1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh tư tưởng lão trang trong thơ nguyễn trãi và nguyễn du

134 47 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Huệ SO SÁNH TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Bùi Thị Huệ SO SÁNH TƯ TƯỞNG LÃO TRANG TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS ĐỒN LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Bùi Thị Huệ LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành luận văn thạc sĩ, chun ngành văn học Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình Tơi chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Văn Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức q báu cho tơi q trình giảng dạy Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến PGS TS Đồn Lê Giang, người ln tận tình dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Bùi Thị Huệ MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương TƯ TƯỞNG LÃO – TRANG TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Tư tưởng Lão Tử qua Đạo đức kinh 1.1.1 Vài nét đời Lão Tử 1.1.2 Vài nét Đạo Đức Kinh tư tưởng Lão Tử 1.2 Tư tưởng Trang Tử qua Nam Hoa kinh 14 1.2.1 Vài nét đời Trang Tử 14 1.2.2 Vài nét Nam Hoa Kinh tư tưởng Trang Tử 15 1.2.3 Nhận xét chung 22 1.3.Ảnh hưởng Tư tưởng Lão – Trang đến văn học Trung đại Việt Nam 25 Tiểu kết 38 Chương SỰ TƯƠNG ĐỒNG CỦA TƯ TƯỞNG LÃO-TRANG TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 39 2.1 Triết lý vô vi thuận theo tự nhiên 39 2.1.1 Biết đủ, biết dừng (tri túc tri chỉ) 47 2.1.2 Biết giữ 53 2.2 Tư tưởng nhàn dật 57 2.3 Triết lý “mộng” 62 Tiểu kết 71 Chương SỰ KHÁC BIỆT CỦA TƯ TƯỞNG LÃO-TRANG TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 73 3.1 Ẩn dật hành lạc 75 3.1.1 Thú ẩn dật thơ Nguyễn Trãi 75 3.1.2 Thú hành lạc thơ Nguyễn Du 83 3.2 Thuận theo tự nhiên 88 3.2.1 Thuận theo tự nhiên thơ Nguyễn Trãi - Sự hòa nhập người với tự nhiên 88 3.2.2 Thuận theo tự nhiên thơ Nguyễn Du – tơn trọng tính tự nhiên 93 3.3 Bất khả tri 95 3.3.1 Bất khả tri lòng người thơ Nguyễn Trãi 96 3.3.2 Bất khả tri số mệnh thơ Nguyễn Du 98 3.4 Đi tìm nguyên nhân khác tư tưởng Lão-Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du 102 3.4.1 Khác thời đại hoàn cảnh sáng tác 102 3.4.2 Khác cá tính sáng tạo 105 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đứng góc độ khách quan, nghiên cứu thiết thực, hữu ích đóng góp cho khoa học Đứng trước lựa chọn, người có lý riêng Bản thân người viết chọn cho đề tài nghiên cứu “So sánh tư tưởng Lão - Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du” vì: Tất nhà du hành làm khoa học, Columbus, khám phá châu lục mới, nhiên, tìm châu lục nhà du hành cập bến khoa học Đã làm khoa học, người để lại cơng trình riêng đằng sau tên Có thể thật ấn tượng, sâu vào tri thức nhân loại, lẩn khuất ngàn vạn tên khác Nhưng cần nghiêm túc cống hiến tìm tịi, người Columbus lĩnh vực nghiên cứu Lão Tử, Trang Tử, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du cơng trình họ khai thác hàng trăm năm qua Đối với người nghiên cứu đứng trước cánh cửa đóng kín họ nhìn thấy công việc dấu hiệu kết thúc.Việc họ mở cửa Khoa học bất tận, phụ thuộc vào người nghiên cứu có phải người giỏi “nhìn đường” hay khơng Dù bước nhỏ, cần bước riêng biệt mẻ thành tựu Với vấn đề so sánh tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du, thấy điểm giống khác đặc điểm tư tưởng thơ ca hai tài này, thấy khác biệt không điểm sáng tạo mà thấy khác thời đại Đồng thời, đứng góc độ chủ quan người hoạt động lĩnh vực sư phạm, người viết biết rằng, Nguyễn Trãi Nguyễn Du hai nhân vật có ảnh hưởng lớn đến hệ, không văn học, mà cịn góc độ người, lịch sử… Do việc nghiên cứu hai danh nhân bình diện cần thiết Với đề tài So sánh tư tưởng Lão - Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du không tạo điểm tựa cho người viết sâu nghiên cứu thơ văn hai tác gia mà cịn tiếp cận thơng qua bình diện tư tưởng người xã hội hai tác giả Lịch sử vấn đề Nguyễn Trãi Nguyễn Du hai tác gia tiếng văn học trung đại Việt Nam Vì nghiệp sáng tác hai tài đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu suốt thời gian qua Chính mà giá trị nghệ thuật ẩn chứa tác phẩm họ ngày khám phá nhiều góc độ Điều này, vừa tạo hội cho người sau có tảng kiến thức vững để kế thừa Song, đặt thách thức phải để khơng dẫm lên lối mịn khoa học người trước Vì chúng tơi chọn vấn đề “So sánh tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du” làm đề tài nghiên cứu xuất phát từ mong muốn làm điều có ích Bởi theo khảo sát chủ quan khía cạnh gần chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề cập, đặc biệt tìm hiểu kết nối thi phẩm hai nhà thơ lớn Nguyễn Trãi Nguyễn Du Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trãi Nguyễn Du Ở đây, người viết khảo sát qua nghiên cứu có liên quan đến vấn đề từ trước sau: Nghiên cứu xuất bản: - Những cơng trình có liên quan đến nhà thơ cụ thể: * Nhà thơ Nguyễn Trãi: - Quyển Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn giới thiệu, năm 2001: tập hợp viết nhiều tác giả khác Những viết gần bao quát toàn vấn đề Nguyễn Trãi: tiểu sử, nghiệp, tư tưởng,…trong có số liên quan đến tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi như: + Bài “Tư tưởng Nguyễn Trãi”, tác giả Nguyễn Thiên Thụ viết Đây đề cập đến tư tưởng Nguyễn Trãi bao gồm Nho giáo, Đạo giáo phật giáo Trong viết này, tác giả đề cập đến ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang đến sáng tác Nguyễn Trãi không nhiều chưa vào chiều sâu tư tưởng + Bài viết “Nguyễn Trãi Nho giáo” - tác giả Trần Đình Hượu Trong viết này, tác giả đặt Nho giáo mối tương quan với Đạo giáo để so sánh Do đó, tìm thấy ý kiến ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi “Nguyễn Trãi lấy Trang nhiều tính thơ cịn nhiều hẳn so với Nho Phật ông lấy chữ câu, luận điểm không chấp nhận hệ thống, không chấp nhận phần cốt lõi, tức giới quan xã hội quan Trang Tử” [40;Tr.124] + Bài “Ảnh hưởng Đạo gia thơ Nguyễn Trãi” – Lã Lâm Thìn viết Trong viết này, tác giả đề cập cách khái quát ảnh hưởng Đạo gia thơ văn Nguyễn Trãi cảm hứng sáng tác lẫn nghệ thuật câu chữ + Bài viết “Niềm thao thức lớn thơ Nguyễn Trãi” tác giả Nguyễn Huệ Chi đặt vấn đề xung đột quan niệm xuất xử thơ Nguyễn Trãi Từ làm sở, tìm hiểu thêm nhân cách mà quan niệm Lão – Trang dần Nguyễn Trãi tiếp nhận * Nhà thơ Nguyễn Du: - Năm 1996, Mai Quốc Liên (chủ biên), Ngô Linh Ngọc, Nguyễn Quảng Tuân, Lê Thu Yến cho đời “Nguyễn Du toàn tập” Trong tập 1, thơ chữ Hán lời nói đầu người chủ biên “rồi dễ hiểu Nguyễn Du tìm đến Lão – Trang Giai đoạn Nguyễn Du dùng nhiều hình tượng rút từ Lão - Trang” Đây gợi ý cho người viết - Năm 2001, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh với “Nguyễn Du tác giả tác phẩm” Đây cơng trình tập hợp nhiều viết nhiều tác giả phẩm chất, nội dung tu tưởng nhà thơ Nguyễn Du Trong đó, khơng có viết riêng lẻ ảnh hưởng tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Du Mà có ý nhỏ đan xen vào tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Du, chẳng hạn tác giả Trương Chính – “Tâm Nguyễn Du qua thơ chữ Hán”, Mai Quốc Liên - “Thơ chữ Hán Nguyễn Du” Đây gợi ý cho người viết - Trong Tạp chí Văn học số năm 2003, Đồn Lê Giang có viết “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu” Sau phân tích, tác giả đến kết luận nét tương đồng ba nhà thơ “Thiền Lão – Trang ba ơng chịu ảnh hưởng, “nhìn đời giấc mộng hư ảo điểm chung ba nhà thơ” Với Nguyễn Trãi, tác giả viết “Thiền Lão-Trang khiến cho Nguyễn Trãi Baso gần cách nhìn vũ trụ Theo người thiên nhiên đồng thể, người vạn vật không tách rời nhau, mà gắn bó với mối tương giao, tương nhập, tương tức” với Nguyễn Du, tác giả viết “Với Nguyễn Du Thiền, Phật, Lão-Trang lại thể cách nhìn hư ảo đời, đề cao tự nhiên người, có tính cách phi thống nhà nho tài tử, đồng thời phương tiện để chuyển tải tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa” Đây gợi ý giúp nhiều cho người viết - Kỷ niệm 250 năm năm sinh Nguyễn Du (2015), Đoàn Lê Giang, Huỳnh Như Phương tuyển chọn nghiên cứu tác phẩm tác giả Nguyễn Du – Đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa Nguyễn Du Như nói, Nguyễn Trãi Nguyễn Du hai nhà thơ lớn dân tộc, có nhiều cơng trình nghiên cứu hai tác giả nội dung nghệ thuật thơ ca họ Nhưng nay, thấy chưa có cơng trình tìm hiểu cách cụ thể ảnh 114 60 Nguyễn Huệ Chi (1978), “Các yếu tố Nho – Phật Lão tiếp thu chuyển hóa đời sống tư tưởng văn học thời đại Lý Trần”, Tạp chí văn học 61 Biện Minh Điền (2005), “Vấn đề tác giả loại hình tác giả văn học Trung đại Việt Nam”, Tạp chí văn học 62 Đồn Lê Giang (2030), “Basho – Nguyễn Trãi – Nguyễn Du, hồn thơ đồng điệu”, Tạp chí văn học 63 Đồn Lê Giang (2015), “Nhà nho tài tử”: nguồn gốc, nội dung ý nghĩa đới với việc nghiên cứu văn học trung cận đại Việt Nam”, Tạp chí văn hóa Nghệ An 64 Tạ Ngọc Liễn (1994), “Về tính dân tộc thơ cổ, trung đại Việt Nam”, Tập chí văn học(11),, Tr.20-22 65 Nguyễn Thị Nương (2011), “con người thương thân - biểu độc đáo ý thức cá nhân thơ chữ Hán Nguyễn Du ”, Nghiên cứu văn học(9), tr.143-150 66 Ngô Thị Thanh Tâm (2013), “Mộng thơ chữ Hán Nguyễn Du”, Tạp chí khoa học (49), tr.131-139 67 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ “tôi” nhà Nho thực văn chương thời cổ”, Tạp chí văn học (2),tr.32-37 68 Đào Thái Tôn (2011), “Chữ “Đạo” sách Lão Tủ qua lời giảng giáo sư Cao Xuân Hinh”, Tạp chí Hán Nơm (6), tr.32-36 69 Nguyễn Thanh Tùng (2011), “Nguyễn Du với tư tưởng Đạo gia”, Nghiên cứu văn học (9),tr.130-142 P1 PHỤ LỤC Các thơ Nguyễn Trãi có “thuận theo tự nhiên” Có muống tự nhiên lại có mây (Mạn thuật 3) Tới lui mặc phân tự nhiên (Thuật hứng 4) Chụm tự nhiên thảo am (Thuật hứng 19) Chụm tự nhiên túp lều (Thuật hứng 22) Được nhà há dưỡng tính tự nhiên (Tự thán 4) Chụm tự nhiên, lều gian (Tự thán 27) Diều bay, cá nhảy, đạo tự nhiên (Tự thán 33) Tự nhiên đắp đổi đại trời (tự thán 34) Giàu tự nhiên (Tự thán 35) Tự nhiên muốn nhúng suy nhường (Bảo kính cảnh giới 1) Xuân đến tự nhiên vật tươi (Bảo kính cảnh giới 11) Địi cao tạo hóa mặc tự nhiên (Bảo kính cảnh giới 36) Có xạ tự nhiên mùi ngát bay (Bảo kính cảnh giới 44) Các thơ nói thú nhàn dật Nguyễn Trãi Nhàn trung tận nhật bế thư mai (Mộ xuân tức sự) Nhàn quảy ngọ song triều thoái nhật (Đề sơn điểu hô nhân đồ) Nhàn lai vô liễu bất nga (Hý đề) Biên thùy vô liễu doanh nhàn (Hạ qui Lam sơn) Bản thị canh nhàn điếu tịch nhân (đề từ trọng phủ canh ẩn đường) Quan lãnh thân nhàn mộng diệc Hý đắc thân nhàn quan hữu lạnh (Thu khách cảm 2) Nhàn trung nhật nguyệt trị thiên câm (Thu nguyệt ngẫu thành) Chi Kim Lục nhàn vô (ngự chế tao ngộ thi) Há lánh thân nhàn thuở việc (Ngơn chí 1) P2 Thanh nhàn án sách đeo dai (ngôn chí 5) Thân nhàn dầu tới dầu lui (ngơn chí 12) Lễ nhạc nhàn chơi đạo Khổng chu (ngơn chí 14) Một phút nhàn thuở (Ngơn chí 15) Thanh nhàn lánh đến giang san (Ngơn chí 16) Ngày nhàn mở xem chu dịch (Ngơn chí 19) Ta nhàn ta sá yêu (Mạn thuật 2) Sơn thủy nhàn chơi phận khó khắn (Mạn thuật 5) Câu quạnh cày nhàn dưỡng mỗ thân (Mạn thuật 7) Uổng công nhàn biện Lỗ Ngư (Mạn thuật 12) Sự nghiệp nhàn khoe Phú Tử Hư (Mạn thuật 14) Người sinh mỗ nhàn thay (Thuật hứng 1) Thư song vắng vẻ nhàn vô (Thuật hứng 12) Đèn sách nhàn làm song nhật nho (Thuật hứng 13) Am quê dưỡng nhàn chơi Thân nhàn để chốn dầu tự (Thuật hứng 14) Về nhàn hạ hồng (Thuật hứng 16) Thân nhàn dạo khắp tây đông (Thuật hứng 17) Công danh dược hợp nhàn (Thuật hứng 24) Há kể thân nhàn tiếc tuổi tàn (Tự thán 2) Được nhàn sá dưỡng tính tự nhiên (Tự thán 4) Nhàn ngày nên ngày (Tự thán 5) Một phút nhàn thuở (Tự thán 7) Dưỡng nhàn miễn qua ngày tháng (Tự thán 8) Bàn bạc lòng nhàn quất chè Ngày nhàn gió khoan khoan đến (Tự thán 9) Được thú an nhàn ngày tháng trường (Tự thán 12) P3 Lều nhàn vô lâu dài (Tự thán 14) Thân nhàn lục cục mỗ già (Tự thán 24) Uổng có thân già, cực ni (Tự thán 36) Ta muốn nhàn quan muốn lạnh (Tự thán 38) Được nhàn ta sá tiêu dao (Tự thuật 5) Mấy kẻ công danh nhàn lẳng đẳng (Tự thuật 10) Lấy lều quý đổi lều nhàn (Tức 2) Kìa nhàn ngồi tựa (Bảo kính cảnh giới 4) Qua ngày tháng an nhàn (Bảo kính cảnh giới 6) Ở an nhàn có (Bảo kính cảnh giới 9) Tạc tỉnh, canh điền tự nhàn (Bảo kính cảnh giới 13) Đem non nước nhàn qua tuổi (Bảo kính cảnh giới 17) Tơi quẩy thơ nhàn chốn chốn thâu (Bảo kính cảnh giới 26) Lánh thân nhàn thú mầu (Bảo kính cảnh giới 27) Một bầu phong nguyệt nhàn tự (Bảo kính cảnh giới 28) Rỗi việc hay nhàn thú (Bảo kính cảnh giới 29) Gẫm nhàn thuở (Bảo kính cảnh giới 37) Gia tài xem nhàn hạ (Bảo kính cảnh giới 59) Tấm lịng im ỉm, chữ nhàn phong (Thái cầu) Những thơ thể xa lánh chốn quan trường lui ẩn Qui tứ dao dao nhật tự tin (Qui côn sơn chu trung tác) Niên lai xuất xử lược tương đồng (Họa hương tiên sinh vận giản thư đồng chi) Lợi danh bất tiện ẩn phương nhân (Đề từ trọng phủ canh ẩn đường) Thoái lão tư canh Cốc Khẩu vân (Mạn hứng 4) Biển chu qui điếu ngũ hồ xuân (Mạn thành 2) Đông sơn nhật nhật phú qui dư (Mạn thành 3) P4 Quan cư đốn loại giác u cư (Tức sự) Bán sinh khâu hác tiện u thê (Đề nam hoa thiền phòng ) Thị xứ chân kham dung ngã ẩn (Đề bảo phúc nham) Vấn quân hà bất qui khứ lai (Côn sơn ca) Triều quan ẩn (Vô đề) Sá lánh thân nhàn thuở việc (Ngơn chí 1) Đi nghỉ hết hai (Ngơn chí 5) Tham nhàn lánh đến giang san (Ngơn chí 16) Lánh cho khỏi phong trần (Mạn thuật 7) Náu quê cũ nhiêu xuân (Mạn thuật 11) Chỉn sá lui thân mà thủ phận (Mạn thuật 12) Cảnh dường nghỉ (Mạn thuật 13) Lui ngõ đất nho thần (Trần tình 1) Tới lui mặc phận tự nhiên (Thuật hứng 8) Am quê vè dưỡng nhàn chơi (Thuật hứng 14) Về nhàn hạn hồng (Thuật hứng 16) Lánh trần náu thú sơn lâm (Thuật hứng 25) Người xưa ẩn họ lâm tuyền (Tự thán 33) Đã kẻo lư hẹn bảo (Tự thán 39) Được thú điền viên (Bảo kính cảnh giới 16) Đồng giang náu đài câu (Bảo kính cảnh giới 26) Chẳng chờ cởi ấn xin (Bảo kính cảnh giới 28) Điền viên lánh mặc ta dầu Trong ẩn dật có mầu (Bảo kính cảnh giới 32) Lui tới đòi thời miễn phận an (Bảo kính cảnh giới 33) Vũ Tử lui triệu dậy Bá Di lánh nên (Bảo kính cảnh giới 39) P5 Xin xưa cởi ấn ngu khanh (Bảo kính cảnh giới 42) Kìa từ tước ẩn Thương Sơn (Bảo kính cảnh giới 58) Hoa nhẫn rằng: đeo danh ẩn dật (Cúc) Những thơ nói cơng danh phù phiếm Nguyễn Trãi Trần giác dĩ vô (Giang thành) Giác lai vạn tổng thành hư (ngẫu thành) Tạp tải hư danh an dụng xứ (Loạn hậu cảm tác) Đáo đầu vạn giai hư huyễn (thu khách cảm 1) Mộ ngoại hư danh thân thị huyễn (Lâm cảng dụ bạc) Doanh đắc phù danh lạc gian (Hải bạc hữu cảm 1) Thân ngoại phù danh mạn nhĩ lao (Thu nhật ngẫu thành) Hư danh tự thán thành đẩu (Mạn hứng 2) Nhãn trung phù tổng phù vân (Mạn thành 2) Thân ngoại phù danh yên quýnh (thù hữu nhân kiến ký) Phù tục thăng trầm ngũ thập niên Hư danh thực họa thù cam tiếu (Ngục trung tác) Tưởng thân hư ảo bèo (Mạn thuật 10) Lửng thửng công hư tuổi tác (Thuật hứng 2) Danh thơm mây (Thuật hứng 18) Phú quý treo sương cỏ (Tự thán 3) Thiếu niên trường ốc tiếng hư bay (Tự thán 5) Mới biết danh hư đà có số (Tự thán 15) Tiêu trưởng doanh hư phút đời (Tự thán 34) Ngày tháng cơng hư chực lỗ tiền (Bảo kính cảnh giới 59) Những thơ nói mộng Nguyễn Trãi P6 Hịa chung chập mộng (Thính vũ) Mộng kỵ hồng hạc thướng tiên đàn (Mộng Sơn trung) Thế thượng hoàng lương mộng dư (Ngẫu thành) Mộng hồi nghi thị cố viên xuân (đề sơn điểu hô nhân đồ) Tam thập dư niên trần cảnh mộng (Đề đông sơn tự) Mộng trung thủy viễn sơn hoàn viễn (Đồ trung ký hữu) Cố viên quy mộng tam canh vũ (Ký hữu 1) Giang thủy du du lữ mộng (Tầm châu) Thụ xao mộng tín than (Bình nam tạc dạ) Vãng khơng thành Hịe quốc mộng (ký cữu trai trần dị cơng) Hồi đầu vạn phó Nam kha (Loạn hậu cảm tác) Hương lý tài qua mộng đáo (Loạn hậu đáo Côn Sơn cảm tác) Ky thác mộng hồn tầm cố lý (qui côn sơn chu trung tác) Vãng trùng tầm mộng hồn (Chu trung ngẫu thành 1) Ngũ bồng song mộng giác (Thượng nguyên hỗ giá chu trung tác) Loạn hậu gia hương phí mộng tầm (khất nhân họa sơn đồ) Hốn hồi ngọ mộng chẩm biên cầm (đề trình xử sĩ vân oa đồ) Dạ vũ đăng khách mộng hồn (Thu khác cảm 1) Quan lãnh thân nhàn mộng diệc (Thu cảm tác 2) Mộng trung phù tục kham phao (Lâm cảm dụ bạc) Chẩm thương trào nhập mộng hàn (Hải bạc hữu cảm 1) Kim môn mộng giác lậu tàn (Thứ vận Trần thượng thư đề Nguyễn bố thảo đường) Mộng hồn dạ thướng qui điêu (Thu nhật ngẫu thành) Cố sơn tạc triền mộng (Mạn hứng 1) Mộng giác cố viên tam kính cúc (Mạn hứng 5) Phủ bách niên chân tự mộng (Hạ nhận mạn thành 1) P7 Mộng lý du du cách mạc tần (Hạ nhật mạn thành 2) Lão khứ hư danh phó mộng tần (Mạn thành 1) Mộng trung hoa điểu cố sơn u (thù hữu nhân kiến ký ) Nguyệt trung mộng nhiễu sơn gia (Họa hữu thân “yên hà ngụ hứng”1) Thả hỉ mộng trung phao tục (Tống Tăng Đạo Khiêm qui sơn) Đằng đằng mộng nhiễu yên ba (Họa tân trai vận) Hoàng lương mộng giác nan tầm (Đề ngọc quán ) Phản phất quân thiên mộng kỳ hồi (Ngự chế tạo ngộ thi phụng họa) Mộng trung hữu hoa kham chiết (Đề hoàng ngự sử mai tuyết hiên) Thuở chiêm bao chiêm bao (Thuật hứng 2) Chiêm bao ngỡ đến lòng (Thuật hứng 6) Dập dìu chiêm bao (Thuật hứng 7) Mơ mơ thuở giấc Hòe An Danh thơm mây (Thuật hứng 8) Non quê ngày chiêm bao thấy (Tự thán 1) Phú quý treo sương cỏ Cơng danh gửi kiến cành hịe (Tự thán 3) Ít nhiều gửi kiến cành hòe (Tự thán 14) Phồn hoa đoạn tỉnh mơ (Tự thán 38) Lâm tuyền chưa khứng dứt chiêm bao (Tự thuật 11) Các thơ Nguyễn Du có “thuận theo tự nhiên” Tính hình hạc hĩnh hà dung đoạn (Tự thán 1) Thông minh xuyên tạc tổn thiên nhiên (tự thán 2) Trân trọng hảo tự (ký giang bắc huyền tư tử) P8 Thương tàn vật tính bi phù hĩnh Khắc lạc thiên chân thất mã đề (Ngẫu hứng kỳ nhất) Thái chi vật thương ngẫu Minh niên bất phục sinh (Mộng đắc thái liên – kỳ ngũ) Nại đắc phong sương toàn nhĩ tính Mạc giao ky trấp tái tương xâm (Thành hạ khí mã) Vị liên thượng quốc phong quan hảo Quan tỏ hương tình vị phóng quy (chu hành thức sự) Nhất binh bất thiết tự hùng tráng(Vũ thắng quan) Thặng hữu nhàn tâm vơ qi ngại (Hồng hà trở lạo) Tiểu hộ bất bế đại hổ bế (Trở binh hành) Kỳ trung phá vấn ma ngu (Kê thị trung) Uổng dụng nhân vơ hạn trí (Thất thập nhị nghi trủng) Đại dũng bất dĩ lực (Lạn tương cố lý) Thiên địa vô công vạn vật ti (tư) (Đế nghiêu miếu) Túy lý dĩ tề vạn vật (Lưu linh mộ) Vinh khải kỳ thập tuệ xứ Khơng lao trí lực thiên tranh (Sở Bá Vương mộ, kỳ nhị) Quan tịng trí thân bảo (Nhị Sơ cố lý) Tùng hoa bách tử khẳng hứa thực (Hồng mai sơn thượng thơn) Các thơ Nguyễn du mang tính “Ẩn dật hành lạc” Mục túc thu kiêu kim lạc mã Bồ đào xuân túy ngọc lâu nhân (Đại nhân hý bút) P9 Niên niên kết đắc ngư tiều lữ Tiếu ngạo hồ yên dã thảo trung (Thơn dạ) Vơ ngơn độc đối đình tiền trúc (ký hữu) Phù sinh hành lạc (Hành lạc từ - kỳ nhị) Đắc cao ca xứ thả cao ca (Hành lạc từ - kỳ nhị) Khuyến quân ẩm tửu thả vi hoan (Hành lạc từ - kỳ nhị) Đàn kiếm trường ca đói bạch vân (Ninh cơng thành) Nhàn dật khai song sinh ý đa Lục nguyệt bồi phong tỷ địa (Khai song) Thôn cư bất yếm tần cô tửu Thượng hữu nang trung tam thập tiền (Tạp thi – kỳ nhất) Tiếu đề tuẫn tục can qua tế Giam mặc tàng sinh lão bệnh dư (Tạp thi) Tam lan song hạ ngâm nguyệt Điểm điểm tinh thần du thái sơ (Ngọa bệnh – kỳ nhất) Lão nạp an miên Hồng Lĩnh vân Phù âu tĩnh túc noãn sa tân (Dạ hành) Đạt nhân tâm cảnh quang nguyệt Xử sĩ môn tiền giả san (Tạp ngâm – kỳ nhị) Kinh quốc oanh hoa thiên lý ngoại Giang hồ thoa lạp thập niên câm (kim) (Phục thực đình) Y quan đạt giả chí vân Ngô diệc lạc ngô mi lộc quần (Liệp) P10 Phù vi hoan hữu đạo (Liệp) Na đắc khiêu ly phù ngoại Trường tùng thụ hạ tối nghi nhân (Sơn thôn) Thôn ca sơ học tang ma ngữ (Thanh minh ngẫu hứng) Tọa gia thôn tẩu đa nhàn (Lạng sơn đạo trung) Hải hạc diệc hội vũ Bất nhân tri (Khổng tước vũ) Nhàn tâm tạ bach âu (Thu chí) Nham khê cốc ẩm bất từ lao (Ngẫu thư cơng qn bích) Ngã dục quải quan tịng thử thệ Dữ ơng thọ tuế lạc cầm tôn (Tặng nhân) Khuyển phệ trúc thôn trung (Lý gia trại tảo phát) Sĩ cư danh tích vị tiêu ma (Liễu Hạ Huệ mộ) Định hữu sơn trung khách (Tiềm sơn đạo trung) Dục điển túc sương mưu túy (Quảng tế ký thắng) Các thơ Nguyễn Du thể “Bất khả tri, bỉ sắc tư phong” Bình sinh bất khởi thương dăng niệm Kim cổ thùy đồng bạch nghĩ oa (Tạp ngâm) Cảm hướng úy đồ tranh tiệp Thác tương tiểu nghệ khởi phù danh (Phụ lục nguyên tác) Bách niên đa thiểu thiên tâm (Giang đình hữu cảm) Nhãn tiền đắc táng dĩ nan nhận (Hành lạc từ) Hảo hoa vô bách tuế (Hành lạc từ - kỳ nhị) P11 Nguy hiểm thắng nhân tâm (Lam giang) Bách kỳ đãn đắc chung triêu túy (Đối tửu) Thiên hạ hà nhân liên bạc mệnh Trủng trung ưng tự hối phù sinh (Điếu la thành ca giả) Phù sinh lao lục kỷ thời hưu (Đồng lung giang) Nhất lộ hàn uy trượng tửu ôn (Quỷ môn đạo trung) Ngoại lộ văn chương thể Trung tàng sát phạt ky (Khổng tước vũ) Cổ kim hận thiên nan vấn Phong vận kỳ oan ngã tự cư (Độc tiểu kí) Bất tri lai bất tri (Mộng đắc thái liên – kỳ tam Hữu hình đồ dịch dịch (Thu chí) Tuấn mã bất lão tử Liệt nữ vơ thiện chung Phàm sinh phụ kỳ khí Thiên địa phi sở dung (Điệu khuyển) Đào hoa mạc trượng đông quân ý Bàng hữu phong di tính tối toan (Ngẫu thư công quán – kỳ nhị) Thượng uyển oanh kiều đa đố sắc (Tống nhân) Hồng tụ tằng văn ca uyển chuyển Bạch đầu tương kiến khốc lưu ly (Ngộ gia đệ cựu ca cơ) Oa bàn khuất khúc tự nhân tâm Nguy vong khuynh phúc giai thiên ý P12 Cao tài bị văn chương đố (Ninh minh giang chu hành) Nhất đàn hương tiêu tuệ nghiệp (Vọng oan âm miếu) Uổng giao thiên cổ tội khuynh thành (Dương phi cố lý) Giang biên hà xứ điếu trinh hồn (Tam liệt miếu) Sự chức hà phương chí tử bi (Trường sa gải thái phó) Thủy hậu hà nhân đáo túy hương (Kê khang cầm đài) Những thơ nói chữ “Mộng” – Nguyễn Du Nhân đáo đồ vô hảo mộng (Trệ khách) Mộng trung phân minh kiến (Ký mộng) Mộng ký hàn phong xuy (Ký mộng) Viễn tụ hàn xâm du tử mộng (Tạp ngâm) Trần bách niên khai nhãn mộng (La phù giang thủy độc tọa) Mộng trung tùng cúc ức quy dư (Lạng sơn đạo trung) Vạn kiếp yểu vô vân vũ mộng (Vọng phu thạch) Trì thảo vị lan thiên lý mộng (Xuân tiêu lữ thứ) Đố ngư dị tỉnh phồn hoa mộng (Điệp tử thư trung) Bình sinh dĩ tuyệt vân tiêu mộng (Ngẫu thư cơng qn bích – kỳ tam) Tri giao quái ngã sầu đa mộng Thiên hạ hà nhân bất mộng trung (Ngẫu đề) Ngũ canh tàn mộng tục hương quan (thủy liên đạo trung tảo hành) Tiêu lộc mộng trường tâm bất cạnh (tặng nhân) Mộng hồn thập Thiếu Lăng thi (Y nguyên vận ký oai Ngô Tứ Nguyên) Thiên lý ly gia lữ mộng trì P13 Dạ tú vinh hoa thân ngoại huyễn Triêu vân danh lợi nhãn tiền phi (Đại tác cửu thú tư – kỳ nhị) Na đắc gia hương nhập mộng tần (Tam giang đường bạc) Ngọ mộng tỉnh lai vãn (Sơn đường bạc) Kim lai cổ vãng Lư sinh mộng (Hoàng hạc lâu) Hồng Lĩnh cách niên hư túc mộng (Nhiếp đạo trung) Những thơ nói “Cơng danh hão huyền, phù vân” – Nguyễn Du Báo bì lụy cựu phù danh (họa “năm giáp dần (1794)”) Nhãn để phù vân khan (Ký hữu) Nhãn tiền phú quý phù vân (Hành lạc từ - kỳ nhị) Thế phù vân chân khả (Đối tửu) Diệp lạc hoa khai nhãn tiền (Tạp thi – kỳ nhị) Bách tuế vi nhân bi thuấn tức Mộ niên hành lạc tích tu du (Mạn hứng) Nhất châu hà tiểu công danh (Ký hữu) Phù công danh khan điểu (Mộ xuân mạn hứng) Phù lợi vinh danh chung tán Hà cập tảo học thần tiên (Mộ xuân mạn hứng) Danh lợi doanh trường lụy tiếu tần (Xuân tiêu lữ thứ) Thế phù trầm hưu thán tức (thăng long – kỳ nhị) Hạ than nhân hỉ thướng than sầu (Bất tiến hành) Mỗi độc nho quan đa ngộ thân (Lỗi dương đỗ thiếu lăng mộ - kỳ nhị) P14 Huống hồ thốn công bạc danh (Đồng tước đài) Nhân sinh quyền lợi thành vô vi (Tơ Tần Đình, kỳ nhất) Do vi vị phú q thương kỳ sinh (Tơ Tần Đình, Kỳ nhị) Vạ lý lợi danh khu bạch phát (Từ châu đạo trung) Phù thao thao tử tuẫn danh (Nhị sơ cố lý) Thế gian phú quý đẳng phù vân (Đồ trung ngẫu hứng) ... quát Chương 2: Sự tư? ?ng đồng tư tưởng Lão - Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du Chương 3: Sự khác biệt tư tưởng Lão - Trang thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du 8 Chương TƯ TƯỞNG LÃO – TRANG TRONG TIẾN TRÌNH... điểm tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du - Luận văn bước đầu lí giải tư? ?ng đồng khác biệt tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi thơ chữ Hán Nguyễn Du. .. Nguyễn Trãi: tiểu sử, nghiệp, tư tưởng, ? ?trong có số liên quan đến tư tưởng Lão – Trang thơ Nguyễn Trãi như: + Bài ? ?Tư tưởng Nguyễn Trãi? ??, tác giả Nguyễn Thiên Thụ viết Đây đề cập đến tư tưởng Nguyễn

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. L ại Nguyên Ân, 150 thu ật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Gi ản Chi, Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương Triết học Trung Quốc t ập 1, 2, Nxb Thanh Niên, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương Triết học Trung Quốc
Tác giả: Gi ản Chi, Nguyễn Hiến Lê
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2004
3. Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc , Nxb Chính tr ị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính, Trương Văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
4. Doãn Chính, Bùi Tr ọng Bắc (2015), Góp ph ần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính tr ị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi
Tác giả: Doãn Chính, Bùi Tr ọng Bắc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
5. Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang (2001), Nguy ễn Du Cu ộc đời và tác ph ẩm , Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du Cuộc đời và tác phẩm
Tác giả: Trương Chính, Nguyễn Thạch Giang
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin Hà Nội
Năm: 2001
6. Mai Cao Chương, M ấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP. H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề văn học cổ điển Việt Nam
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
8. Nguy ễn Văn Dân (2006), Lí lu ận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học so sánh
Tác giả: Nguy ễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
9. Lê Diên (2004), T ừ Điển minh triết Phương Đông, Nxb Phương Đông, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Điển minh triết Phương Đông
Tác giả: Lê Diên
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2004
10. Xuân Di ệu (2001), Ba thi hào dân t ộc , Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba thi hào dân tộc
Tác giả: Xuân Di ệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
11. Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền (2003), C ội nguồn văn hóa Trung Hoa, Nxb H ội nhà văn, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa
Tác giả: Đường Đắc Dương, Tạ Duy Hòa, Nguyễn Thị Thu Hiền
Nhà XB: Nxb Hội nhà văn
Năm: 2003
12. Tr ịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh, Nguy ễn Du về tác giả và tác ph ẩm , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Du về tác giả và tác phẩm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
13. Lâm Ng ữ Đường (Nguyễn hiến Lê Dịch) (1994), Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa, Nxb Văn Hóa, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân sinh quan và thơ văn Trung Hoa
Tác giả: Lâm Ng ữ Đường (Nguyễn hiến Lê Dịch)
Nhà XB: Nxb Văn Hóa
Năm: 1994
14. Thu Giang, Nguy ễn Huy Cần (1973), Nam hoa Kinh, Nxb Khai Trí, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam hoa Kinh
Tác giả: Thu Giang, Nguy ễn Huy Cần
Nhà XB: Nxb Khai Trí
Năm: 1973
15. Thu Giang, Nguy ễn Duy Cần (1997), Lão T ử tinh hoa , Nxb Thành ph ố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão Tử tinh hoa
Tác giả: Thu Giang, Nguy ễn Duy Cần
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997
16. Đoàn Lê Giang (2006), Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam, Nxb Đại h ọc Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Việt Nam
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2006
17. Nguy ễn Duy Hinh (2003,) Người Việt Nam với Đạo giáo , Nxb Khoa h ọc xã h ội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Việt Nam với Đạo giáo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
18. Nguy ễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học Trung đại, Nxb Đại h ọc Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình Văn học Trung đại
Tác giả: Nguy ễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
19. Cao Xuân Huy (2005), Tư tưởng phương đông gợi những điểm nhìn tham chi ếu, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng phương đông gợi những điểm nhìn tham chiếu
Tác giả: Cao Xuân Huy
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2005
20. Tr ần Đình Hượu (1999), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại , Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Tr ần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
21. Tr ần Đình Hượu (2001), Các bài gi ảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại h ọc Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng tư tưởng phương Đông
Tác giả: Tr ần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w