang 1

895.9221001092

NG 527 D

DC.000093

Trang 3

Kjt M1ẺM 200 NẤM NGÀY SINH NGUYKX DL’

T i ĩ i t Sít thỉ hão S y n y ỉ n i)u 1 >U tom t ất cot T r u y ệ n K ỉ ì a

7 - 1 9 0 5

TY VÃN HÓA THỔNti TIN H A -T ĨN H

Trang 5

V Ề V I Ệ C T U Y Ẽ N T R U Y Ề N

NGUYỀN DU vi TRUYỆN KIỀU

Như chúng ta đã biếl trong năm 1965 này, cả thế giới

sẽ chinh thức làm lễ kỷ uiệm 200 năm ngày sinh của Nguyễn Du nhà thơ dân tộc lớn của Việt-nam vào cuổi oăm.

Hà-tĩnh chúng ta, mặc dầu đang trong tình thế khói lứa chống Mỹ cứu nước, văn đang ráo riếl chuằn bị

c a o một đợt tu yên truyền sàu lộng vè Nguyễn Du vồ Tiruyện Kiều, sao cho xứng đảng với quê hương của nhà thơ Về chủ trương đã cỏ chỉ thị của Thường vụ Tĩnh ủy gửi các huyện và các ngành Ý nghĩa, mực đich, yèu cầu của đợt tu)ồn truyèn đã được nồu lèn (trồn những nét cơ bần) trong bài « H à - t ĩn h q u ê hu*o*ng c ủ a n h à tho* t h i è n tà i N g u y ê n Du » trong tập V ăn h ó a H à ' t ĩ n h số I do Ty Văn hoa Thông tin Hà-tĩnh xuất bản tháng 3-1965 trang 3, 4, 5, 6, 7.

Hiện Ty Văn hỏa Thổng tin đang gáp rút tiến hành việc xây dựng khu lưu niệm, tu sửa phàn mộ chnân

bị các tài liệu cần thiết, và đang cùng với cáo cấp ủy Đảng và chính quyền chuẫn bị tô chức các cuục nói chuyện đánh giá tư tưởng Nguyễn D« và giá trị Truyện

Kiều, bố tri cổc buối tọa đàm về cốc chuyên dè ỉr từnf»

1

Trang 6

mĩìl, hoặc thuộe tìrnịỊ (toi tirợnịỊ* Bạn Trần Quốc Nghé

đã dự thảo x c n g đề c ương cho các cuộc nỏi chuyện chung ấy (tài liệu ẩy chúng tôi không cỏ điều kiện in

(V đây) Một số bà COM đang nhiệt liệt hưởng ứng GUỘC

thi sưu lồm va phát hiện xung quanh Nguvèn L)if và Truyện Kiều.

Đe i*iúp anh chị cnì can bộ và đòng bào dẻ dàng thu

nhấn t r o n g lúc dự cúc buõi nói chuyện, chủng tòi cho

in tàp tài liệu nhỏ nàv gom :

Tiêu sử của Nguyên Du.

Tóm lái cốt Truyện Kieu Irổn nlurnư nét cơ bản V.Y * * <■ ’ *Bạn nào cần (li vào nghiên cửu sâu h<nu thì càa đọc lại toàn bộ tạp Truyện tho\ đọc Ihôm mộl sổ thơ quốc văn và chữ Hán của Nguyền Du, tìm dọc các tài liệ.ỉ phản tích đánh giá tròn các hảo chi Trtinịí irưng, và lích

cực tham í*ia các cuộc nối chuvện và tọa (tàm ờ các

đia phirưntị.

Tì VAX ỈIỎẢ TỉiỏSC' T ỉ \

ỈỈẢ TÌXỈỈ

Trang 7

Nhởn dị p kị) niệm nùụ, các cãp ù fìảnfí cằtì làm cho cán bộy (lang vicn vìị quần chửng tronq tỉnh ta lìiều rõ đư ờn g lỗi văn hon của ĐảĩKỊ, lìiPu rỗ Đảng ta rát coi tvụnq việc sưu iầm DÙ phút triền những tinh hoa cửa vốỉi rũ văn hon dán tộc nà luôn luòn quan tủm (ỉèiì các hoại động oan hỏa lìăa học hiện nay Mặí khúc cằn giúp (tờ oà tạo (liêu kiện cho các cư quan chuyên trách giới thiệu rộĩiq rã i thán thế oà sự nghiệp (n h á t la sự nghiệp uán h ọ c ) cùa Nguyễn Du, giới thiệu ưê nội dung CO' bản

vả những mặt hạn che cừ I Truyện Kiêu Trên

cơ sở đó mà phát h a7 tinh ỉhâ ì hiền học của

nhân (lán ta , dĩìịi m rnh thêm mật bư ớ c củnọ túc bồ túc văn hóa, phong tráo hai tot troỉiịỊ

ngành (jiáo dạc va vẽ cúc hoạt dộng văn hóa

qu ÌIÌ chúng phục vụ các chả trương công tác của Đảng

Trích chì thị số 08 - CT/TU ngây 15-3-1965 của Thirừng vụ Tĩnh ủy

vè việc c h u ỉ n bị kỷ Uièm 200 năm ngày sinh cfia thi hào Nguyễn Du

Trang 8

TIẾU S Ử NGUYỄN DU NHÀ THƠ DÂN TỘC LỞN

CỦA N Ư Ớ C VIỆT-NAM, Đ ư ợ c THỄ GIỚI CHỈNH

THỨC KỶ NIỆM 2 0 0 NĂM NGÀY SINH

VÀO NĂM 1965

Nguyễn Du, tên chữ là Tố như, hiệu là Thanh hiên, sinh năm 17(55 (tức năm Ẫt (lậu, triền Lé c ả n h bưng năm 26), quẻ tại làng Tiên-điền (nay là xà XuAn-tièn) huvện Nghi-xuản tính Hù-tĩnh.

Ỏng là con trai thứ bảy của Nguvên Nghiễm đáu hoàng giảp, làm ựuati đến chức tè tướng cuSi triẽu Lê đtrợc phong tirởc quận cồng, và được triều đinh nhà Lè

và các chúa Trịnh dành cho những iru đãi lớn.

Cậu Chiéu bảy (tức Nguyễn Du) cố 12 anh em t r a i ; tất cả đều đâu đạt và làm quan Mẹ sinh ra Nguyễn Du

là bá Trần Thị Tần, vợ thứ ba Nguyễn Nghiêm, người làng Iloa-thiều, huyện Đông-ngàn, xử Kinh-bắc (tức là

h u v ện T ừ -sơ n , tỉnh Bẳc-ninh nơi qué hương của cốc cố gài Lim duyên dáng với uhìrng điệu dàn ca quan họ phong phú tuyệt vời).

Bà v ợ cả của Nguyễn Du là con gái òng Đoàn Nguyễn Thục người xã Hải-an, huyện Quỳnh-côi, tỉnh Thái- binh, đâu hoàng giáp, lốm quan đến chức Phó đ ô ngự sử.

Dòng họ Nguyền D u—tửc lè họ Nguyền T iê n -đ iè n — vổn là một dòng họ IỚI1 chẳng những đời đời c ó cốc bậc cao khoa liiền hoạn, mồ còn cỏ nhiều Utfười văn học nồi tiếng xưa nay.

Trang 9

Nguyên Nghiẻm (thản sinli Nguyễn Du> là một nhà vốn học đồng thời lò một nhà sử học, còn đề lại các

tập thơ «Qưán iruny liên vịnh » « Xuán đình tọp ngâm »

vả cuốn sử « Việl sít bị làm » ; quốc văn thi cố bài phú

« Khòng tử mộtig Chu cônq »

Nguyễn Khản (anh cả Nguyền Du) là một vị quan lớn đồng trièu với cha, đirọc mọi người coi là văn vổ đèu cố tài Nguyễn Xê (anh cùng m ẹ của Nguyền Du) vốn được các nhà văn nhà thơ tronơ nước và cả (V Trung-quốe m ến plnic; ông giữ ch ứ c từ hàn trièu Tâv-

11, có đi sứ Trung-quốc và còn đ ễ lại các tập thơ chữ

Hán « Quê hiên yiáp<ít lụp », « Hoa ir.nh tiên hậu lặ p )»

Nguyễn T h iện (cháu gọi Nguyền Du bằng chú) cũng

nối tiếng thơ văii, cỏ « tìỏiig phố th i tập » Một ngưòi

cháu khốc cũnị» gọi Nguyền Du bẳng chú là Nguyễn

Hành (tửc Nguyễn Đạm) có các tập thơ « Qucui hải »và

« Minh quyên » ; òng cùng với Nguyền Du, cồ hai chú

cháu đã đ ư ợ c liệt vào số 5 nhà thơ giỏi nhất đương thời : « An nam ngữ tuyệt, thúc dữ điệt cư kỳ nhị

y èn » (Việt-nam có 5 nhà tliơ giỏi nhắt, chú và cháu đã chiẽm hai tèn trong đó).

Hai bà N guyền Thị Bành và N guyễn Thị Thai con gái òng Nguyễn Khản cùng là vợ nhà thơ Nguyễn Huy Tự

ờ Tràng-lưu (Can-lộc) tốc giả tập truyện Hoa-tiồn, cũng

là những tay giỏi thư nòm lúc bay giờ Người ta có ke lại rằng chính hai bà đă góp phắn giúp đỡ Nguyền Da trong Truyện Kiều và giúp đõ Nguyễn Huy Tự trong

tr u v ệ n H oa-tiên vậy.

• •

Sinh ra và lớn lén ở giũa kinh thành Thăng-long— nơi trung tâm văn hóa và chinh trị của cả n ư ớ c—trong

Trang 10

m ột gia đình phong kiến lởn, cha anh chú bác đều làm quan to, N guyền Du đã sổng một cuộc đời vưưng giả

từ tám bé, đày đủ mọi mặt về vật chất cũng như danh vọng Từ năm mới lén ba tuồi, ồng đã được tập ầm la Iĩoẳng tin đại p h u ; lèn 6 tuồi òng mới bắí đầu đi học Ong VỐ11 có lư chấl thòng minh, lại đọc sách nhiều, giao du rộng, nên sự hiêu biết rất quảng bác.

Xám Quỷ m ão (1783), lí) tuòi, òng thi hương đậu tam trường (tức là tú tài) và được tập chức của cha nuòi làm một ch ứ c quan võ ở tỉnh Thái-nguyên.

Năm Kỷ dậu (1789) quản Tây-sơn đánh Bắc-hà Vua

Lè Chiêu thống bỏ cliạv ô n g theo vua khòng kịp, phải

về què v ợ ở tỉnh Thái-binl), nương nhờ nhả người anh

v ợ là Đoàn Nguyền Tuàn mưu tập hợp hào mực tính việc phù Lẻ Việc khòng thành, òng phải lần trốn vát

và, chịu đự ng mọi gian khô thiếu thổn, tránh sự truy

nã của quàn Tày-sơn Cuối cùng ông phải trốn về què nhà ằn tích trong cảnh sòng núi, tự xưng là Hồng-sơn liệp hộ (phường săn núi Hống), và Nam hải điếu đò (nhA chái biền Nam)

Năm Binh thin (1796) ông toan trốn vảo Nam theo Nguyền Anh Cơ miru bại lộ, ông bị quân Tây-sơn

bắt và giam tại tỉnh Nghệ Trẩntưứng Tây-sơn ờ Nghệ-

an lúc bắy giờ là bạn thân của Nguyên Nễ, và lại cung

m ến tiếc tài học cùa ồng, nên đã tha ôny và cho về

quê nhà, Hòi này ờ noi thôn dã, 'òng đã sống với

những người dân dã, bình thường Thường x u yên ông băng núi H òng-sơn qua lại làng Tràng-lưu tham gia các tối hát ví phường vải với cảc cô gái quê kéo sợi Trong thời gian này, òng đã sáng tảc nhiều câu hát càu vi, và đễ lại khỏ nhiều giai thoại ỉỷ thú.

Trang 11

Năm Nhàm tuất (1802) Nguyền Ảnh đắc thè’ lôn làm vua Với chủ trương lực đụng các quan lại cữ nhà Ld ông đưực Gia long vòi ra Bắt đắc (1Ĩ òng phải ra và

đà làm quen qua các chức tri huyện huyện Phù dung (1802), tri phủ phủ Thường tin (1802), giám khảo trường thi hương Hồi dương (1807) cai bạ (1) tỉnh Quảnư- bình (1809), được thăng hàm Đông các đ iện bọc s ĩ (1805), Cần chánh điện học sĩ (1813) và năm 1815 được đặc cách thăng chức Hửu Tham tri bộ Lề Nhiều lần òng dâng sứ xin về quô nhà dư ỡ n g bệnh Trieu đinh nhá Nguvền muón Ihu phục lòng người, đã

cố ưu đãi òng, ban ân điên khá hậu, lại căp cho t!iu6c tiền, gạo, lụa trong những thời gian ông x in nghỉ Nhưng ồng vẫn tỏ vẻ chán chường, không thiết tha lắm với triều đại mới.

Trong quả trình làm quan, nhiều lần òng có đ ư ợc tiếp xúc với quan lại Trting-quốc Năm 1803 ông được ciV đi tiếp sách sứ (2) của nhà Thanh Và năm

1813 ông được cử làm chánh sứ cùa Sứ bộ tuế cong (3) sang nhà Thanh Chinh lần đi sử này òng đã sáng tác rấl nhiều Và cững chính lằn đi sứ này ông đã có dịp (lọc cuốn Kim Vàn Kiều truyện của Thanh tàm tài nhàn, đễ ròi sau này về nước òng đă gửi gẳm tàm sự của mình vào Truyện Kiều tuyệt tác của òng.

Nám 1<S20 Minh mạng lén ngòi, triều đình lại ctV ông làm Chánh sứ cầu phong (4) nhưng chư a kịp đi thì ông đã bị bệnh vá mất Ồng mất ngay tại kinh

(1) c»i bạ tức u Bỉ

chinh-( 2 ) Sách àứ túrc lè Sứ bộ Truag"^ uố c mang Sắc vln của thiên triều I&ng

p Kó n g vcrơng c k o m a n ư ớ c Nârn.

(3) Tu* công ĩ cứ ỉệ hảng níra Koệr 3 nám một lần n\rớ: Nam phải ui lừ

nung pỉiầm 'rật tang triều cống vua ĩ rưng-quốc.

( 4 ) C i u p h o n g : vua n ư ớ c Nanri *in vua T r u n g - q u 6 c , p h o n g Virơnặ c b o

Trang 12

thành Huế ngàv 10 tháng 8 nàm Canh thin (tửc 16-9- 1820) hường thọ 50 tuồi Triều đình cho cấp tàng khố hậu Múa hạ năm Griáp thàn (1824) người con thứ hai cùa ông tẻn là Ngìí vào kinh xin đem hài cốt VẾ tống tại qué nhà, được nhà vua ban cẩp cho 300 quan tiền làm chi phi.

Nguyền Dti sáng tác rắt nhiều Sự nghiệp văn học của òng rất lớn v ề tác phằm chữ Hán, ổng có các tập

tho « Thanh hiên tiin hậu tậ p » , «Nani trung tạ p ngồm »,

« h á c hành tọ p l ụ c », v.v ô n g cồng sở trư òn g

vè quốc văn: các bài «V ăn chiêu h ồn », «'ị'hác lời trai ph ư ờng Iiónv, « Tiêu phu khiỉu khò c a »,

« Sinh tè Tràny lưu nhị nữ >ì, v.v được truyèn tụng

l ộ n g rài Tác phằm đặc biệt nhất, vĩ đại nhăt cùa ông

là tập truyện thơ « fìo ạ n trường tàn ỉhanhn tức là CUỔI1

« Truyện Ki<êu» một tốc phằm vấn học ch điền lớn

nhất của dân tộc ta.

N guyễn Da đã có những cóng hiến rất lớn cho nền văn học cô điền Việt-nam Ông xứng đống đ ư ợ c cố thế giởi kỷ niệm Xưa nay người ta đã rẵt nhiều lăn đánh giả Truyện Kiều và Nguyễn Du Nhưng chĩ từ khi

cổ Đảng lãnh đạo, cố lý luận của chủ nghĩa Mác L ê-n in soi sáng, Ihàn thế và sự nghiệp cùa ồng mới đ ư ợ c đánh giá đúng mức Truyện Kiều (tảc phầm lởn nhất

cùa ông) v6n cỏ giả trị hiện thực và giá trị « nhàn đ ạ o ỉ>

rắt lởn Nhìn đủng thời đại đê phản ánh được trung thực vào trong tác phầm văn học, Nguyên Du v ố n cố quan điềm tiến bộ qua nhtèu chuyều biến lfrn của b ả n thốn, ô n g v6n được rèn luyện nhiều trong th ự c tế (qua mấy lần chịu đựng gian khô, thiểu thổn, cù n g

Trang 13

sống cuộc sống của nhân (lan lao động) Tuy Lihiên sinh trương trong một (lại gia cự tộc, cha òng chú bác chiu ân điên của triều dinh nhồ Lè (cả chúa Trịnh) rất hàu, do đó mà về cuộc đò i cung nhtr về tác pham văn học, ồng còn bị nhiều cái han chế IcVn Rõ ráng nhất lồ

s u ố t c ả c u ộ c ( t ại ÒULỈ đ ã hai l ầ n c ã m i m t o a n c h o n g l a i

nhcít ý kiến và cách báo cáo trong các bảo cáo vién, ở

đày không có điều kiện phàn tích nhiều Và chính băn

<( đề cương » ăv là một tài liệu dài, khòng Ihề cho iu vào tập ((tài liệu nhỏ » này được).

Tồ BẢO T ỗ s BẢO TẢNG

Trang 14

TÓM TẤT C Ồ T T R U Y Ệ N

TRUYỆN KIỀU

Khoẳng năm Gia tĩnh triều Minh (1 3 6 8 -1 6 4 4 ) ĩr Bắc-

kinh, cỏ quan viên ngoại họ Vương là mội chức quan nhỏ thuộc tàng lớp phong kiên bình thirờng Vương viên n^oại cỏ ba con, hai gái (lầu IA Vương Thủy Kiều

và Vương Thủy Vàn, một trai rõt là Vương Quan Kiều đẹp, thòng minh, cỏ tài, thơ hay, dàn giỏi Vàn tuy kém

chị nhiều, nhưng cũng « m â y thua ỉìirớc tóc ỉuyèt

nhuừnq máu d a »

Trong mội buồi chưi hội đạp thanh đàu xuân, trôn đường về, ba chị em Kiều bắt gặp một ngòi mộ vò chủ Vươnịí Quan cho biết la mộ Đạm Tiên, một ca nhị trước ctàv đã nồi danh tài sắc một thời Kiều đốt hưưng, đề thư, khóc mộ Đạm Tiên Đạm Tièn hiện hồn

Cùng buồi chiều xuàn ây, chị em Kiều lại gặp Kim Trọng, một văn nhàn (Ịiiê ư đăt Liôu-đirơng, ban học cùa Vương Quan Thoạt tròng thấy Kiều, Kim Trọng chợt động lòĩìịí, và ngược lại Kiều cung thẩy xổĩi xang khi liếc Irộm chàniỊ Đòi trai gái đã chứm cỏ những ước mơ thầm kín.

Dèm ỉíy vè, KiẼu trằn trọc khống ngủ Nàng thương cảm cho sổ kiếp đàn bà hòng nhan bạc mệnh Nàng băn khoan cho duyèn phận minh khi nghĩ đến văn nhản vừa gặp hồi chiều Kiều mệt mỏi thiếp đi Đạm Tiên lại hiện về báo mộng, cho biết Kiều vốn cỏ tôn trong sô Hội Đoạn trường, và truyền lệnh của bả hội chủ bảo Kiều làm thơ Kiều làm luôn m ư òi bài Iho

Trang 15

đoạn tnrờng trong một lúc Qua con ác mộng, Kiều lo,

b u ò n Iìírc nơ Mẹ n à n g t r ờ (lẠv a n lìi, d ỗ d à n h

• •

Kim Trọng từ ư hội du xuân VẾ, cung mong nhở vằn

vư Chàng lén ngựa, lới chồ gặp nhau hòm trước, tìm Iiàng Ròi m ư ợ n c ớ du học, chàng lần mò tới Bắc- kinh, thtiỏ nhà trọ ỏ* sát nhà Kiều, ngày đêm trỏng ngóng.

Một hôm nghe tiếng động sau vườn, chàng vội vã chạv ra, thì bóng nàng đã khuat Chàng dạo chơi quanh tường bắt gặp mọt chiếc kim soa vướng trên cành đào Chàng nhặt lấy của rơi còn thoang thoảng mùi hương

áy Rõ ràng là của nầĩiịị bỏ quèn Vò tình hay hữu ỷ ?

Mo* sương ngàv hòm sau, nj|Iie cỏ tiếng người tìm kim soa ở sau vườn, Kim Trọng khăn áo tề chính chạy

ra Làn này hai người đã gặp nhau, mặt (tối mặt Chàng trả lại kim soa, chủ động tỏ tình Hai bêu trao đôi cho nhau vật kỷ niệm Cuộc yôu ctưưng vụng trộm bắt đầu Nhân ngày lễ sinh nhật ỏ’ ngoại gia, cả nhà họ Vương

đều đi dự lễ, chỉ m ộl mình Kiều ờ nhà Nàng sang với

Kim Trọng, đánh đàn làm tho* suốt buối Tối đến cha

mẹ và hai em chưa về, nàng lại trỏ* sang, cùng chàng (tính ước, cắt tóc thề bồi Lúc chàng Kim tỏ ý là loi về xác thịt, nàng nghiêm khắc chối từ.

Sau đỏm ấy, Kim Trọng đirợc lệnh cha gọi về Liêu dương hộ tang chú Chàng vừa lèn đường thì gia đình

họ Vương bị tai nạn Do một tên lưu manh là « thẳng bản t(T » tổ giác, quản quan đồ về, vây bẳt cả nhà, treo ngược Vương ông và con trai lôn tra khảo Của cai bị cướp sach sànli sanh Vương òng bị buộc oan vào trọng

Í1

Trang 16

tội Một viên lại già họ Chung gợi ý là Kiều phái cố ba li'ăm lạng vàng đút lót cho quan nha, thì Vương òng mới khỏi tội Gia tài khòng còn nữa, Kiều phải bán mình đễ lấy tiền chuộc tội cho cha, vì như Chung công

đã bảo «có ba trám lạng việc này m ờ i x u ô i »

Được tin Kiều bán mình, mụ Tú Hà, một mụ trùm lau xanh nồi tiếng, tức tốc sai Ma giảm sinh đi mua Kiều Cò kè bớt một thèm hai, cuối cùng họ Mã mua đirợc Kiều vải giá b6n trăm lạng vàng Virơng òng được tạm tha Kieu khỏe lav tử hiệt cha mẹ, Kiều thú vói• • to- • •

cha mối lình vụng trộm, và ahờ em là Thúy Vân cùng chàng Kim nối lại mối lình (lang dử Kiều trao lại cho Vàn tăt cả mọi vật kỷ niệm, ròi clứt áo ra đi theo Mã I*iám sinh Trên đtròng, Kiều đẫ mẩt trinh với họ Mã Nàng l)6i hận trưỏc đày đã tử chổi chàng Kim

B iít thân đến bước lạc loài, Nhị đào thà bẻ cho ngưừi tình chung.

Vè đến nhà Tú Bà, Kiều thấv rõ đày là một cử a hồng mãi dàm, có thờ thằn mày trắng Khi Tú lìà biết Kiều

đã thất thân với 1)Ọ Mã, thi mu nối tam hành lèn Mụ cho căng nọc Kiều ra đánh Kiều cứa cồ lự vẫn rồi mè thiếp đi Trong mộng nàng lại thấy Đạm Tiôn hiện vè, bảo cho biết là số nàng còn nặng UỌ' má đào Đạm

Tiên hẹn mirởi lăm năm nữa sẽ gặp nhau ử sòng Tiền-

đirừng Kiìùi tỉnh dần, nàng tin vào số kiếp Tú B« tliăv Kiều lièu lĩnh, s ợ nàng chết <ti thì míít vổn, nên mụ phải đấu dịu, (lỗ ngọt nàng Mụ hứa sẽ không bắt nàng

tiếp khách, mà cho nàng ra ờ làu Ngưng bích đợi cò

chồ xứng đòi vừ a lứn, mụ s ỉ tác thành cho ơ iàu Ngưng bich hiu quạnh Kiều buồn rầu nhò què nhớ nhũ, nhỏ chu mẹ, nhớ các em, và nhớ chàng Kim một cầch da (iiết.

Trang 17

Trong lúc Kiều dang bị giam 1Ỏ11ỊỈ < ”>• làu Ngưng bich, llii Sỏ' Khanh hiện đèn, muu thực hiện kí* « đà đao » của Tú Bồ Sỏ Khanh (tỏng vai hảo hán, hứn vi đại nghĩa mà cứu nàng Xàiiị* nhẹ dạ, llieo sỏ' Khanli bỏ trốn Nửa đường S(V Khanh rẽ cưưng Kiều bị người nhà 'l ú tìá bắt trở về Thế !à Kiều bị buộc tội bỏ trốn theo trai Mu Tú đánh nàng không liếc tay Khòng chịu nồi nữa uhừng tj*Ạjì đ òn thú, Kiều phải nhàn tiếp khách

và h ứ a : « T h à n lưư.i bao quàn lắm dầu, tấm lòng trinh

bạch từ sau xin chừa ».

Kiều chinh thức Irư thành gái điếm Mụ Tú dạv cho Kiều đủ mánh khoé làm đĩ bảy chứ tám nghe Cừa hànỹ mụ Tú phai đạt Trong ranh đau xót nhục nhã Kiều chí đirợc mỏi một ả đầy tó’ trong nhà ià Mã Kieu

an ủi, giúp đỡ, chư che khi càn thiết.

«

• •

Trong lúc tiếp khách (V cửaỊhàii^ Tú Bà, Kiều gập Thúc Kỳ T ảm Thúc li}T là m quê ử huyện Tích châu

Thường, theo cha lèn buòn bán ờ Làm-truy Kỳ '1 am

vốn là con một thương gia giàu có, quen nết bóc rời,

nèn khi ư Lâm-truv xa vợ, chàng dâm ra lòu lỗng chơi

bời Chàng lui lói cửa hàng mu Tú Chàng say mè Kiều cuối cùng 1)0 l i ề n ra hoán lương cho Kiều và cưới Kiều làm lẽ.

Thúc ỏng được tin, cho con trai mình bị gái điếm cám

dỗ, nén òng đàm d o n kiện lòn quan phủ Tên quan phủ mặt sắt đ en sì, chẳng hỏi đầu đuôi gì cả, cứ ra lộnh một lá đánh hai là trả về lầu xanh Kiều xin đirợc đánh đòn Thúc sinh thấy Kiéu bị đảnh đau, ân hận là mình không nghe lời nàng tứ đàu, nên đe lụy cho nàng Quan phù biết Kiều là người cỏ học, nẻn truyền cho

13

Trang 18

nàng làm bài thơ vinh cải gòng Tro 114 c h6c lát, Kiều làm xong bài thơ, quan phủ lắm tắc khen ngợi và xử hòa Thúc òng thấy Kiều kiên gan, cỏ hiếu, cò tinh, lại

cỏ sắc cỏ tài, nôn cũng hết giận, thừa nhạn cho Kiều được lấy lẽ Thúc sinh.

Lẩv lẽ Thúc sinh được gần một nám rồi, Kieu vẫn

lo àu cho mối tình vụng trộm Nàng bàn đêm bàn ngày vòi Thúc sinh là phải về thủ thật vớâ vợ cả Vợ cả Thúc sinh là Hoan thư VỔI1 là con gái một vị quan lỏn, oai quvèn bao trùm lên cả vùng, bao trùm ngav cả lòn gia đình họ Thúc.

Nghe Kiều bàn có tinh có lý, Thúc sinh quyết định

về nhà thú thật vói vợ.

Hoạn thư ỏ* nhà tuy có nghe rành rọt việc trăng giỏ của chòng, tuy cỏ uất ức vi nổi chòng bội bạc, nhirng nàng vẫn giũ* kín trong lòng, vần cười cười nói nói nhu*

k h ò n<4 có việc gì Cò ai tâng còng nhắc đến, thì nàng cho vả miệng bẻ răng Nàng nuôi kín trong lòng àm mưu đối phó, làm cho con người bội bạc đau đớn xót

xa không cất đầu lẻn được.

Giừa lúc ấy thì Thúc sinh về Hoạn thư niem nỏ, cố clio Thúc sinh biết ỉà nàng rất tin lòng chung thủy của chòng Nhở lừi Kiều dặn, nhiều làn Thúc sinh đà toan nói lại việc mình, nhưng ròi thấv vợ hoàn toàn khòng nghi ngờ gì cả, thì chàng lại ngậm miệng Cuối cùng khỏng nói ra đưực.

Nán ná ở nhà một thời gian, Thúc sinh nhớ Kiều đã

m uón trơ lại Làm-truy Hoạn thư tròng mặt dò biết, bèn chủ dộng thúc giực chàng trờ lại Lâm-truy đê hầu

hạ cha già cho tròn đạo hiếu Thúc sinh vội vã ra đi khỏng hay biếl một mảy may nào àm m ư u tinh toán của vợ.

Trang 19

Thúc sinh (li ròi, lloạu thư cùng với mẹ sSp đặt kế hoạch, cho thang Khuyên iliằtig Ưng giong thuyền đi (lirờng biẻn tỏi Làm-truy bẳt sống Kiều về trước khi Thúc sinh đếu Hai đứa tói nơi phỏng lủ*a đốt nhà Kiều, bắt Kiều xuổng thuyền, rồi sẵn cái thày vồ chủ bén sòng, chúng ném vào đónịị lửa đe (tánh lộn sòng, Thúc ông

chạy tỏi thì nhà cửa (tã cháy tan nát, trong dÓTìịị tro

thăy cỏ một xác agiròi cliết cháy, mà Kiều thì tìm khắp nơi khòm* tháy, òng bèn làm lễ ciiòn cát từ te và thiẽt linh vị thờ nàng Thúc sinh lới vạt mình than klìóc Việc Iiàng Kiều chết cháy (lan (làn đa thuộc về dĩ vãng.

Bi hắt vè Vò-tích, Kiều bị điệu ra trước mặt Hoạn Thu* Nang bị tra khảo tàn nhản, ròi bị ghép vào hàng tòi tử trong nhà, và được (lồi lùn là Hoa nỏ Trong kiếp tòi đòi nhục nliă, Kiều (ìirợe mụ quản gia thương tình che chở và cho biết đày la một đại gia, phép tấc nghiêm ngặl, đi đứng phải giữ gìn.

Thúc sinh lại trở vè Vò tích thám què Hoạn Thư thi hành độc kế của mình : giày vò Thúy Kiều trước mặt Thúc sinh Sau k h i đ ă hành hạ tỉiẳng tav ih ú v Kiều và Thúc sinh, làm cho cả hai cùng đau đớn tột độ, Hoan thư dàn (làa đà hả cơn ghen Nàng truyền lệnh cho

kieu phải xưăt gia, ra tu ờ Quan-àm các trong vườn,

Kiều trử thành một su* cò giiì' chùa tựng kinh Một hỏm Thúc sinh lẻn ra gặp Kiều tình tự Hoạn thư rình nghe

từ dầu chí cuối Nghe chán tai ròi, nàng mới lồn tiếng Ihúc sinh chói quanh Nang vần cirời nói như thường* lồm ra vẻ khòng hay biết gì nỗi lòng của hai người Thúy Kiều đ ư ợc một nừ tỳ kẽ lại việc Hoạn Thư dă ughe suốt càu chuyên tàm tỉnh, nàng hoảng sự cho con

15

Trang 20

người sâu sẳc nước đời Đang đem Kiều 1)0 Quan-âm các tron đi, mang theo một ít đồ chuông khánh đê phòng thân.

Nảng tin) đến Chiêu-ằn am trôn núi, được vãi Giác Duyôn cho nirơiuị nhờ cùng tu hành (V đỏ Trong số khách tháp phương tới lỗ chùa cỏ Bạc bà là ngirởi nhàII (tưực đò chuông khánh mới là của nhà họ Hoạn Giác Duyên nghe tiếng họ Hoạn, sợ sẽ mang tội oa trir của gian, nên tạm cho Kiều lánh về nhà Bạc j)à, Bạc hà làm

mối cho Kiều lấv cháu mình là Bạc Hạnh ở châu Thai.

N hưng khi về đến chàu Thai thi lẻ ra (tây cũng lai là một ố mãi đàm, cung thò* tiicin mày trắng ; mà chính Bạc bà cung là đồng m òn của Tú Bà Làn thứ hai,

Kiều trỏ’ lại làm nghề gái điếm : (( Chèm Ci a cái số hoa

(làOy g ở ra rủi lại buộc váo ĩĩhiư chơi i>.

Đang tiếp khách (V cửa hang mài (làm cháu Thai cua Bạc Hạnh, Kiêu đirọ*c ịfặp vị (tại anh liùng Tử llni q u ỏ

(Y Việl-đòng đang dẩv binh chổng lại triều (tinh Từ Hai

mò Kiều Kiều phục Từ Hải Hai bốn hiẽu nhau, vỏu nliau Cuộc tình (iuyỏii này thụt là đẹp đẽ Ăn <v với nhau được niVa năm, thì Tử Hải xuất ([[làn nam tiốn Kieu một mình vò võ ỏ niià NàniỊ lại cò nhịp 11*10' nhà nhớ cha mẹ, nli(V các em, đau xót cho mối tìIIlì lan vơ

l ừ Hải xuất quàỉi thắng Irận liòn liếp '1 hanh the vang động Chàng ÍI/Ỏ* về rước Thúv Kiều tòn làm phu nhàn cùng đưực dự bàn mọi việc quàn cơ Biết đ ò i Kiều đang trải nhiều đau khỏ, gặp nhiều kẻ dử người hiền, Tử giúp Kieu báo ân báo oán Kiều đin/c trực tiếp,

x ử lý, co sự giúp uy của ba quản N hung người tót như* vãi Giác Duyèa, ả Mà Kièu, mu quản gia, v.v

Trang 21

đ ề u <tirọ'c trọiiL* tlìirniiL* B ọ n g i a n ả c a l n r Tủ B à , Mã

giảm sinh, Sư iÝluuìh, íìạc bà, Bạc Hạnh, thằng Ưng, tlìằn<* Kluiyen, v.v (lều bị kết án tử hình, x ử ngay trước cửa quàn Thúc sinh đirợc ịịhi ơn và cũng đ ư ợ c tặng thưởng RiỏiìỊỊ mu Hoạn thir chắc chắn không

t h o á t l ội c h ế t , nl ì i ni ị í n h ò h ì n h t ĩ n h g a n da , k ê u c a c ỏ

tinh có lỵ, Kiều phải đuối lý, phục tà', mà tha bống

I ho IIoaII thu* và ao cho Thúc sinh nhậu về.

Chiếu rm i£ rtra ' ru* Hai càng ngày càng lừng lẫy Triều (tình đặc sai Mò Tôn Hiến ra dẹp Hò Tôn Hiến

m a n g đại quàn ra nlnrng sợ lực lưựng Từ Hải, không

do Kiều bàn (( họp tinh hợp lý » nôn xiêu lòng mà

q u yết định ra hàng Hò Tòn Hiến thừa cơ đánh úp Từ Hai sa co, chết đứng {41 lia trận tien Thúy Kiều bị bắt

ép chnổc r ir ọ u m ừ n g CỎ11<4IIỒ Tòn Hiến, ròi bị Hò Tòn Miến ép gả cho một lỏn thô quan Kièu nhảy xuống sòng Tien-đirừng tự vần Ke tử Thúy Kiều bỏ nhà ra đi cho đến nav vừa tròn 15 nám trời Thúv Kiều nhảy

t t

17

Trang 22

Từ sau cuộc háo àu háo oán vè, Giác Duvèn từ giã

am màv (ti vàn du hành đạo Mụ gặp bà sư Tam Hựp nối rô cho biết số phạn của Kiều, và bảo mụ nên kíp

đi cứu Iuều ở sòng Tiền-đường Giác Duyên đỏng bè nứa (ti tim Kiều trên sòng Chính ngay lúc Kiều gieo

m ìn h xuống sông là lúc Giác Duyên tới kịp và cứu vớt nàng Giác Duvên cứu đirợc Kiều và đưa nàng vè lập một thảo lư bèn sòng, cùng tu hành với nhau ớ đó.

Bây già kè lai chuyện Kim Trọng tử 15 năm về trước

N ử a năm ờ đất Lièu-đương hộ tang chú xong, Kim

Trọn" trở lại nhà Kiều Kiều đã bán mình, nhà đã sa sút Chồng đau xót Chàng Ihuè ngưừi đi dò la tin tức khòug cỏ kết quả Vương òng nhớ lại lời Kiều, gả Thúv Vàn cho chàng, vồ cùng với chàng sum họp một nhà Kim Trọng và Vương Quan cùng đi thi, cùng đàu

và được 1)0 đi làm quan Vương Quan thì cưới con gái

v iè n lại giả họ Chung làm vợ.

Kim Trọng và Vương Quan được bô nhậm tới Làm truy, Thúy Vàn nẳm m ơ thấy Kiều Kim Trọng lại hỏi

dò tin tức Một viên lại ịíià là họ Đò kê lại cho Kim Trọng biết rõ từ khi Tú Ba đi mua Kièu ừ Bắc-kiah cho đến lúc Kièu lấy lẽ Thúc sinh và bị Hoạn thư hành hạ

Họ Bở kế đèn đày, thì giới thiệu Thúc sinh kề tiếp choi

đ ến hòi Kiều lấy Từ Hải ờ chàu T h a i ; sau đó Thúc sinh

cũng không rõ nữa.

Kim Trọng đă có ỷ định xin từ quan đi tim Kiều Nán ná một thời gian thi Kim Trọng đirực cải nhậmi tới Nam-bình và Vương Quan cũng đối nhậm thành Phiu

Trang 23

dương Bến đày (tirợc liu C [uân Từ Mải đă tan vơ, Kim

rủ Virơng tiện đường đi tìm nàng Tới Hàng-châu, anh

em mới được ngưò*i ta kê cho rõ ràng la Kiều ctã hảo

ân bảo oán xong, đã bị bắt chuốc rượu cho Hò Tôn Hiến, bị ép lấy thố quan, và cuối cùng nàng đã trầm mình ỏ* khúc sòng Tiền-đường này.

Kim Trọng lập đàu tế Kiều ở ven sòng Giác Duyên đi qua, thăy linh vị Kiều, bèn hỏi, và đẫn tất cảvè nhà m in h L*ặp Kièu Cả nhà đoàn tụ Kiều trơ vè với gia đình sau

15 năm liru lạc.

Và gia đình họ Vương, họ Kim đời đòi hưởng phúc.

T Ò B Ả O T Ò N B Ả O T Ả N G

19

Trang 24

T H Ơ TẬP KI Ề U KHÁC V Ở I T H Ơ NHẠI K I Ề U

T Ậ P KIỀU

Tập Kiều lá một lối văn, mà trong mồi bài tuy có nội (lung khác nhau, nlnrng hoàn toàn (lùng ngòn ngũ- cỏ sằn trong Truyện Kiều tập hợp lại thành cân Trước nay thòng Ihưừng cố măv kiêu tập Kiều sau đâv :

1) Lav nguyên một càu « lực » ỏ' đoàn này J41 óp với

mọt càu '< bál » ở đoạn khác, ròi iại tiếp lục láv càu

« lục » ờ đoạn khốc nữa nổi vào cứ Ihế cho xong l)ài

thơ, mà VẾ cả vần và ý đều ăn khớp với nhau Đày là

ví dự một càu : T răm ntìm trong cõi người ta.

Trông vào uứt ruột núi ra Iiyại lời.

Kieu này chỉ dùng đirợc khi làm thư « lục bát » C òn khi iàm thơ « song thất lục bát » thì hai câu « thát » có

thê là đặt hai câu mói, còn hai câu « lục >» và « bát » thỉ 1 riV trong Truyện Kièu.

2) Còn khi làm các thê thơ và văn vàn khác, khòng phải ià « lục bát » hay « song thất lục bát J> (như câu đối, tho' đường luật, văn tế, kinh nghĩa ) thì ngưòi ta tập ngôn ngữ Kiều bẳng cách lựa chọn một càu, nứa càu, một số chư liền nliau cỏ sẵn ử trong Truyện Kiều, tối thiều là ba chữ trở lên, ròi ghép lại thánh càu Thí

dụ c á u : « Chút lòng trinh bạch, dầu món bia đ á d ám

Trang 25

Sí/i», I.guyốn rút tronư hai cảu « Chút lùny trinh bạch

từ scu x in chừa » và « dầu mòn bia đá dám sai tấc

Nếu ta lấy mồi chỗ không đủ 3 tiếng thì khi ghẻp lại không thè gọi là câu Ihơ tạp Kiều được Những tiếng

<r trăm n o m », ((dâu bp», « ghét nhau », nquừi t(i»

tuv vốn có trong Kiều, nhưng nếu chỉ lạp cỏ như thế

I hì không thành, mà it nhẩt phải « ríim nom trong còi

< cuộc bề (láu »y klìéc la ghét nhau », « c õ i người t a » thl

mỏi í>ọi là ngòn ngữ Truvện Kiều thrọc.

Dirởi đày là một câu đối tập K i ề u :

Mặt pl i thường hàm éĩì róII h ù m , trơ n/«/r rfá, vữny như đông, ngàn XIƯŨ ảu ( ÌIIĨỊỊ ỉ h e ;

Tay ị ị (lộ ỉ hanh qirơni Ịịài ĩigựd, (ìirới tròng vảo, trên nham xuống, một đ ò i dược mỉiy anh (câu đối đề tướng

vôi xảy trước cửa chùa).

Tập kiều này, vốn cỏ mội số trường hợp đtrợc chiếu

cố, nới rộng nguyên lắc cho ngưòi làm tho’ tạp Kiều •

— Cỏ thê đảo xuôi đảo ngược một số tiếng mình muổn dùng Irong câu, vi dụ :

phụ phàng chi bấy hóa công ).

Lới nhớ ba sinh nguyện ước (Nguyên câu đố là: nhớ lời nguyện ước ba sinh ).

— Cỏ the thay đối vị tri một số chữ trong câu, ví d u :

tìoơn trường nghĩ mù buồn lanh ấ y (nguvôn câu đỏ

là: (toan trường lúc (ĩịỊ nghĩ mà hỉiôn tanh ).

— Cò thê thay đôi hẳn đi một vài tiếng, lìhưng vẫn giữ được bản chất của ngôn ngữ Truyện Kiều, vi dụ:

Dirới trông vào, trên nhắm xuỗng (nguyẻn càu đó

là: quan Irên lììĩâỉiì xuỗng, ngư ời ta trông vào., vôn

khòng cỏ liếng « d u ở i »

21

Trang 26

l ỉ n h lại mẻ, mê lụi khóc (nguyên câu đỏ là: tỉnh

ra lại khóc, khóc rồi lại mẻ )

— Cỏ ihè thêm hẳn vào một số tiếng đệm khòng cỏ

sần trong ngôn ngữ Truyện Kiều, như: Than ôi! Than

r ơ n g l B ằ n g n a ụ ~ H ề i ô i !

Các trường hợp thay tiếng, thẻm tiếng mới vào tuyệt đối khồng (lược lạm dụng, chỉ chiếu cố trong củc trường hợp cần thiết.

Cỏn về nội dung V nghĩa, thỉ cải việc tập ngòn ngữ Kiều khác hẳn với việc dùng điên tích trong văn thơ cô- Trong việc dùng điên tích của văn thơ cô tbì khi đã rút một tiếng, một từ, một ngữ nào trong sách thì nghĩa mới của nó phải đảm bảo nghĩa của

sách, vi du: Khi dùng tiếng ((tiếng hát Trang C hu», « ỊỊÕ

chậu má h á t », hoặc « Khúc ca b'ôn» thì tức là m ư ự n

điên cữ Trang Chu đê nói lèn cái cảnh vợ chết, khỏe vợ Còn trong (( tập Kiều » thì miễn là rút được ngôn ngữ Truyện Kiều, Còn về nội dung thi do cối câu mới được cấu thành quyết định, ví dụ : trong truyện cỏ câu

((chùi lòng trinh bạch từ sau xin chừa» là nói Thúy Kiều

xin chừa Miòng giữ trinh bạch nữa nghĩa là xin chịu

làm đĩ Nhưng khi người ta đặt thành càu m ớ i : « Chút

lòng truih bạch, dẫu mồn bia đ á dúm s a i» thì tất nhièn

là nghĩa nó khác hẳn đi.

Tập Kièu thường dùng trong \ ồ n thơ trử tình (Xem bồi « văn tế òng tú Vọng ỒĨ1 tế), bèi ứ vịnh cụ Phan bội Châu D (lục bát), bài íM ư ò i lăm răm m ởi bây giò

Ịà đây * (song thất lực bát) cỏ đăng trong tập này).

Trang 27

NIỈẠ1 K I Ề U -

Xlm i Kiều là hắt c lì ước iịiọng thơ của Truyện Kiều, đọc lèn nghe giông gióng câu Kiều, nhưng khỏng nhíít thiết píìải tạp ngòn n^ừ Truyện Kiều Ví dụ:

« Trong tòa Hạch ỗc đón xuán Nước non xo, bồíi đô gân ở chung »

đọc lén nghe giống càu :

T rước lằn Nqưtiy bíclì khóa xuân,

Vẽ Ĩ 10 IÌ x a tấm trùỉìy gan ừ chung.

Nhại Kiền thirờng dùng trong thơ hài hưửc chàm

biếm, (xem bồi nhại Kieu « Nỗi buòn ngiy xuàn » của

Tuấn Hoan cỏ đàng trong tạp này ).

Xin góp một sổ ỷ kiến, mong các bạn xa gằn suy xét

dể sưu tầm cho những văn thơ (( tập Kiều » và « nhại Kiều 0 từ trirởc tới nay ý

T M.

Trang 28

vi ên, hi ệu ỉí\ Y ồ n - h i ê n q u ê ờ U n g T ả - t h ư ợ n " , t ò n g Nội-Iìgoại

( n a y t h u ộ c xfi Pl úi c - l ộc ) h u y ệ n Can*]ộc si nh 11 UTT) Mộu t uíít (1898^ 18 t u ồ i đ ậ u t ủ t à i ( khoa Ấ t m ã o 1915) L à con m ộ t gia đ ì n h p h ủ hào g i à u có lớn (> n ô n " t h ô n , t ừ n h ỏ ỏng tìirợe

ăn học, l ớn l ên t h ì c h ơ i nhời hào h i ệ p p h ó n g t u n g Chịu ít

k h o ả n g 1918, lại bị bọn q u a n lại lừa p h ì n h đ ụ c k h o é t mà cái

CƯ n g h i ệ p * r u ộ n g cả ao liên t ỏ a n g a n g d ã y đọc » c ủ a cha rnẹ

đ ề lại cho k h ô n g m ấ y chốc m à dẫ p h á hết.

( I ) ĩ o n g việc i ir u lảm và p k á t Kiện, ntiieu bạn đá tliam gia n h iệ t ỊiẠt g

ủ-về các bài t!i<y bài văn cầu đối tập Kiều, nKại Kiều và nhiều câu đố rứi ư

t r o n g ' ruyệ^ K i£ u M o n g CẨC Kạ ì ti* p tụ : pử-i n hiều c o ( í h e o n h ư nôi d u s

trong bản tii liệu « C u ộ c t h i s ư u t à m p h ĩt h ệ n h i ệ a t, t h y

vản, iầ.ău chuyện x u n g quatih thi hào yuỴẽ.i Du và ru vện

K i ể u tt do T y V ă n Lóa 1 h òn g tin phát hành ngày 20 tháng 3 năm 1965.

Trang 29

Ổng m ấ t n ă m 1928, cbi t h ọ 31 t uò i , đ ư ợ c hai COD gái , bà

à vậy nuôi COD trọn iời.

Ong Phạm DuẬt (táo giả bài văn) qué ờ làng Mai.Um (nay

thuộc xã Thạch-bắc) huyện Thạch-hà Ổng là một nhồ nho nghèo, hay chữ, có khí tiết, hạch trúng đàu huyện, di thi

hươog n h i ề u lần khòng đậu, làm Dghề d ạ y họo dè kiểm sòng,

Ống lÀ tbầy học của ỏng tú Vọngi đượo ông tú rất mực kính

nè và đã được ông Tú lo lắng trước cho mọi việc hậu sự Sau khi ông Tú mẵt, ông lại tiếp tục dạy cho con gái ông

tủ học Ong Phạm Duặt có một con trai bị bọn thực dàn phong kiến bắn chết trong cao trào xỏ-viểt 1930—1931.

Dầy là một bài văn tế tập Kièu được truven tụng rộng

rải; cốc nhà nbo thì phục tài, quần chủng thì ham thích, nhiều người nhớ thuộc lòng, (lời giới thiệu của người sưu tầm)

Than r ằ n g !

Một đời tài hoa.

Ngồn thu bạc mệnh I

Biốt duvên biết phận thế t h ò i ;

Chữ m ệnh chữ tài khéo gliẻt.

Nguyền non nưỏc lòi thề mang nặng, khỏe than

khôn xiết sự tình ; Cuộc bề dầu gia biến lạ clirờng, tròngthẫy mà lòng

đau đôn.

ô i nhớ phu quán xưa !

Thòng m ình tính trời

Văn chương nết đấl.

Bậc tài danh, nền phú hâu, t&i mạo tuyệt v ờ i ;

Vào phong nhã, ra hào hoa, phong lưu r ỉt mực - Danh gia v ố n dồng họ Võ, phúc lộc gồm hai;

Chè' khoa gặp hội trường văn, bảng xuân chiếm một.

25

Trang 30

Công cha mẹ cơ đò gây dựn^, tòa rộng dãy dài, tường cao cống kín, ơn nhò chin chừ cao sảu ;

Đạo vợ chồng gia thất duyôn hài, xe tơ kết tỏc, tạc

đá ghi vãng, lời nhớ ba sinh nguyên ước.

Trám nàm lính cuộc, ngỡ là phu quỷ phu vinh ;

Một phút nào ugờ (ÌBU nỗi sinh ly tử biệt.

Chiếc hách giừa dòng e sợ, liệu v íu x<st t h â u !

Sân hòe ítôi chút thơ ngâv, đào thơ hố phận!

Trang 31

Nỗi niềm tâm sự, trăm m ối ngồn ngang;

Hương hỏa gia dường, một mình lượng lự.

Canh khuya sương dầm giọt lệ, tinh lại mẻ, mê lại khóc, d ỉ ai hay lăp thảm quạt sàu ;

Chièu hòm gió giục corn buồn, thương càng nghĩ, nghĩ càng đau, bao xiết nỗi giận duyên tủi phàn.

Chút lòng trinh bạch, dẫu m òn bia đả dảm s a i ;

Nặng nghĩa xưa sau, đèn lấy non vàng chưa dễ.

Phòng khòng ngàv tháng chiếc thân, liều nhắm mắt

Trăng giọi sân ngô

Sương sa cành bích.

Đêm thu phẳng lặng, một khắc m ột ehằy,

Nỗi mình bâng khuàng, như say như tĩnh.

Đặt giường thất bảo ;

Vây màn bảt tiên.

27

Trang 32

Tro chỉ tiền, thoi vàng bó, đót lừa phiền thôm cháy gan đ â y ;

Bò t ỉ nhuyễn, của riêng t&y, về suối thẳm cho đành lòng kẻ.

Cửa xưa nhớ đến, tức tối gan ruột lại xỏt xa;

Linh vị tròng lèn, tơ tường mặt lòng càng ngao

Dạ đài cảch mặt, trăm ngàn gửi lạy tình quàn;

Khuè các xót mình, m uôn vạn xiết bao ân ái.

Một vài nén hưưng đày xin đốt, rẳng thực tinh thành ; -Chin -suõi vàng người hoạ thấu chăng, chứ nè 11

hiền ỉ

(THANH MISll SƯU TẰM)

CỤ PHAN BỘI CHÂU (I)

(B ìi tkcr tập Kiêu c» ngợi cụ Phan Bội Chỉu)<

tìuờng đường một dắng anh hào.

Càny treo qiả ngọc, cùny cao p h ằ m người.

Thông minh vổn sẵn tính trời,

Mu lòni) trọny nghĩa khinh tái x ièt bao.

Gỗm t ừ gậy việc binh đao, Nói ru chẳng tiện, trông uùo chẳng danq.

( ( ) I Keo cy ptiẹm C to B í ghi tbi bii rày dè li « Vịnli cự Phan Bội Chiu **

Trang 33

N yh ì Iiìỉỉìh cìinq mạch thư hưưng,

Gutì càii(j iứ c lối, ruột cùng xút xu.

T hừ a c ơ sinh mới lẻn ra,

X ư ớ c non lìa cứa lìa nhà tới (láy.

Phong trần kiĨỊ) đà chịu đáy,

Còn nyàụ nào ĩìữ a t (lư n g à y Ỉíỉ/ th ỏ i.

Clìỗc dù iiìưừi mấỉị năm trừi

Năng m ư a thui thủi què nqười ĩììột thán9

Mội lông vì nước vì (làn

Tin sương đôn d ụ i , x a gán xôn xao.

Xlìữiìy là r à y ước mai CIO,

Trúny uừi cố (ỊUổr biẽt đàu lù tìhà.

Lần ỉỉìn tháng trọn ĩiqàịỊ qua

Chỉ vì việc tur&c hóa ro phụ lòỉKỊ.

An/ỉ hùng m ớ i bièt (tnh hùng,

Ha tay ihủo ciìi sồ ÌrìiKỊ như ch ơi.

Trùng sinh ơn nậiìịị bỉen t r ờ i,

H ãy cồìì hùm én ìĩiny ngủi như xưa.

Quán bao í hán (Ị (lợ i nỏm c h ờ,

Một n gày Iìặng gán lì tư ơ n g tư một n<jùĩj.

Đen b a y giờ m ớ i th ấ y dùiỊ,

Mừĩìị) I 1 Ò 0 lọi quá mìrnọ này nữa chony.

Lọ gì thanh khí le hằngf

M ột <ỊÌáịỊ m ộ t h u ộ c , ai giằng cho ra.

Hữu tình ta lại qặp taf

Muôn chưng ngàn tử cùnq lù cỏ nhau.

Sinh rằnq riẻnq tưởng bấy làu,

Vờn ỉnền ru cúi CỎĨÌÍỊ hầu mà chi ?

May lờ i vàng (ìú tri tri

Sưu T i m :

cụ PHẠM CAO BẢ

(Xã Ềirc-hồng)

Trang 34

MƯỜI LẮM NẨM MỚI BÂY G l ờ LÀ ĐÂY

( 1 b<r «ong tKãt lục Sát)

Thực dân lJhóp một l'tìn Ihnt bài.

CộịỊ CÓ nhĩẽu khi y iớ i tồi tân,

D ướ i hoa d ậ y lù úc nhàn,

Ảm (ÌI 11 khóc (/ủi kinh thần mọc ra.

N ó i láo x ư ợ c rằPỊỊ ba tuần lễ,

Việi-vam ta chúng sẽ dẹp nguy

S y o ù i ta i dì mặc yió bay m úi ngoài.

Ta đoàn kèt gái trai gia trẻ,

Cử m ỗ i người m ỗi gậụ tầm vông.

Đèm nyòy lòng nhừng giận lùng, Đồi ti ay nhạn én, đã hòng dàụ lìiên

Giặc lUịày một suy hèn lực lượng,

Ta tìỊỊÒỊỊ thèm s 'tnq đạn chứa chan

Thừa c ơ trúc chẻ rụ/ói tan, Binh uy từ đó SỜIÌI ran trong ngoài.

Giặc P h á p c ứ thua hoài thua m ã i,

Điện-biin ta th ány lợi lớn lao,

Những là r à y ước mai ao,

M ười lâm năm ăy biết bao nhiêu tinh

Ngày vay có đoàn binh, (loàn lữ,

C u i ~ f r u ờ n q —ỉién đủ cở đại trung

Anh hùng m ớ i bièí anh hùng

R ày xem phỗng đã cam lòng ấy chưa

Nirớc bạn cùng phải thừa nhận giỏi,

Quàn thù thèin sợ hãi ngần ngư,

Nhữni/ từ sen nqô đ (\0

M ư ờ i lăm năm m ớ i bâụ g iờ là đ â y

Trang 35

Cá đivực nivớr (tèm ÌUỊÌÍỈỊ bcri lộỉ,

Quàn vời dàn SỚ171 tói vni vày,

Dêỉì bà Ị Ị g iờ m ớ i thấiỊ dây,

Mù lòng (1(1 chắc ĩìhững ngày một hai.

Diệm cúi xuống chá Ị) tay mà lạ ỉ/,

Mĩ) bạo tàn ròn (ỊỈIỈĨIỊ miên Nam,

PhoiìịỊ trân mùi một lưữi g ư ơ m

Xhững loài giá áo lủi cơm sá í/ỉ .

Cụ Phạm Gao Rá (Đức-hòog) làm

t r o n g d ị p 15 n ă m ngày t h à n h lập

Quftn đội nhân đân Việt-natn.

MỘT s ố CÂU ĐỐI TẬP Klầu

1) Càu đ ố i m ừ n g n h à m ử i :

Trong thi ấ m , ngoài thì ém, lưừnq cao còng kín :

D ư ớ i oì nhà, trên vi nước, tòa rộng (ỉãiỊ dài.

2) Phường bát ám điếu một bạn đồng nghiệp chết : Hóa củng phù phàng chi, lòtìịị trắc ty, lònq chuny

*hién, gũịi khúc (ỉoạn trưừnq cànq tức t ổ i : Tri ùm cam tệ với, rồng hành ván, rầiìq lưu thủy,

nyâm càu tuyệt diệu ngụ tinh tinh

3) Hội phụ lẵo điếu một hội vièn :

Đ ờ i đư ợ c m ắy anh hùng, nô nức qần x a người

một h ộ i ;

Cuộc t r à i qua í/ ô u bề, than ôi tun h ợ p cõi tră m nàm

(3 cftn trên do cụ Phạm Cao Đá x l Đức-hdng 9VU tầm).

4) Cụ Sồo Nam điếu vợ cả cự Giải Huàn :

tì (Vin nútih trong ány can qua, trơ như đá, vững như

d ồ n g ' d à n bà hù dè mồỊi ;

Trót lờ i nyuyền ciiny ron nước, tình nin thương, tài ttètì trựny, ÔIÌỊỊ lơ (jìứt bỏ chi.

Trang 36

5) Điếu vợ bạn :

t.hởutrằn vố náo hơ 11 ; khi rieựu sớm, khi trà trưa, chốc

đà imrời núm thù tạc ;

Ẳ m d ư ơ n g r à y đôi ngả, khi non Thần, khi đỉnh Giáp,

tiễn đư a m ột chén quan hà.

(2 câu trêu do dồng c b i c ả n h c i n bộ Ty V5n hỏa nsy đã

vầ hơu ờ xS Dức-trung #uu t ì m )

NỖI BUỒN NGÀY XUÂN

< I Hcr nliại K i ề u )

Trong tòa Bạch-ỗc đón xuân,

Nước IIOII x a bản đ ô gần ở chuny,

Bốn be bát ngút x a trông,

tìà\) ỉỉoa-thịiìh-dốn, Sài-gón là kia.

fìè bàng báo sớm, đùi khuya,

Hút / Thua ? Thua ? Rút ? Như chia ấm lòng

Tay-lo cụng trán Thành Đòng,

« Tin vui » luống những rày trông mui chờ.

'1'hủiỊ x a —phản l ự c —quay lơ,

Nbuồc náy gột rửa bao giờ cho phai.

tìồnq minh hứa hẹn hôm mai,

Lhia cay sễ ứăng, những ai đ ó giờ.

« Xi-tò » tàn tạ nắng mưa,

t ì ỉ n nay còn lại chỉ ưừa một ôm.

Bitòti tròng linh trảng chiầu hôm,

Không đành ngược gió, Sạt buồm nơi xa.

Buồn trồng cổ vắn U-gia ( U S A )

Rồi đ â y số phận biêt lù về dâu.

tìuòn trỏng xúng dạn vầu rầu

Chán m áy mặt đát m ột màu rêu xanh.

Buồn trông phỏng pháo v ư ợ t 'ênh,

Chưa qua ghềnh dã quần quanh đ á m nhào,

Buồn thay cái k i ĩ p lao dao,

Đường hììm khôn thoát tinh sao bây giờ ?

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w