Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix

157 21 0
Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh ===== ===== LƯƠNG NGọC HOAN VAI TRò CủA TầNG LớP TRí THứC TRONG PHONG TRàO CảI CáCH MộT Số NƯớC ĐÔNG NửA CUốI THế Kỉ XIX luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 Bộ giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh ===== ===== LƯƠNG NGọC HOAN VAI TRò CủA TầNG LớP TRí THứC TRONG PHONG TRàO CảI CáCH MộT Số NƯớC ĐÔNG NửA CUốI THế Kỉ XIX chuyên ngành: lịch sử gới mà số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs.ts ngun c«ng khanh Vinh - 2009 Mở ĐầU Lí chọn đề tài 1.1 Lịch sử nhân loại đà minh chứng rằng: giới trí thức - lực l-ợng chuyên nghiệp sản sinh trí tuệ, sáng tạo truyền bá tri thức, yếu tố th-ờng trực phát triển Tìm hiểu Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nưa ci thÕ kØ XIX” gãp thªm mét minh chøng nhỏ cho vấn đề lớn đà nêu 1.2 Vào thời kì cận đại, tr-ớc sóng ảnh h-ởng văn minh ph-ơng Tây, đặc biệt sóng xâm l-ợc chủ nghĩa thực dân, n-ớc ph-ơng Đông có n-ớc Đông có cách hành xử khác nhằm bảo vệ độc lập dân tộc n-ớc Trong đại đa số n-ớc ph-ơng Đông kháng chiến bị chủ nghĩa t- ph-ơng Tây thôn tính biện pháp vũ lực, Đông á, số quốc gia đà xuất trào l-u cải cách cải cách thành công Có thể nhận thấy lực l-ợng đề x-ớng trào l-u cải cách thuộc tầng lớp trí thức, lực l-ợng tham gia hoạch định đ-ờng lối, chủ tr-ơng biện pháp tổ chức thực cải cách thuộc tầng lớp trí thức, trí thức quan lại, trí thức tự cấp tiến Do đó, việc tìm hiểu Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX góp phần lý giải bối cảnh xuất họ, vai trò họ tiến trình cải cách n-ớc khu vực, đồng thời, rút học kinh nghiệm cần thiết cho t-ơng lai Điều trở nên quan trọng bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế tri thức 1.3 Cho đến nay, qua số l-ợng t- liệu có đ-ợc, nhận thấy: có nhiều sách, viết phong trào cải cách số n-ớc Đông nh-ng việc nghiên cứu chuyên sâu vai trò đội ngũ trí thức phong trào cải cách giai đoạn lịch sử đầy ấn t-ợng hầu nh- ch-a đ-ợc đề cập Vì thế, hi vọng rằng, nghiên cứu luận văn có cách nhìn t-ơng đối khái quát toàn diện vấn đề này, sở đó, đ-a số nhận định, đánh giá thích hợp 1.4 N-íc ta vèn cã trun thèng ®Ị cao trÝ thøc, tôn trọng hiền tài Trí thức Việt Nam tr-ớc kỉ XIX đà đồng hành dân tộc, góp phần xứng đáng vào nghiệp dựng n-ớc giữ n-ớc ông cha Đến kỉ XIX, tr-ớc kẻ thù lạ, lòng dân tộc nh- néi bé giíi trÝ thøc diƠn mét cc ®Êu tranh gay go, liệt để xác định đ-ờng, ph-ơng pháp, biện pháp để chống thực dân Pháp xâm l-ợc, bảo vệ độc lập dân tộc phát triển ®Êt n-íc Mét bé phËn trÝ thøc n-íc ta thêi đà v-ợt qua nhiều định chế ngặt nghèo thời cuộc, dũng cảm thức thời đề xuất t- t-ởng cải cách Tìm hiểu vai trò tầng lớp trí thức số n-ớc Đông phong trào cải cách kỉ XIX, d-ới góc nhìn đồng đại, hi vọng bổ sung kiến giải xu h-ớng cải cách Việt Nam kỉ XIX: Vì xu h-ớng thất bại, nguyên nhân gì? Từ góp thêm nhận thức đầy đủ vai trò trí thức giai đoạn lịch sử nóng bỏng, rút học kinh nghiệm cho việc xây dựng phát huy vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam công đổi hôm Với lí trên, chọn đề tài Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX để nghiên cứu, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí đội ngũ trí thức phát triển xà hội, để xà hội có quan niệm thái độ ng-ời trí thức Đồng thời, ng-ời trí thức xác định rõ bổn phận, vinh dự trách nhiệm tr-ớc sống, dân tộc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, ch-a có công trình nghiên cứu, chuyên khảo vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX Vì vậy, đà tham khảo số l-ợng tài liệu liên quan đến không gian chung - Đông không gian cụ thể - quốc gia diễn phong trào cải cách vào nửa cuối kỉ XIX không gian chung, đề cập đến Phong trào cải cách số n-ớc Đông kỉ XIX - đầu kỉ XX, GS Vũ D-ơng Ninh cộng lần đà đặt phong trào cải cách bối cảnh chung giới khu vực để từ soi rọi phong trào cụ thể Nhật, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam; nhấn mạnh đến học đào tạo trọng dụng nhân tài - lực l-ợng có tầm quan trọng đặc biệt kết đ-ờng lối chủ tr-ơng Cuốn sách tài liệu hữu ích cho thực đề tài luận văn Các tác giả Nguyễn Văn Hồng, Phạm Quang Minh, Lê Văn Quang, số viết có liên quan, đề cao vai trò nhân tố ng-ời nh-ng ch-a có điều kiện để làm rõ vai trò đội ngũ trí thức khu vực phong trào cải cách n-ớc Đông thời gian Phong trào cải cách không gian cụ thể nh- Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan có số l-ợng t- liệu liên quan phong phú, đa dạng bao gồm: sách chuyên khảo lịch sử quốc gia, sách giáo trình, kỉ yếu hội thảo, sách chuyên đề, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khoá luận chuyên ngành, viết Website tác giả n-ớc, Có thể kể đến số tài liệu đáng ý phục vụ cho luận văn ph¹m vi tõng n-íc thĨ nh- sau: - ë Nhật Bản, thông sử G Sansom, R.H.P Mason & J.G.Caiger, Châm Vũ cho nhìn khái quát, tài liệu nh-: Nhật Bản giới Đông Đông Nam nhiều tác giả, Cải cách giáo dục Nhật Bản Đặng Xuân Kháng, Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ ph-ơng Tây tính cách Nhật Bản Michio Morishima, đà lý giải sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, văn hoá xà hội, t- t-ởng cho cải cách bùng nổ thành công Nguyễn Văn Kim Nhật Bản với châu - mối liên hệ lịch sử kinh tế - xà hội đà có phân tích sâu sắc phân hoá xà hội Nhật Bản thời tr-ớc Minh Trị Duy Tân, đặc biệt ý đến tầng lớp võ sĩ, th-ơng nhân thị dân Ông đ-a khái niệm giới võ sĩ trí thức Đây ng-ời đồng thời mang hai nhân cách văn võ, dám suy nghĩ, dám hành động, sẵn sàng chịu trách nhiệm sinh mạng Đó nét khác biệt so với tầng lớp nho sĩ quan liêu Đông yếu tố quan trọng làm nên khác biệt với đa phần lại Đông đối đầu với Ph-ơng Tây Fukuzawa Yukichi với Phúc Ông tự truyện cung cấp cách nhìn chân thực trình chuyển biến xà hội Nhật Bản Duy T©n qua chÝnh sù chun biÕn ng-êi ông ng-ời tiên phong Minh Trị Duy Tân Ngoài ra, có nhiều nghiên cứu có liên quan đăng báo, tạp chí chuyên ngành, trang Website nhiều tác giả n-ớc - Lịch sử Thái Lan nói chung phong trào cải cách Xiêm (Thái Lan) có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị Tr-ớc hết Lịch sử Đông Nam D.G.E Hall đề cập rõ nét phong trào cải cách hai nhân vật cải cách hàng đầu Mongkut Chulalongkorn đặt mối t-ơng quan mật thiết tình hình Thái Lan quốc tế lúc Dù vậy, hình ảnh đội ngũ trí thức phong trào cải cách Xiêm chấm phá đáng trân trọng mà Các nhà sử học Việt Nam có nhiều công trình đáng ý lịch sử Thái Lan nh-: V-ơng quốc Thái Lan lịch sử GS Vũ D-ơng Ninh, Lịch sử Thái Lan Phạm Nguyên Long Nguyễn T-ơng Lai, Quá trình cải cách Xiêm 1851 - 1910 hệ TS D-ơng Thị Huệ hay Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ XX TS Đào Minh Hồng, Cải cách Xiêm thời Chulalongkorn TS Phạm Quang Minh, Đó sở quan trọng tạo nên nhìn toàn cảnh Thái Lan (Xiêm) kỷ XIX công cải cách họ Những phân tích, nhận định, đánh giá tác giả lực l-ợng trí thức n-ớc canh tân chỗ dựa tin cậy trình thực đề tài - Về lịch sử Trung Quốc phong trào cải cách Trung Quốc nửa cuối kỷ XIX, đáng ý là: Lịch sử văn minh Trung Hoa cđa Will Durant; LÞch sư Trung Qc cđa Ngun Gia Phu Nguyễn Huy Quý; Ch-ơng XV - Trung Quốc giáo trình Lịch sử giới cận đại Vũ D-ơng Ninh Nguyễn Văn Hồng biên soạn; chuyên đề Phong trào Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc năm 1898 Một số chuyên đề lịch sử giới GS Vũ D-ơng Ninh chủ biên Ngoài ra, trọng tham khảo viết phong trào cải cách Trung Quốc PGS Nguyễn Văn Hồng nh-: 100 năm phong trào Duy T©n MËu TuÊt (1898 - 1998); Duy T©n MËu Tuất với vấn đề cải cách giáo dục đào tạo nhân tài; Tân th-, Tân học - Thời đại nhận thức lịch sử Mấy vấn đề lịch sử châu lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn Thông qua sách, ®-ỵc tiÕp cËn víi nhiỊu ngn tliƯu gèc vỊ t- t-ởng nhân vật cải cách Trung Quốc thời gian tác giả trích dịch Đây nguồn t- liệu quý gợi mở ph-ơng pháp luận cho việc tìm hiểu tầng lớp trí thức công Duy Tân Trung Quốc Khác với Nhật Bản, Thái Lan Trung Quốc, cải cách ë ViƯt Nam míi chđ u dõng l¹i ë gãc độ t- t-ởng Việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ sau 1858 xu h-ớng canh tân nửa cuối thÕ kû XIX thùc sù phong phó c¶ vỊ sè l-ợng chất l-ợng Về chân dung t- t-ởng nhà cải cách đáng ý cuốn: Những đề nghị cải cách Nguyễn Tr-ờng Tộ Đặng Huy Vận Ch-ơng Thâu (1961); Nguyễn Tr-ờng Tộ - ng-ời di thảo Linh mục Tr-ơng Bá Cần (1988); Đặng Huy Trứ - Con ng-ời tác phẩm nhóm Trà Lĩnh (1990); Nguyễn Lộ Trạch di thảo Nguyễn Văn Huyền (1995), Phạm Phú Thứ với t- t-ởng canh tân Hội đồng h-ơng Quảng Nam - Đà Nẵng xuất (1995) Đây sở t- liệu cần thiết để tìm hiểu ®éi ngị trÝ thøc cã t- t-ëng canh t©n ë Việt Nam giai đoạn Bên cạnh đó, tầm khái quát t- t-ởng cải cách, Sự phát triĨn cđa t- t-ëng ë ViƯt Nam ë thÕ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám GS Trần Văn Giàu có tính định h-ớng cho việc nghiên cứu đánh giá t- t-ởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ XIX TS Lê Thị Lan công trình Tìm hiểu t- t-ởng cải cách Việt Nam cuối kỷ XIX đà sâu nghiên cứu cách hệ thống bối cảnh đời, nội dung, tích chất nguyên nhân không đ-ợc thực hoá t- t-ởng Tác giả đà có nhiều nhận xét, lý giải mẻ có tính thuyết phục mặt tích cực hạn chế t- t-ởng cải cách Việt Nam thời kỳ Ngoài ra, tiếp cận với số tác phẩm lý luận C.Mác, F.Ăngghen, Hồ Chí Minh làm sở lý luận cho việc nghiên cứu Một số sách chuyên khảo cải cách, tầng lớp trí thức, văn hoá văn minh giúp mở rộng bình diện hiểu biết lịch sử văn hoá để phân tích, nhận định, đánh giá Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỷ XIX có tÝnh thut phơc h¬n Ngn t- liƯu phong phó nh- đà giới thiệu phần trên, thuận lợi lớn trình thực đề tài Tuy nhiên, ch-a có công trình nghiên cứu chuyên sâu Vai trò tầng lớp trí thức Đông phong trào cải cách nửa cuối kỷ XIX, nên khó khăn đòi hỏi ng-ời viết phải nỗ lực viƯc xư lý ngn t- liƯu phơc vơ cho yªu cầu khoa học đề tài Phạm vi đề tài Đối t-ợng nghiên cứu luận văn Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX Tuy nhiên, đề tài khó, có không gian rộng thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn Thạc sĩ, xác định cụ thể phạm vi đề tài nh- sau: 3.1 Về vai trò tầng lớp trí thức: chủ yếu đề cập đến vai trò tích cực trí thức tiêu biểu số n-ớc Đông - lực l-ợng đại diện giữ vai trò đề x-ớng thực thi công cải cách Những ng-ời trí thức khác tham gia vào công cải cách đề cập l-ớt qua tìm hiểu biểu vai trò họ thông qua nhân vật trí thức tiêu biểu 3.2 Về không gian đề tài số n-ớc Đông á, luận văn dừng lại khảo sát n-ớc Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, nằm khu vực địa lý - lịch sử có mối liên hệ gắn bó, ảnh h-ởng tác động qua lại lẫn Hơn nữa, quốc gia tiêu biểu phong trào cải cách khu vực góc độ khác Về mặt địa lý, thấy nhận thấy khái niệm Đông có nhiều cách hiểu Theo nghĩa rộng, Đông bao hàm Đông Bắc gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên Đông Nam gồm 11 quốc gia Khái niệm đ-ợc giới học thuật sử dụng phổ biến GS Vũ D-ơng Ninh đồng quan điểm 3.3 Thời gian đề tµi lµ nưa ci thÕ kØ XIX, thĨ lµ từ năm 1851, Mongkut thiết lập triều đại Rama IV mở đầu giai đoạn chuẩn bị tiền đề khởi động cải cách Thái Lan kết thúc thất bại Duy Tân Mậu Tuất 1898 n-íc phong kiÕn khỉng lå Trung Hoa Trong gÇn nưa kỉ đó, phong trào cải cách Đông theo h-ớng cận đại hoá diễn mạnh mẽ để lại nhiều kì tích vẻ vang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ vai trò, vị trí tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX bối cảnh khu vực, châu lục ph-ơng Đông Từ đó, nhận thức đầy đủ khách quan vị đặc biệt trí thức trí tuệ phát triển xà hội lịch sử nh- thời đại ngày Từ mục đích trên, xác định luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ bối cảnh lịch sử điều kiện thúc đẩy xuất tầng lớp trí thức canh tân số n-ớc Đông - Phân tích, làm rõ vai trò tầng lớp trí thức việc đề x-ớng thực thi phong trào cải cách Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam - So sánh vai trò tầng lớp trí thức n-ớc cải cách thành công Nhật Bản Thái Lan với n-ớc cải cách vào ngõ cụt nh- Trung Quốc, Việt Nam Từ tìm nguyên nhân thành bại phong trào cải cách - sở để trả lời nhiều câu hỏi ch-a có kết giải cuối nguyên nhân n-ớc, công tội v-ơng triều, vai trò lực l-ợng lÃnh đạo, điều kiện phát huy sức mạnh cộng đồng có trí thức giai đoạn lịch sử nh- rút học kinh nghiệm thiết thực cho t-ơng lai Ph-ơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, t- t-ởng Hồ Chí Minh đ-ờng lối quan điểm Đảng tầng lớp trí thức Từ đó, tuỳ tr-ờng hợp cụ thể thực ph-ơng pháp phù hợp nh-: phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, hồi cố, lịch sử, lôgíc để giải vấn đề đặt luận văn Đóng góp luận văn Luận văn b-ớc đầu nêu lên cách khái quát có hệ thống điều kiện xuất tầng lớp trí thức canh tân số n-ớc Đông á, vai trò tầng lớp phong trào cải cách ph-ơng diện đề x-ớng t- t-ởng tổ chức thực thi Sự so sánh vai trò tầng lớp trí thức n-ớc hai nhóm n-ớc thành bại cải cách góp phần lý giải trí thức Việt Nam Trung Hoa bất lực dân tộc việc thực hoá đề nghị cải cách Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có ch-ơng Ch-ơng Bối cảnh lịch sử Đông kỉ XIX xuất tầng lớp trí thức canh tân Ch-ơng Tầng lớp trí thức số n-ớc Đông - lực l-ợng đề x-ớng thực thi phong trào cải cách nửa cuối kØ XIX 10 KÕT LUËN Vµo thÕ kû XIX, sù phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa t- đem đến cho quốc gia khu vực Đông hội lớn để phát triển, nguy lớn cần loại bỏ Bảo vệ độc lập dân tộc phát triển đất n-ớc trở thành nhiệm vụ chiến l-ợc n-ớc Tuy nhiên, lúc giờ, thân giai cấp phong kiến cầm quyền mô hình nhà n-ớc quân chủ lạc hậu tỏ bất lực tr-ớc đòi hỏi lịch sử Trong tiền đề kinh tế - trị - xà hội t- t-ởng cho sù “thai nghÐn” cđa mét x· héi míi lßng xà hội cũ manh nha, giai cấp cũ không đủ khả lÃnh đạo dân tộc v-ợt qua thử thách, giai cấp tầng lớp ch-a thể xuất Làm để bảo tồn đ-ợc độc lập, thoát khỏi ách xâm l-ợc nô dịch ph-ơng Tây câu hỏi lớn cần có lời giải kịp thời Là kết tinh giá trị văn hóa ph-ơng Đông truyền thống, lại đ-ợc tiếp xúc học hỏi với giá trị văn minh ph-ơng Tây, phận tầng lớp trí thức Đông phẩm chất trí tuệ lực t- v-ợt trội, với lòng yêu n-ớc th-ơng dân sâu sắc trách nhiệm kẻ sĩ đà giải toán lịch sử việc đề x-ớng đ-ờng cứu n-ớc mới, mô hình phát triển mới, cải cách tân để tự c-ờng theo mô hình t- chủ nghĩa Với nỗ lực tâm lớn, tầng lớp trí thức canh tân đà sáng tạo hoàn thiện t- t-ởng cải cách mang tính chất dân tộc t- sản, sức chuẩn bị điều kiện cần thiết tiến hành tổ chức thực thi phong trào cải cách thời đến Sự xuất lực l-ợng trí thức canh tân phong trào cải cách Đông nửa cuối kỷ XIX kết tiêu biểu trình giao l-u văn hóa - văn minh ph-ơng Đông ph-ơng Tây Kết lại thúc đẩy trở lại tiếp xúc giao l-u tới quy mô, trình độ tính chất Quy mô bao gồm kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục ngoại giao, tính chất giao l-u chuyển dần từ chiều Tây - Đông nhiều mang tính lệ thuộc sang giao l-u hai chiều bình đẳng sở độc lập, chủ quyền 143 có lợi Dù thành công hay ch-a thành công, phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỷ XIX giá trị to lớn t- t-ởng mà góp phần tạo nên thay đổi mang tính b-ớc ngoặt phần hay tổng thể thùc kinh tÕ, chÝnh trÞ, x· héi cđa khu vùc hay quốc gia, tạo tiền đề cho phát triển t-ơng lai mà tạo dựng nguyên tắc làm sở cho quan hệ bang giao quốc tế đơn ph-ơng, đa ph-ơng thời đại Thông qua phong trào tân cải cách dân tộc cuối kỉ XIX Đông á, lực l-ợng trí thức đà làm tốt vai trò sứ mệnh yêu cầu đất n-ớc Nhận xét vai trò giới trí thức, nhiều học giả nhận thấy -u điểm, đóng góp to lớn họ vận động giải phóng dân tộc Phần đa, họ ng-ời yêu n-ớc, biết phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc, họ nhạy bén với thời cuộc, có đầu óc hiểu biết canh tân, ham học hỏi thời điểm lịch sử cần b-ớc ngoặt họ ng-ời đà tạo nên b-ớc ngoặt vĩ đại việc tiếp thu văn minh ph-ơng Tây đề x-ớng phong trào tân tự c-ờng với ch-ơng trình canh tân toàn diện, rộng rÃi lĩnh vực Tuy nhiên, vũ đài trị mình, lực l-ợng trí thức không tránh khỏi hạn chế tÊt u ®iỊu kiƯn kinh tÕ - x· héi, lịch sử quy định làm hạn chế phần thành công phong trào Sau kết thành bại khác công tân Việt Nam dân tộc Đông cuối kỉ XIX vai trò trí thức có khác giống nhau? Thùc tÕ hä gièng ë phÈm chÊt trÝ tuệ v-ợt trội với tầm nhìn xa, tinh thần yêu n-ớc, nhạy bén với thời chủ nhân công tân tự c-ờng Sự thất bại đội ngũ trí thức canh tân Việt Nam cải cách nhiều nguyên nhân, chi phối tt-ởng Nho giáo độc tôn giáo điều, thân vị ®éc lËp x· héi vµ thiÕu sù đng giới lÃnh đạo cấp cao nhân tố quan trọng Nhận thức đ-ợc vấn đề không cho nhìn toàn diện công tân cuối kỉ XIX mà quan trọng từ có 144 thể đúc rút đ-ợc kinh nghiệm bổ ích cho công phát triển đất n-ớc Việt Nam b-ớc vào thời kì công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc việc phát huy mạnh, hạn chế nh-ợc điểm vấn đề đào tạo sử dụng đội ngũ trí thức cần thiết Đem hết trí tuệ, tinh thần sức lực phụng cho Tổ quốc, cho nhân dân dân tộc từ bao đời chất ng-ời trí thức chân Dẫu xưa thức tự đa ưu hoạn (Nguyễn TrÃi) người trí thức v-ợt lên tâm thượng quang Khuê tảo (Lê Thánh Tông) để gánh vác trách nhiệm kẻ sĩ với đời, cho dù gánh nặng đường xa Công đổi đất n-ớc hôm d-ới lÃnh đạo Đảng đà giành đ-ợc nhiều thành tựu b-ớc đầu to lớn, nh-ng đứng truớc thời thách thức mà đặc biệt nguy tụt hậu trình phát triển Cùng với khu vực giới, n-ớc nhà tiến vào văn minh thứ ba văn minh trí tuệ Dân tộc ta có nhiệm vụ nặng nề vừa phải tiếp nhận đ-ợc thành tựu văn minh tiên tiến, vừa phải sức truy lĩnh thành tựu văn minh công nghiệp Gánh nặng đường xa thử thách chờ đợi câu trả lời ng-ời dân yêu n-ớc, có câu trả lời tầng lớp trí thức Trí tuệ minh triết, yêu n-ớc nồng nàn, th-ơng dân sâu sắc tài sản bất biến trí thức Việt đồng hành dân tộc đ-ờng tới t-ơng lai, h-ớng tới chân trời văn minh Xin đ-ợc nhắc lại lời nhà t- t-ởng canh tân vĩ đại Nhật Bản Đông Fukuzawa cách tròn 135 năm: Độc lập quốc gia mục tiêu văn minh quốc dân phương tiện để đạt mục tiêu với mong muốn trí thức Việt Nam phát huy truyền thống, dũng cảm nhẫn nhục học hỏi, tiếp tục thể đ-ợc vai trò tr-ớc yêu cầu dân tộc thời đại 145 tài liệu tham khảo [1] Yamagata Aritomo, http://vi.wipedia.org [2] O.G Barysnikova - I.F Zhulev(1975), PhilÝppin, Nxb T- t-ëng, Matxcơva [3] Bộ môn lịch sử cận đại Việt Nam (1995), Nhà sử học, nhà giáo Đinh Xuân Lâm, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam xuất bản, Hà Nội [4] Tr-ơng Bá Cần (1988), Nguyễn Tr-ờng Tộ ng-ời di thảo, Nxb Tp Hồ Chí Minh [5] Đặng Văn Chương (2005), Quan hệ đối ngoại Xiêm với nước ph-ơng Tây d-ới thời Rama III (1824 - 1851), Khoa học, Đại học Huế, (26) [6] Nguyễn Kim Dân (1996), Khiêm cung kí - Hồi kí vua Tù §øc”, ThÕ giíi Míi, (167) [7] Will Durant (1990), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Trung tâm Thông tin Đại học Sư phạm Tp Hồ ChÝ Minh [8] Will & Ariel Durant (2006), Bài học Lịch sử, Nxb Tng hp Tp H Chí Minh [9] Phạm Đức D-ơng (2007), Việt Nam - Đông Nam á, Ngôn ngữ văn hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2000), T- t-ởng Hồ Chí Minh đ-ờng cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Trần Văn Giàu (1973), Sự ph¸t triĨn cđa t- t-ëng ë ViƯt Nam tõ thÕ kỉ Xix đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [12] D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Lê Mậu HÃn (chủ biên) (1999), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Ito Hirobumi, http://vi.wipedia.org 146 [15] Hoàng Văn Hiển - D-ơng Quang Hiệp (2002), Bước đầu tìm hiểu ảnh h-ởng Minh Trị Duy Tân với số n-ớc châu vào năm cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (3) [16] Kimura Hirushi - Furuta Moto - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên) (2005), Những học vỊ quan hƯ ViƯt Nam - NhËt B¶n, Nxb Thèng kê, Hà Nội [17] Hoàng Minh Hoa (1999), Những biện pháp tiếp thu, sử dụng khoa học kỹ thuật ph-ơng Tây vốn công nghiệp hoá thời Minh Trị Một số gợi ý cho Việt Nam, Nghiên cứu Nhật Bản, (6) [18] Thẩm Vinh Hoa - Ngô Quốc Diệu (2008), Tôn trọng trí thức tôn trọng nhân tài kế lớn trăm năm chấn h-ng đất n-ớc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [19] Đào Minh Hồng (1999), Chính sách đối ngoại Thái Lan (Xiêm) nửa cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Tr-ờng Đại Học Khoa học Xà hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội [21] Hội đồng h-ơng Quảng Nam - Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh (1995), Phạm Phú Thứ với t- t-ởng canh tân, Nxb Đà Nẵng [22] D-ơng Thị Huệ (2003), Quá trình cải cách Xiêm 1851 - 1910 hệ nó, Luận án Tiến sĩ lịch sử, Đại học S- phạm, Hà Nội [23] Nguyễn Văn Huyền (1995), Nguyễn Lộ Trạch di thảo, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [24] Trần Đình H-ợu (2002), Các giảng t-ởng ph-ơng Đông, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [25] Đỗ Quang H-ng (1991), Một số vấn đề Lịch sử Thiên chúa giáo Việt Nam, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội 147 [26] Đặng Xuân Kháng (2003), Cải cách giáo dục tác ®éng chđ u tíi sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội Nhật (Từ Minh Trị Duy Tân đến thời kì sau chiến tranh giới thứ 2), Luận án tiến sĩ lịch sử, Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội [27] Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Quốc Bảo (2001), Một số vấn đề trí thức Việt Nam, Nxb Lao Động, Hà Nội [28] Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2004), Trí thức với Đảng, Đảng với trí thức nghiệp giải phóng xây dựng đất n-ớc, Nxb Thông tấn, Hà Nội [29] Nguyễn Công Khanh (2009), Suy nghĩ khát vọng hội lưu thời đại Nguyễn Trường Tộ, in Nguyễn Tr-ờng Tộ với khát vọng canh tân đất n-ớc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học TP Vinh ngày 10/11/2008 [30] Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triĨn ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [31] Vị Khiªu (1987), Ng-êi trÝ thøc ViƯt Nam qua chặng đ-ờng lịch sử, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [32] Vũ Khiêu (chủ biên) (1991), Nho giáo x-a nay, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [33] Trần Tiên Khuê (2004), Đặng Tiểu Bình từ lÝ ln ®Õn thùc tiƠn, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội [34] Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu mối liên hệ chuyển biến kinh tế - xà hội, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [35] Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội [36] Lê Thị Lan (2001), Tìm hiểu t- t-ởng cải cách Việt Nam cuối kØ XIX, Ln ¸n tiÕn sÜ TriÕt häc, ViƯn TriÕt học, Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 148 [37] Lê Thị Lan (2008), Về giá trị tư tưởng cải cách Nguyễn Trường Tộ, Triết học, (12) [38] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Hồng (1998), Xu h-ớng đổi lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [39] Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2000), Đại c-ơng lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Đinh Xuân Lâm - Tr-ơng Hữu Quýnh (chủ biên) (2008), Việt Nam nhân vật lịch sử văn hoá, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội [41] Phan Huy Lê (2008), Đột phá nhận thức chúa Nguyễn, triều Nguyễn, Khánh Linh thực hiện, http://vietciences.free.fr [42] Hoàng Xuân Long (1997), “T­ t­ëng t©n thÕ kØ XIX: So sánh Việt Nam Nhật Bản, Nghiên cứu Nhật Bản, (1) [43] Phạm Nguyên Long, Nguyễn T-ơng Lai (1998), Lịch sử Thái Lan, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [44] Lịch sử Đông Nam (2005), Nxb Giáo dơc, Hµ Néi [45] Ngun TiÕn Lùc (2004), “Phong trµo lưu học sinh sinh viên Nhật Bản vào thời Meiji, Nghiên cứu Lịch sử, (4) [46] Nguyễn Tiến Lực (1999), Chuyên gia nước nghiệp cận đại hoá Nhật Bản, Nghiên cứu kinh tế, (258) [47] Nguyễn Hoàng L-ơng & Phạm Hồng Tung (chủ biên) (2008), Tài đắc dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [48] Các Mác - Phriđrích Ăng - ghen (1981), Tun tËp, tËp 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [49] Các Mác - Phriđrích Ăng - ghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội [50] Các Mác - Phriđrích Ăng - ghen (1981), Toàn tập, tập 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 149 [51] R.H.P Mason & J.G Caiger (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động, Hµ Néi [52] Hå ChÝ Minh (1980), Toµn tËp, tËp 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [53] Hồ Chí Minh (1981), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [54] Phạm Quang Minh (2006), Cải cách Xiêm Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX: nguyên nhân thành bại, Nghiên cứu Đông Nam á, (6) (81), http://www.talawas.org [55] Michio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ ph-ơng Tây tính cách Nhật Bản, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [56] Nguyễn Văn Nam (2008), Tìm hiểu Lịch sử n-ớc Đông Nam ASEAN (Tr-ớc công nguyên đến kỉ XX), Nxb Hà Nội [57] Phan Ngọc (1994), Văn hoá Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội [58] Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [59] Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2000), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [60] Nguyễn Ngọc Nghiệp (1999), Vai trò Phúc Trạch Dụ Cát (Fukuzawa Yukichi) cải cách Minh Trị, Nghiên cứu Nhật Bản, (6) [61] Nguyễn Ngọc Nghiệp (2003), Nhật Bản học tập phương Tây thời Minh Trị, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc á, (2) [62] Nhóm Trà Lĩnh (1990), Đặng Huy Trứ - Con ng-ời tác phẩm, Nxb Tp Hồ Chí Minh [63] Vũ D-ơng Ninh (1994), V-ơng quốc Thái Lan - lịch sử tại, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Hà Nội [64] Vũ D-ơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng (1999), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2006), Một số chuyên đề lịch sử giới, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 150 [66] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2007), Đông nam truyền thống hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội [67] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2007), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [68] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới, tập 2, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [69] Vũ D-ơng Ninh (chủ biên) (2007), Phong trào cải cách số n-ớc Đông kỉ XIX - đầu kỉ XX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [70] Đỗ Văn Ninh (1999), Quốc Tử Giám trí tuệ Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội [71] Phân tích giai cấp xà hội Nhật Bản tr-ớc Minh trị Duy tân, Ch-ơng Thâu dịch, Phòng t- liệu Khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội [72] Philippin Mĩ, tập 1, Nguyễn Hữu Giát dịch, Phòng t- liệu Khoa lịch sử, Tr-ờng Đại học KHXH&NV, Hà Nội [73] Philippin Mĩ, tập 2, Nguyễn Hữu Giát dịch, Phòng t- liệu khoa lịch sử, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội [74] Đặng Phong, Thử so sánh tân với đổi mới, nhìn từ góc độ kinh tÕ, http://www.bbc.co.uk/vietnames [75] NguyÔn Gia Phu, NguyÔn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [76] Edwin O.Reichauer (1998), Nhật câu chuyện quốc gia, Nxb Thống kê, Hà Nội [77] George Sansom (1995), Lịch sử Nhật Bản, tập 3, Nxb Khoa học X· héi, Hµ Néi [78] VÜnh SÝnh (2001), ViƯt Nam Nhật Bản giao l-u văn hoá, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh Trung tâm nghiên cứu Quốc häc xuÊt b¶n 151 [79] VÜnh SÝnh (2005), Héi trÝ thức Meirokusha t- t-ởng khai sáng Nhật Bản, http://www.tapchithoidai.org [80] Sakaiya Takashi (2007), M-êi hai ng-êi lËp n-ớc Nhật, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [81] Saigo Takamori, http://vi.wikipedia.org [82] Tài liệu để nghiên cứu chuyên đề Những đề nghị cải cách cuối kỉ XIX, tập 2, Đặng Huy Vận s-u tầm, Trần Lê Hữu dịch, Phòng t- liệu Khoa Lịch sử, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Hà Nội [83] Kido Takayoshi, http://vi.wikipedia.org [84] Văn Tạo (2006), M-ời cải cách, đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội [85] Tạp chí Văn hoá Nghệ An (2008), Kỉ niệm 180 năm ngày sinh Nguyễn Tr-ờng Tộ, (135) [86] Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lí luận sử học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội [87] Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [88] Ngô Đức Thọ (chủ biên) (1993), Các nhà khoa bảng Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [89] Vương Hiểu Thu (2001), So sánh nguyên nhân thành bại cđa Duy T©n MËu Tt 1898 víi Duy T©n Minh Trị 1868, Nghiên cứu Nhật Bản, 1(31) [90] Nguyễn Khắc Thuần (2007), Đại c-ơng lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] L-ơng Duy Thứ (2000), Đại c-ơng văn hoá ph-ơng Đông, Nxb Giáo dục, Hà Néi [92] Allvin Toffler (2002), Lµn sãng thø ba, Nxb Thanh niên, Hà Nội [93] Iwakura Tomomi, http://vi.wipedia.org [94] Okubo Toshimichi, http://vi.wikipedia.org 152 [95] Tr-ờng Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Đông - Đông Nam vấn đề lịch sử đại, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Nxb Thế giới, Hà Nội [96] Tr-ờng Đại học KHXH&NV Tp Hồ Chí Minh - Khoa Đông Ph-ơng học (2003), Nhật Bản giới Đông Đông Nam á, Kỉ yếu hội th¶o khoa häc, Nxb Tp Hå ChÝ Minh [97] T- t-ởng canh tân đất n-ớc d-ới triều Nguyễn (1999), Nxb Thuận Hoá, Huế [98] Phạm Hồng Tung (2005), Khảo l-ợc kinh nghiệm đào tạo sử dụng nhân tài lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [99] Phạm Hồng Tung (2008), Văn hoá trị lịch sử d-ới góc nhìn văn hoá trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [100] UnesCO (2005), Chân dung nhà giáo dục tiêu biểu thÕ giíi, Nxb ThÕ giíi, Hµ Néi [101] ban Khoa häc X· héi (1973), LÞch sư ViƯt Nam, tËp 1, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi [102] Uû ban khoa häc X· héi ViÖt Nam (1990), Hå ChÝ Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hoá giới, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội [103] Nguyễn Trọng Văn, T- t-ởng canh tân Việt Nam cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, in trong: Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội (2002) [104] Đặng Huy Vận - Ch-ơng Thâu (1961), Những đề nghị cải cách Nguyễn Tr-ờng Tộ cuối kỉ XIX, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Nxb Giáo dục, Hà Nội [105] Châm Vũ - Nguyễn Văn Tần (1962), Nhật sử l-ợc, phần: Minh Trị Duy tân, Sài Gòn 153 [106] Trần Quốc V-ợng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn hoá Dân tộc & Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội [107] Hồng Thị Yến (2004), Quan hệ Nhật B¶n - MÜ giai đoạn 1854 - 1912, Khoá lun tt nghip i hc, Khoa Lch s, Trng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, H Ni [108] Tsuboi Yoshiharu (1990), N-ớc Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa häc Thµnh ủ Tp Hå ChÝ Minh [109] Fukuzawa Yukichi (2005), Phúc Ông tự truyện, Nxb Thế giới, Hà Nội 154 Mục lục Trang Mở ĐầU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ph¹m vi ®Ị tµi Mục đích nhiệm vơ nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp luận văn Bố cục luận văn Ch-ơng Bối cảnh lịch sử Đông kỷ XIX xuất tầng lớp trí thøc canh t©n 1.1 Bối cảnh lịch sử giới khu vực Đông kỉ XIX 1.1.1 Sự phát triển mạnh mẽ chủ nghĩa t- ph-ơng Tây sóng bành tr-ớng sang ph-ơng Đông 1.1.2 Tình hình kinh tế, trị, xà hội Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam nửa đầu kỉ XIX 15 1.2 Các n-ớc Đông tr-ớc thách thức lịch sử kỉ XIX 33 1.2.1 Chủ nghĩa thực dân phương Tây tăng cường gõ cửa thực chiến tranh xâm l-ợc Đông ¸ 33 1.2.2 Những mâu thuẫn nội n-ớc Đông 40 1.3 Tầng lớp trí thức số n-ớc Đông tr-ớc vận mệnh dân tộc kỉ XIX 42 1.3.1 Thái độ giai cấp, tầng lớp Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam Thái Lan tr-íc vËn mƯnh cđa d©n téc 42 1.3.2 Sự phân hoá lực l-ợng trí thức xuất tầng lớp trí thức canh tân số n-ớc Đông 46 TiÓu kÕt ch-¬ng 56 Ch-ơng Tầng lớp trí thức số n-ớc Đông - lực l-ợng đề x-ớng thực thi phong trào cải cách nửa cuối thÕ kû XIX 58 2.1 TÇng lớp trí thức số n-ớc Đông - lực l-ợng đề x-ớng t- t-ởng cải cách 58 2.1.1 Quá trình hình thành t- t-ởng cải cách Nhật, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam 58 2.1.2 Nội dung t- t-ởng cải cách n-ớc Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan Việt Nam 63 2.2 TÇng líp trÝ thøc ë mét số n-ớc Đông - lực l-ợng tổ chức thực thi phong trào cải cách 78 155 2.2.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để cải cách 78 2.2.2 LÃnh đạo thực thi phong trào cải cách 80 2.2.3 Điều chỉnh nhịp độ hoàn thiện công cải cách 83 2.3 Trí thức bảo thủ số n-ớc Đông - lực l-ợng cản trở phong trào cải cách 85 2.3.1 TrÝ thøc b¶o thđ xt hiƯn 85 2.3.2 Sù chống đối liệt phe bảo thủ 86 2.4 Kết phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối thÕ kØ XIX 93 2.4.1 KÕt qu¶ phong trào cải cách 93 2.4.2 Nguyên nhân thành công thất bại phong trào cải cách (ở góc độ t- t-ởng, ph-ơng thức sở thực hiện) 99 2.4.3 ý nghĩa, tác động phong trào cải cách 104 * TiĨu kÕt ch-¬ng 106 Ch-¬ng TrÝ thức với phát triển Đông - mối quan hệ khứ 108 3.1 Nhận xét vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX 108 3.1.1 MỈt tÝch cùc 108 3.1.2 Những hạn chế 112 3.1.3 ý nghÜa vµ bµi häc kinh nghiƯm viƯc sư dơng vµ phát huy vai trò đội ngũ trí thức 116 3.2 So sánh vai trò trí thức Việt Nam với trí thức số n-ớc Đông phong trào cải cách kỉ XIX 118 3.2.1 Những điểm giống 119 3.2.2 Những điểm khác 122 3.2.3 Nguyên nhân 125 3.3 Trí thức Đông phát triển n-ớc khu vực thời kì 128 3.3.1 Đông - khu vực phát triển động giới 128 3.3.2 Phát huy vai trò trí thức - nhân tố định phát triển nhanh bền vững khu vực 130 3.3.3 Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển dân tộc thời đại 132 KÕT LUËN 140 tài liệu tham khảo 143 phụ lục 156 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Công Khanh - ng-ời đà tận tình giúp đỡ qúa trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn GS Vũ D-ơng Ninh, PGS Nguyễn Văn Hồng, PGS Phan Văn Ban, TS Phạm Ngọc Tân, PGS.TS Phạm Hồng Tung đà đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch Sử, Khoa Đào tạo Sau Đại học - Tr-ờng Đại học Vinh; LÃnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hoá, Ban Giám hiệu Tr-ờng THPT Nông Cống IV đà tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu khoa học Xin cảm ơn gia đình ng-ời thân - chỗ dựa vững để yên tâm học hành; cảm ơn giúp đỡ, động viên, khích lệ bạn bè đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả 157 ... tầng lớp trí thức, trí thức quan lại, trí thức tự cấp tiến Do đó, việc tìm hiểu Vai trò tầng lớp trí thức phong trào cải cách số n-ớc Đông nửa cuối kỉ XIX góp phần lý giải bối cảnh xuất họ, vai. .. thống điều kiện xuất tầng lớp trí thức canh tân số n-ớc Đông á, vai trò tầng lớp phong trào cải cách ph-ơng diện đề x-ớng t- t-ởng tổ chức thực thi Sự so sánh vai trò tầng lớp trí thức n-ớc hai nhóm... sử Đông kỉ XIX xuất tầng lớp trí thức canh tân Ch-ơng Tầng lớp trí thức số n-ớc Đông - lực l-ợng đề x-ớng thực thi phong trào cải cách nửa cuối kỉ XIX 10 Ch-ơng Trí thức với phát triển xà hội Đông

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan