1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix

152 841 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 513,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ===== ===== LƯƠNG NGọC HOAN VAI TRò CủA TầNG LớP TRí THứC TRONG PHONG TRàO CảI CáCH MộT Số NƯớC ĐÔNG á NửA CUốI THế Kỉ XIX luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh - 2009 1 Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh ===== ===== LƯƠNG NGọC HOAN VAI TRò CủA TầNG LớP TRí THứC TRONG PHONG TRàO CảI CáCH MộT Số NƯớC ĐÔNG á NửA CUốI THế Kỉ XIX chuyên ngành: lịch sử thế gới mã số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. nguyễn công khanh Vinh - 2009 2 Mở ĐầU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Lịch sử của nhân loại đã minh chứng rằng: giới trí thức - lực lợng chuyên nghiệp sản sinh ra trí tuệ, sáng tạo và truyền bá tri thức, luôn là yếu tố thờng trực đối với sự phát triển. Tìm hiểu về Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX góp thêm một minh chứng nhỏ cho vấn đề lớn đã nêu trên. 1.2. Vào thời kì cận đại, trớc làn sóng ảnh hởng văn minh phơng Tây, đặc biệt là làn sóng xâm lợc của chủ nghĩa thực dân, các nớc phơng Đông trong đó có các nớc Đông ácách hành xử khác nhau nhằm bảo vệ nền độc lập dân tộc mỗi nớc. Trong khi đại đa số các nớc phơng Đông kháng chiến bị chủ nghĩa t bản phơng Tây thôn tính bằng biện pháp vũ lực, thì Đông á, một số quốc gia đã xuất hiện trào lu cải cáchcải cách thành công. Có thể nhận thấy lực lợng đề xớng trào lu cải cách thuộc tầng lớp trí thức, lực lợng tham gia hoạch định đờng lối, chủ trơng biện pháp và tổ chức thực hiện cải cách cũng thuộc tầng lớp trí thức, hoặc là trí thức quan lại, hoặc là trí thức tự do cấp tiến. Do đó, việc tìm hiểu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX góp phần lý giải bối cảnh xuất hiện của họ, vai trò của họ đối với tiến trình cải cách mỗi nớc và cả khu vực, đồng thời, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết cho hiện tại và tơng lai. Điều đó càng trở nên quan trọng hơn trong bối cảnh toàn cầu hoá và kinh tế tri thức hiện nay. 1.3. Cho đến nay, qua số lợng t liệu có đợc, chúng tôi nhận thấy: tuy có rất nhiều cuốn sách, bài viết về phong trào cải cách một số nớc Đông á nhng việc nghiên cứu chuyên sâu về vai trò của đội ngũ trí thức trong phong trào cải 3 cách giai đoạn lịch sử đầy ấn tợng này hầu nh cha đợc đề cập. Vì thế, chúng tôi hi vọng rằng, những nghiên cứu trong luận văn sẽ có một cách nhìn tơng đối khái quát và toàn diện về vấn đề này, trên cơ sở đó, đa ra một số nhận định, đánh giá thích hợp. 1.4. Nớc ta vốn có truyền thống đề cao trí thức, tôn trọng hiền tài. Trí thức Việt Nam trớc thế kỉ XIX đã đồng hành cùng dân tộc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của ông cha. Đến thế kỉ XIX, trớc một kẻ thù mới lạ, trong lòng dân tộc cũng nh trong nội bộ giới trí thức diễn ra một cuộc đấu tranh gay go, quyết liệt để xác định con đờng, phơng pháp, biện pháp để chống thực dân Pháp xâm lợc, bảo vệ độc lập dân tộc và phát triển đất nớc. Một bộ phận trí thức nớc ta thời đó đã vợt qua nhiều định chế ngặt nghèo của thời cuộc, dũng cảm và thức thời đề xuất t tởng cải cách. Tìm hiểu về vai trò của tầng lớp trí thức một số nớc Đông á trong phong trào cải cách thế kỉ XIX, dới góc nhìn đồng đại, hi vọng có thể bổ sung những kiến giải mới về xu hớng cải cách Việt Nam thế kỉ XIX: Vì sao xu hớng này thất bại, nguyên nhân chính là gì? Từ đó góp thêm nhận thức mới đầy đủ hơn về vai trò của trí thức trong một giai đoạn lịch sử nóng bỏng, rút ra những bài học kinh nghiệm cho việc xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ trí thức Việt Nam trong công cuộc đổi mới hôm nay. Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX để nghiên cứu, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vai trò, vị trí của đội ngũ trí thức đối với sự phát triển của xã hội, để xã hội có quan niệm và thái độ đúng hơn về ngời trí thức. Đồng thời, ngời trí thức cũng xác định rõ bổn phận, vinh dự và trách nhiệm của mình trớc cuộc sống, dân tộc. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, cha có một công trình nghiên cứu, một chuyên khảo nào về vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX. Vì vậy, chúng tôi đã tham khảo một số lợng tài liệu liên quan 4 đến không gian chung - Đông á và không gian cụ thể - từng quốc gia diễn ra phong trào cải cách vào nửa cuối thế kỉ XIX. không gian chung, khi đề cập đến Phong trào cải cách một số nớc Đông á giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, GS. Vũ Dơng Ninh và các cộng sự lần đầu tiên đã đặt phong trào cải cách trong bối cảnh chung của thế giới và khu vực để từ đó soi rọi từng phong trào cụ thể Nhật, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam; nhấn mạnh đến bài học về sự đào tạo và trọng dụng nhân tài - lực l- ợng có tầm quan trọng đặc biệt đối với kết quả của đờng lối chủ trơng. Cuốn sách là tài liệu rất hữu ích cho chúng tôi khi thực hiện đề tài luận văn của mình. Các tác giả Nguyễn Văn Hồng, Phạm Quang Minh, Lê Văn Quang, một số bài viết có liên quan, mặc dù đều đề cao vai trò của nhân tố con ngời nhng cha có điều kiện để làm rõ vai trò của đội ngũ trí thức khu vực trong phong trào cải cách các nớc Đông á thời gian này. Phong trào cải cách từng không gian cụ thể nh Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan có số lợng t liệu liên quan khá phong phú, đa dạng bao gồm: sách chuyên khảo về lịch sử của mỗi quốc gia, sách giáo trình, kỉ yếu hội thảo, sách chuyên đề, luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khoá luận chuyên ngành, các bài viết trên Website của các tác giả trong và ngoài nớc, . Có thể kể đến một số tài liệu đáng chú ý phục vụ cho luận văn trong phạm vi từng nớc cụ thể nh sau: - Nhật Bản, ngoài các quyển thông sử của G. Sansom, R.H.P Mason & J.G.Caiger, Châm Vũ cho cái nhìn khái quát, các tài liệu nh: Nhật Bản trong thế giới Đông áĐông Nam á của nhiều tác giả, Cải cách giáo dục Nhật Bản của Đặng Xuân Kháng, Tại sao Nhật Bản thành công? Công nghệ phơng Tây và tính cách Nhật Bản của Michio Morishima, . đã lý giải sâu sắc hơn về những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội, t tởng cho cải cách bùng nổ và thành công. Nguyễn Văn Kim trong Nhật Bản với châu á - những mối liên hệ lịch sử và kinh tế - xã hội đã có sự phân tích khá sâu sắc về sự phân hoá của 5 xã hội Nhật Bản thời trớc và trong Minh Trị Duy Tân, đặc biệt chú ý đến tầng lớp võ sĩ, thơng nhân và thị dân. Ông đa ra khái niệm giới võ sĩ trí thức. Đây là những ngời đồng thời mang cả hai nhân cách văn và võ, dám suy nghĩ, dám hành động, và sẵn sàng chịu trách nhiệm bằng chính sinh mạng của mình. Đó cũng là nét khác biệt so với tầng lớp nho sĩ quan liêu Đông á và là yếu tố quan trọng làm nên khác biệt với đa phần còn lại của Đông á trong cuộc đối đầu với Phơng Tây. Fukuzawa Yukichi với Phúc Ông tự truyện cung cấp một cách nhìn chân thực về quá trình chuyển biến của xã hội Nhật Bản trong cuộc Duy Tân qua chính sự chuyển biến trong con ngời ông - ngời đi tiên phong trong cuộc Minh Trị Duy Tân. Ngoài ra, còn có nhiều bài nghiên cứu có liên quan đăng trên báo, tạp chí chuyên ngành, trang Website của nhiều tác giả trong và ngoài nớc. - Lịch sử Thái Lan nói chung và phong trào cải cách Xiêm (Thái Lan) có khá nhiều công trình nghiên cứu có giá trị. Trớc hết là Lịch sử Đông Nam á của D.G.E. Hall đề cập khá rõ nét về phong trào cải cách và hai nhân vật cải cách hàng đầu là Mongkut và Chulalongkorn đặt trong mối tơng quan mật thiết của tình hình Thái Lan và quốc tế lúc bấy giờ. Dù vậy, hình ảnh đội ngũ trí thức trong phong trào cải cách Xiêm vẫn mới chỉ là những chấm phá đáng trân trọng mà thôi. Các nhà sử học Việt Nam có nhiều công trình đáng chú ý về lịch sử Thái Lan nh: Vơng quốc Thái Lan lịch sử và hiện tại của GS. Vũ Dơng Ninh, Lịch sử Thái Lan của Phạm Nguyên Long và Nguyễn Tơng Lai, Quá trình cải cách Xiêm 1851 - 1910 và những hệ quả củacủa TS. Dơng Thị Huệ hay Chính sách đối ngoại của Thái Lan (Xiêm) nửa cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX của TS. Đào Minh Hồng, Cải cách Xiêm thời Chulalongkorn của TS. Phạm Quang Minh, . Đó là những cơ sở rất quan trọng tạo nên cái nhìn toàn cảnh về Thái Lan (Xiêm) thế kỷ XIX và công cuộc cải cách của họ. Những phân tích, nhận định, đánh giá của các tác giả trên về lực lợng trí thức của nớc này trong cuộc canh tân là chỗ dựa tin cậy của chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. 6 - Về lịch sử Trung Quốc và phong trào cải cách Trung Quốc nửa cuối thế kỷ XIX, đáng chú ý là: Lịch sử văn minh Trung Hoa của Will Durant; Lịch sử Trung Quốc của Nguyễn Gia Phu và Nguyễn Huy Quý; Chơng XV - Trung Quốc của giáo trình Lịch sử thế giới cận đại do Vũ Dơng Ninh và Nguyễn Văn Hồng biên soạn; chuyên đề Phong trào Duy Tân Mậu Tuất Trung Quốc năm 1898 trong Một số chuyên đề về lịch sử thế giới do GS. Vũ Dơng Ninh chủ biên. Ngoài ra, chúng tôi còn chú trọng tham khảo các bài viết về phong trào cải cách Trung Quốc của PGS. Nguyễn Văn Hồng nh: 100 năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898 - 1998); Duy Tân Mậu Tuất với vấn đề cải cách giáo dục và đào tạo nhân tài; Tân th, Tân học - Thời đại và nhận thức lịch sử trong Mấy vấn đề về lịch sử châu á và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn. Thông qua cuốn sách, chúng tôi còn đợc tiếp cận với nhiều nguồn t liệu gốc về t tởng và các nhân vật cải cách Trung Quốc thời gian này do chính tác giả trích dịch. Đây là nguồn t liệu quý và sự gợi mở về phơng pháp luận cho việc tìm hiểu tầng lớp trí thức trong công cuộc Duy Tân Trung Quốc. Khác với Nhật Bản, Thái Lan và Trung Quốc, cải cách Việt Nam mới chủ yếu dừng lại góc độ t tởng. Việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ sau 1858 và xu hớng canh tân nửa cuối thế kỷ XIX thực sự phong phú cả về số lợng và chất lợng. Về chân dung và t tởng các nhà cải cách đáng chú ý là các cuốn: Những đề nghị cải cách của Nguyễn Trờng Tộ của Đặng Huy Vận và Chơng Thâu (1961); Nguyễn Trờng Tộ - con ngời và di thảo của Linh mục Trơng Bá Cần (1988); Đặng Huy Trứ - Con ngời và tác phẩm của nhóm Trà Lĩnh (1990); Nguyễn Lộ Trạch và di thảo của Nguyễn Văn Huyền (1995), Phạm Phú Thứ với t tởng canh tân do Hội đồng hơng Quảng Nam - Đà Nẵng xuất bản (1995). Đây là cơ sở t liệu cần thiết để tìm hiểu về đội ngũ trí thức có t tởng canh tân Việt Nam giai đoạn này. Bên cạnh đó, tầm khái quát về t tởng cải cách, cuốn Sự phát triển của t tởng Việt Nam thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám của GS. Trần Văn Giàu có tính định hớng cho việc nghiên cứu và đánh giá về t 7 tởng cải cách Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. TS. Lê Thị Lan trong công trình Tìm hiểu t tởng cải cách Việt Nam cuối thế kỷ XIX đã đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống bối cảnh ra đời, nội dung, tích chất và nguyên nhân không đợc hiện thực hoá của t tởng này. Tác giả đã có nhiều nhận xét, lý giải mới mẻ có tính thuyết phục về mặt tích cực và hạn chế của t tởng cải cách Việt Nam thời kỳ này. Ngoài ra, chúng tôi còn tiếp cận với một số tác phẩm lý luận của C.Mác, F.Ăngghen, Hồ Chí Minh làm cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu. Một số sách chuyên khảo về cải cách, về tầng lớp trí thức, về văn hoá văn minh giúp chúng tôi mở rộng bình diện hiểu biết lịch sử văn hoá để phân tích, nhận định, đánh giá về Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỷ XIX có tính thuyết phục hơn. Nguồn t liệu phong phú nh đã giới thiệu phần nào trên, là thuận lợi lớn của chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tuy nhiên, do cha có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về Vai trò của tầng lớp trí thức Đông á trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỷ XIX, nên đây cũng là khó khăn đòi hỏi ngời viết phải rất nỗ lực trong việc xử lý nguồn t liệu phục vụ cho yêu cầu khoa học của đề tài. 3. Phạm vi đề tài Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX . Tuy nhiên, đây là đề tài mới và khó, có không gian rộng và thời gian khá dài. Trong khuôn khổ của một luận văn Thạc sĩ, chúng tôi xác định cụ thể phạm vi của đề tài nh sau: 3.1. Về vai trò của tầng lớp trí thức: chủ yếu đề cập đến vai trò tích cực của trí thức tiêu biểu một số nớc Đông á - lực lợng đại diện giữ vai trò đề xớng và thực thi công cuộc cải cách. Những ngời trí thức khác tham gia vào công cuộc cải cách chỉ đề cập lớt qua hoặc tìm hiểu sự biểu hiện vai trò của họ thông qua các nhân vật trí thức tiêu biểu. 8 3.2. Về không gian của đề tài là một số nớc Đông á, luận văn chỉ dừng lại khảo sát các nớc Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan, vì đều nằm trong một khu vực địa lý - lịch sử có mối liên hệ gắn bó, ảnh hởng và tác động qua lại lẫn nhau. Hơn nữa, đây là những quốc gia tiêu biểu của phong trào cải cách khu vực những góc độ khác nhau. Về mặt địa lý, chúng tôi thấy nhận thấy rằng về khái niệm Đông á có nhiều cách hiểu. Theo nghĩa rộng, Đông á bao hàm Đông Bắc á gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Triều Tiên và Đông Nam á gồm 11 quốc gia hiện nay. Khái niệm này hiện nay đợc giới học thuật sử dụng khá phổ biến. GS. Vũ Dơng Ninh cũng đồng quan điểm này. 3.3. Thời gian của đề tài là nửa cuối thế kỉ XIX, cụ thể là từ năm 1851, khi Mongkut thiết lập triều đại Rama IV mở đầu giai đoạn chuẩn bị những tiền đề khởi động cải cách Thái Lan và kết thúc là thất bại của Duy Tân Mậu Tuất 1898 nớc phong kiến khổng lồ Trung Hoa. Trong gần nửa thế kỉ đó, phong trào cải cách Đông á theo hớng cận đại hoá diễn ra mạnh mẽ nhất và để lại nhiều kì tích vẻ vang. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn là làm rõ vai trò, vị trí của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách một số nớc Đông á nửa cuối thế kỉ XIX trong bối cảnh khu vực, châu lục và cả phơng Đông. Từ đó, nhận thức đầy đủ và khách quan hơn vị thế đặc biệt của trí thứctrí tuệ đối với sự phát triển của xã hội trong lịch sử cũng nh trong thời đại ngày nay. Từ mục đích trên, chúng tôi xác định luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ sau: - Làm rõ bối cảnh lịch sử và điều kiện thúc đẩy sự xuất hiện tầng lớp trí thức canh tân một số nớc Đông á. - Phân tích, làm rõ vai trò của tầng lớp trí thức trong việc đề xớng và thực thi phong trào cải cách Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan và Việt Nam. - So sánh vai trò của tầng lớp trí thức những nớc cải cách thành công là Nhật Bản và Thái Lan với những nớc cải cách đi vào ngõ cụt nh Trung Quốc, 9 Việt Nam. Từ đó tìm ra nguyên nhân thành bại của phong trào cải cách - cơ sở để trả lời nhiều câu hỏi cha có kết giải cuối cùng về nguyên nhân mất nớc, công tội của các vơng triều, vai trò của lực lợng lãnh đạo, điều kiện phát huy sức mạnh cộng đồng trong đó có trí thức giai đoạn lịch sử này cũng nh rút ra những bài học kinh nghiệm thiết thực cho hiện tại và tơng lai. 5. Phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối quan điểm của Đảng về tầng lớp trí thức. Từ đó, tuỳ từng trờng hợp cụ thể chúng tôi thực hiện các phơng pháp phù hợp nh: phân tích, tổng hợp so sánh, đối chiếu, hồi cố, lịch sử, lôgíc để giải quyết các vấn đề đặt ra trong luận văn của mình. 6. Đóng góp của luận văn Luận văn bớc đầu nêu lên một cách khái quát có hệ thống về điều kiện xuất hiện tầng lớp trí thức canh tân một số nớc Đông á, về vai trò của tầng lớp này trong phong trào cải cách các phơng diện đề xớng t tởng và tổ chức thực thi. Sự so sánh về vai trò của tầng lớp trí thức giữa các nớc hoặc hai nhóm nớc thành bại trong cải cách sẽ góp phần lý giải vì sao trí thức Việt Nam và Trung Hoa bất lực cùng dân tộc trong việc hiện thực hoá những đề nghị cải cách. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm có 3 chơng Chơng 1. Bối cảnh lịch sử Đông á thế kỉ XIX và sự xuất hiện của tầng lớp trí thức canh tân. Chơng 2. Tầng lớp trí thức một số nớc Đông á - lực lợng đề xớng và thực thi phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX. Chơng 3. Trí thức với sự phát triển của xã hội Đông á - Mối liên hệ giữa quá khứ và hiện tại. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 14:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w