7. Bố cục luận văn
2.1.2. Nội dung cơ bản củ at tởng cải các hở các nớc Nhật Bản,
Quốc, Thái Lan và Việt Nam
T tởng lí luận có một vai trò quan trọng đặc biệt. Đó là kim chỉ nam cho
hành động. Lênin từng khẳng định: “Không có lí luận cách mạng thì không có
phong trào cách mạng .”
Từ điển Tiếng Việt (1992) định nghĩa t tởng là: “Quan điểm và ý nghĩa chung của con ngời đối với hiện thực khách quan và đối với xã hội .”
Nh vậy, việc hiểu đợc t tởng của con ngời là hết sức khó khăn, đòi hỏi rất nhiều yếu tố. Khi tìm hiểu về lịch sử t tởng, điều đó lại càng khó khăn hơn, bởi hiện thực khách quan và xã hội không còn tồn tại trên thực tế nữa. Do đó, với năng lực và nguồn t liệu hạn chế chúng tôi chỉ hi vọng trình bày đợc một cách khái lợc nội dung của t tởng cải cách ở từng nớc, từ đó có cái nhìn rõ hơn về vai
trò của tầng lớp trí thức ở một số nớc Đông á trong việc nhận thức hiện thực
khách quan, nhận diện và đề xuất con đờng đi tới cho dân tộc trớc thách thức lịch sử ở nửa cuối thế kỉ XIX.
2.1.2.1. T tởng cải cách ở Nhật Bản
T tởng cải cách ở Nhật Bản ra đời ngay từ đầu thế kỉ XIX (xem mục 2.1.1.1)
và phát triển hoàn thiện trong suốt thời kì Duy Tân Minh Trị.
T tởng cải cách ở Nhật Bản do các nhà chủ nghĩa chí sĩ samurai sáng tạo nên, xuất phát từ yêu cầu phát triển của xã hội Nhật Bản và nền kinh tế Nhật Bản theo hớng cận đại hoá - t bản hoá. Việc Mĩ kéo tàu chiến vào vịnh Tokyô hùng hổ đòi mở cửa (1853) đặt nớc Nhật trớc một yêu cầu lớn thứ hai là bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Bài toán độc lập và phát triển đặt ra lúc này là bài toán thế kỉ với Nhật và đòi hỏi cũng cần phải có một lời giải suốt chiều dài nửa cuối thế kỉ XIX. Có thể nói, các nhà t tởng cải cách ở
Nhật Bản đã sớm nhận ra yêu cầu của đất nớc và chuẩn bị lí thuyết cho công cuộc Duy Tân.
Từ chỗ nhận thức kẻ thù của Nhật là ngời phơng Tây nên nhiệm vụ trớc hết là “Tôn Vơng, nhơng Di” (ủng hộ Thiên Hoàng và đánh đuổi ngời nớc ngoài).
Sau đó, họ đã nhanh chóng chuyển sang khẩu hiệu “Tôn Vơng, đảo Mạc”. Việc
lật đổ Mạc phủ không chỉ kết thúc một thời kì chuyên chế mà còn là đòi hỏi phải mở cửa toàn diện đất nớc để giao thơng, giao lu và học hỏi. Đây không đơn
thuần là sự thay đổi chữ nghĩa chỉ đơn giản ở hai từ “nhơng Di” thành “đảo
Mạc”, mà là sự thay đổi về sách lợc và chiến lợc phát triển. Học tập phơng Tây
là lời giải của bài toán thế kỉ. Sự tài tình, nhạy bén kịp thời của các nhà t tởng - thức giả Nhật là vậy đó. Học tập bên ngoài, học tập phơng Tây không có gì là lạ với Nhật Bản. Ngay từ thế kỉ XVIII, chính xác là năm 1720, với việc Tokugawa Yoshimune (1716 - 1745) cho phép nhập khẩu sách khoa học, kỹ thuật phơng Tây, khuyến khích học tiếng Hà Lan, mở ra một phong trào Hà Lan học (Rangaku). Tuy nhiên mục đích của việc học tập phơng Tây lần này rất lớn lao: “Học tập phơng Tây, đuổi kịp phơng Tây và vợt phơng Tây”. Đó không phải là một cách nói lộng ngôn, ngoa dụ mà thực sự là mục tiêu, là phơng châm hành động quyết liệt của ngời Nhật. Vậy họ đã hiểu về phơng Tây và văn minh phơng Tây nh thế nào?
Nhà t tởng cải cách vĩ đại của Nhật là Fukuzawa Yukichi cho rằng: Hai nền văn minh phơng Đông và phơng Tây dựa trên những giá trị đạo đức và quan niệm rất khác nhau, đồng thời có u khuyết điểm riêng biệt. Tuy nhiên, nếu đánh
giá hai nền văn minh dựa trên tiêu chuẩn “phú quốc cờng binh và tuyệt đại
hạnh phúc của tuyệt đại đa số” thì ông cho rằng văn minh phơng Đông đã đi chậm một bớc. Nguyên nhân là do giáo dục Nho học đã không để ý đến việc bồi dỡng kiến thức khoa học tự nhiên và lối suy nghĩ khoa học không chú trọng dến tinh thần độc lập của mỗi cá nhân. Đánh giá cao những u điểm của văn minh Tây phơng nên ông ủng hộ việc mở cửa và chống lại chủ trơng đối kháng với tây phơng bằng vũ lực. Mở cửa là con đờng duy nhất bảo tồn nền độc lập và tạo điều kiện để Nhật Bản phú cờng.
Nhận thức rõ u và nhợc của văn minh phơng Tây, song ông vẫn khẳng định nền văn minh phơng Tây tiên tiến hơn và là con đờng, là hình mẫu mà Nhật Bản cần hớng tới. Văn minh theo ông không chỉ là những tiện nghi vật chất mà còn là việc hoàn thiện các kiến thức và trau dồi đạo đức. Kiến thức là những khả năng hiểu biết còn đạo đức là nguyên tắc xử thế đúng đắn. Nâng cao sự hiểu biết và tạo ra nguyên tắc xử lí đúng đắn là một trong những vấn đề quan trọng để Nhật Bản tiến tới văn minh. Ông khẳng định: “Phơng sách giữ gìn độc lập không thể tìm đâu ra ngoài văn minh. Độc lập quốc gia là mục tiêu và nền văn
minh của quốc dân là phơng tiện để đạt đợc mục tiêu đó” (Khái lợc về văn
minh luận) [78; 134]. Ông cho rằng nền văn minh Nhật Bản giống với văn minh phơng Tây ở truyền thống đa nguyên nên hoàn toàn có thể phát huy dân chủ để
tiến kịp phơng Tây mà không cần có sự khai hoá văn minh. Sự phòng xa của
Fukuzawa hoàn toàn cần thiết bởi thuyết Văn minh luận của phơng Tây lúc bấy
giờ giải thích rằng việc các nớc văn minh phơng Tây xâm chiếm và nô dịch các nớc phơng Đông là đi khai hoá văn minh cho những nớc có nền văn minh đang ở trình độ dã man hoặc bán khai.
Nội dung học tập văn minh phơng Tây là gì? Đó là tiếp thu tinh thần khoa học và tự lập của ngời phơng Tây. Để truyền bá văn minh Tây phơng ở Nhật,
Fukuzawa khẳng định vai trò này thuộc về sĩ tộc (shizoku - danh xng mới của
samurai sau 1871), bởi đó là cột trụ cho xã hội cho dù ở xã hội quân chủ hay dân chủ. Rõ ràng, các nhà t tởng Nhật đã quan niệm về văn minh phơng Tây rất chân xác, chỉ ra đợc nhiệm vụ và nội dung học tập cơ bản của xứ sở Phù Tang; xác định đúng đắn rằng việc học tập văn minh phơng Tây, tiến kịp văn minh ph- ơng Tây là con đờng duy nhất và phơng tiện duy nhất để bảo vệ đợc độc lập.
Chỉ với việc đề cập đến vấn đề văn minh, t tởng cải cách của Fukuzawa nói
riêng và của Nhật Bản lúc bấy giờ nói chung, đã đạt đến trình độ t duy lí luận v- ợt trội so với các nớc phơng Đông.
Các nhà t tởng cải cách ở Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển kinh tế và xem đó là biện pháp hữu hiệu nhất để đa nớc này vơn lên hàng liệt c- ờng. Kinh tế phát triển, đất nớc mới giàu mạnh và văn minh đợc. Họ xác định
kẻ thù nguy hiểm nhất của Nhật không phải là “kẻ thù quân sự ” mà chính là
kẻ thù th
“ ơng mại”. Họ chủ trơng xoá bỏ nền kinh tế nông nghiệp, với những quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, xây dựng nền kinh tế công - thơng nghiệp hiện đại, xác lập quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa và đa nớc Nhật phát triển theo con đờng hiện đại hoá.
Về chính trị: Xoá bỏ chế độ phong kiến Mạc phủ, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến trong đó hoàng gia tồn tại bên cạnh nghị viện theo mô hình phơng Tây (Anh hoặc Đức). Xây dựng một xã hội pháp quyền, quản lí xã hội bằng hiến pháp và pháp luật.
Về giáo dục: Phê phán sâu sắc những nhợc điểm của nền giáo dục Khổng giáo quá thiên về h học, không chủ trơng đến thực học. Xác định đây là nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu và chậm tiến của phơng Đông. Bởi vậy, cần thiết phải cải cách giáo dục trên cơ sở tiếp thu văn minh phơng Tây và duy trì bản sắc dân tộc. Xác định mục tiêu của nền giáo dục mới là trang bị kiến thức khoa học kỹ thuật và thực nghiệm, giáo dục tinh thần độc lập cho ngời học để góp phần vào công nghiệp hoá và nâng cao sức mạnh quân sự, đa Nhật Bản trở thành cờng quốc. Giáo dục đợc coi là nguồn gốc của sức mạnh quốc gia nên nhà nớc phải kiểm soát toàn bộ nền giáo dục [12; 292].
Trên cơ sở sự phát triển và hng thịnh của quốc gia, Nhật Bản sẽ từng bớc để tiến hành chính sách ngoại giao buộc phơng Tây phải công nhận hoàn toàn chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
Nền tảng t tởng cải cách ở Nhật Bản mang tính chất lí luận rõ rệt và đạt đợc trình độ t duy duy lí khá cao. Nó có tính thực dụng rõ nét và mang tinh thần dân tộc đậm nét. Hình thành từ sự phát triển nội tại của xã hội, t tởng cải cách Nhật Bản có nội dung đổi mới toàn diện xã hội, chủ trơng xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến mở đờng cho lực lợng sản xuất t bản chủ nghĩa phát triển, hớng tới hiện đại hoá đất nớc, đa Nhật Bản phát triển và kịp phơng Tây, bảo vệ độc lập
dân tộc, nên t tởng đó mang tính chất của hệ t tởng t sản. Đó là tiếng nói của
tầng lớp t sản dân tộc Nhật Bản. Mặc dù còn một số hạn chế do bối cảnh lịch sử xã hội và hoàn cảnh xuất thân của lực lợng đề xớng, t tởng này thực sự đã mở đ-
ờng cho Duy Tân Meiji đi tới thành công, tạo nên sự thần kì Nhật Bản ở thế kỉ XIX.
2.1.2.2. T tởng cải cách ở Trung Quốc
Sau Chiến tranh Thuốc phiện thất bại, các trí thức quan lại Trung Quốc sớm thức tỉnh. Lâm Tắc Từ - ngời anh hùng của phong trào chống thuốc phiện nhập
cảng vào Trung Hoa đã biên tập Tứ châu chí (sách lịch sử thế giới) và uỷ thác
cho Nguỵ Nguyên soạn Hải quốc đồ chí, đợc xuất bản ngay năm 1845 với 50
quyển, 88 vạn chữ, 75 bản đồ và 42 trang về biểu đồ của các pháo thuyền phơng
Tây. Hải quốc đồ chí đã cung cấp kiến thức khách quan, đề xuất những biện
pháp chiến lợc để đối phó với sự bành trớng nh tằm ăn lá dâu của Tây phơng.
Tiếp đó, tiến sĩ Từ Kế D soạn Doanh hoàn chí lợc (Khái luận về địa lí thế giới).
Cuốn sách đợc xuất bản lần đầu tiên vào năm 1849, gồm 10 quyển, có gần 145000 chữ và 42 bản đồ [78; 97]. Nội dung của sách không chỉ dừng lại vấn đề địa lí, mà còn bàn về bản đồ chính trị thế giới nửa cuối thế kỉ XIX, hiện trình đất nớc và giải thích các vấn đề nóng hổi nh sự bành trớng của phơng Tây sang
châu á và ảnh hởng của nó đối với Trung Hoa và các nớc lân bang. Khang Hữu
Vi đọc sách này năm 17 tuổi và coi đây là quyển sách gối đầu giờng về tình
hình các nớc Tây phơng. Ngoài hai tân th này còn có tác phẩm Đàm Thiên luận
của Sir John F. W. Harschel đợc Alexander Wylie và Lí Thiện Lân chuyển dịch sang Hán ngữ, xuất bản năm 1859, nêu nhiều khái niệm cơ bản về thiên văn. Quách Sùng Đào - sứ thần đầu tiên của Trung Quốc đi Anh là ngời giới thiệu lịch sử Hi Lạp, La Mã và khoa học, kỹ thuật phơng Tây vào Trung Quốc sớm
nhất. Ông tấu trình lên nhà Thanh nhiều đề nghị cải cách có giá trị.
T tởng cải cách của phong trào Dơng Vụ có nội dung cơ bản nh sau:
Để có thể tự cờng và bảo vệ độc lập dân tộc, Trung Hoa không thể liều
mạng đối đầu sinh tử với phơng Tây ngay đợc mà phải lựa chọn một con đờng
khác. Đó là “Dĩ di công Di” (Dùng phơng Tây đánh phơng Tây), “Dĩ Di khoán
Di” (dùng Tây phơng để lung lạc Tây phơng) và “S Di chi trờng kĩ dĩ chế
phơng Tây là bậc thầy về kỹ thuật là thừa nhận sự lạc hậu, yếu kém của ngời
Trung Quốc vốn tự xng mình là Hoa Hạ. Đó là một sự tự thức tỉnh mang tính b-
ớc ngoặt đầu tiên của ngời Trung Quốc. Từ chỗ thừa nhận sự yếu kém trong lĩnh vực quân sự cần phải học phơng Tây để đạt tới sức mạnh tơng xứng, họ tiến tới thừa nhận sự vợt trội của văn minh phơng Tây và chủ trơng học tập những tinh
hoa văn hoá phơng Tây. “Trung học vi thể, Tây học vi dụng” (thể chế Trung
Quốc, kỹ thuật phơng Tây). Nhận thức nguyên nhân dẫn đến sự lạc hậu của Trung Quốc từ giáo dục và vai trò của giáo dục đối với sự phát triển của đất n- ớc, họ chủ trơng phải đổi mới giáo dục cả về nội dung và phơng pháp. Phải từ bỏ lối học tầm chơng trích cú, học để khoe chữ, để làm quan, sang một nền giáo dục chú trọng truyền thụ kiến thức khoa học kỹ thuật cùng các giá trị văn hoá văn minh nhân loại khác, rèn giũa t duy độc lập cho ngời học.
T tởng cải cách của phái Dơng Vụ xuất phát từ lòng yêu nớc nhiệt thành và mong muốn tự cờng của sĩ phu quan lại Trung Quốc, là tiếng chuông đầu tiên thức tỉnh xã hội Trung Quốc đang đắm chìm trong mê muội, bảo thủ và tự tôn, mở đờng và tạo tiền đề để nớc này tiếp tục quá trình cải cách, thực hiện cận đại hoá, t bản hoá sau này. Là t tởng của giai cấp địa chủ quan lại cấp tiến nên nó cha đặt ra vấn đề cải chế, mà chỉ thuần tuý là học tập phơng Tây để bảo vệ chế
độ quân chủ. Việc hạm đội Thẩm Dơng của Thiên triều bị hải quân Nhật Bản
nhấn chìm tại Hồng Hải đã dìm luôn phong trào Dơng Vụ xuống biển. Thất bại này là sự cáo chung của xu hớng cứu nớc theo t tởng phong kiến. Nó góp phần thức tỉnh lực lợng cấp tiến trong xã hội Trung Quốc rằng: muốn tự cờng dân tộc, giành lại đợc toàn vẹn độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ thì tất yếu
phải cải cách sâu rộng và toàn diện. Đây cũng là điều kiện để phong trào Duy
Tân Mậu Tuất xuất hiện.
Chủ xớng phong trào Duy Tân là Khang Hữu Vi. Ông sinh năm 1858 tại
Quảng Đông, trong một gia đình địa chủ quan liêu. Tình yêu nớc Trung Hoa
mãnh liệt, lí trí sáng suốt và sự mẫn cảm về chính trị đã giúp ông sớm nhận ra cải cách toàn diện là con đờng để đa đất nớc tự cờng ngay từ năm 1888. Năm
1895, lên kinh dự thi giữa lúc triều đình Mãn Thanh kí kết điều ớc Mã Quan đầu hàng nhục nhã. Bất bình sâu sắc, ông đã vận động đợc 1300 cử nhân cùng
kí vào Vạn ngôn th (bức th vạn chữ) dâng lên vua Quang Tự yêu cầu phế bỏ
điều ớc và tiến hành cải cách. Đỗ tiến sĩ và đợc sung làm ở Bộ Công khiến ông càng có điều kiện hoàn thiện t tởng duy tân của mình. Đợc sự ủng hộ và chia sẻ sâu sắc của Lơng Khải Siêu, hai thầy trò Khang - Lơng ra sức chuẩn bị những điều kiện cần thiết về lí luận, t tởng và tổ chức cho hoạt động biến pháp. Xuất
bản các tờ báo Trung ngoại kí văn, Vạn quốc công báo (1896), xuất bản tân th,
tân văn để giới thiệu và tuyên truyền t tởng cải cách cùng văn minh phơng Tây;
sáng lập tổ chức Cờng học hội ở Thợng Hải, Nam Kinh và nhiều tỉnh thành
trong cả nớc. Ông viết Tân học nguỵ kinh thảo, Khổng tử cải chế khảo, mợn áo
khoác chuyên khảo biện để tấn công t tởng, thể chế phong kiến, tuyên truyền t
tởng mới, hớng tới Duy Tân. Tác phẩm Thực lí công pháp toàn th của ông nhấn
mạnh đến nhân quyền, quyền bình đẳng của con ngời; chủ trơng phá bỏ đạo đức
phong kiến tam cơng, ngũ thờng để theo những nội dung mới của t tởng dân
chủ t sản phơng Tây, chống lại chế độ Tân pháp của Trung Quốc. Tân th Trung