Sự chống đối quyết liệt của phe bảo thủ

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 85 - 92)

7. Bố cục luận văn

2.3.2.Sự chống đối quyết liệt của phe bảo thủ

ở bất kì không gian và thời gian nào, cuộc đấu tranh gữa cái mới tiến bộ và

cái cũ lạc hậu cũng luôn diễn ra hết sức gay gắt, quyết liệt và nhiều khi mang

tính sống còn. Cuộc đấu tranh đó là sự phân đôi của cái thống nhất (Lênin)

ngay trong bản thân của một con ngời, một tầng lớp và lớn hơn là cả một dân tộc. Bởi vậy, cuộc đấu tranh phức tạp và đầy rẫy mâu thuẫn ấy không hề có điểm dừng cuối cùng. Sự chống đối của phe bảo thủ với phe cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm và Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX là một minh chứng sống động.

Tại Nhật Bản, cuộc đấu tranh giữa phe bảo thủ và lực lợng cải cách diễn ra khá sớm. Việc Mạc phủ bị phe cải cách lật đổ đa Thiên hoàng Meiji lên nắm quyền đồng thời ban bố công cuộc Duy Tân tạo ra chiến thắng áp đảo với phe cải cách trớc phái bảo thủ. Sự thất bại của phe bảo thủ do Mạc phủ đứng đầu mở

ra phong trào cải cách đất nớc sâu rộng và toàn diện. Để tăng cờng sự thống

nhất tập trung của quyền lực nhà nớc về xoá bỏ các tàn d phong kiến cản trở cải cách, chính phủ Minh Trị đã thực hiện nhiều chính sách mới. Năm 1870, chính

quyền đổi tên các han thành quận và tuyển lính theo nghĩa vụ để lấy những ngời

dân thờng vào quân đội. Những lãnh địa trớc kia không tự nguyện giao trả cho

Thiên hoàng bị tớc bỏ theo Sắc lệnh 1871 Phế phiên lập huyện. Từ năm 1873,

từ nhiều lãnh địa và lực lợng samurai bởi cả hai phơng cách đó đã cùng nhau chôn vùi trật tự cũ về quyền tự trị của địa phơng và quyền đợc u đãi của samurai [51; 328].

Năm 1874, samurai Eto Shimpei (1834 - 1874) tập hợp những samurai bất

mãn nổi dậy ở Saga nhng nhanh chóng bị đập tắt [51; 330].

Năm 1877, samurai Saigo Takamori cùng với khoảng bốn vạn ngời bảo thủ và bất mãn nổi loạn ở Satsuma tiến về Tôkyô nhằm thay thế chính quyền, lập lại trật tự và cách làm trớc kia nhng bị thất bại sau một trận đánh đẫm máu [76; 144]. Đó là một cuộc nổi loạn đại quy mô do một samurai vốn là thành viên chủ chốt của phái Duy Tân cầm đầu. Saigo Takamori (1828 - 1877) là một trong

Duy Tân tam kiệt, một samurai giàu ảnh hởng nhất trong lịch sử Nhật Bản [81]. Trong chiến tranh Boshin, ông là ngời chỉ huy quân đội bảo hoàng và là ngời dẫn quân tới Edo chấp nhận sự đầu hàng của kinh thành này từ tay Katsu Kaishu. Năm 1871, khi Iwakura lãnh đạo phái đoàn sang phơng Tây, ông đợc giao quyền lãnh đạo chính phủ. Cuộc nổi loạn 1877 của Saigo là một bất ngờ lớn nhng cũng là một kết quả thuận chiều. Saigo từng không đồng ý với hiện đại hoá Nhật Bản và mở cửa giao thơng với phơng Tây. Ông nổi tiếng với việc chống lại xây dựng đờng sắt, nhấn mạnh rằng tiền bạc nên dành chi cho việc hiện đại hoá quân đội [81]. Năm 1873, việc chủ trơng khai chiến với Cao Li nh- ng không đợc chấp thuận đã khiến Saigo quyết định từ chức và bỏ về quê nhà ở Satsuma. Chẳng bao lâu sau, từ một khai quốc công thần của phe cải cách, ông đã trở thành tội đồ nguy hiểm vào bậc nhất. Thất bại thảm hại của Saigo Takamori và phe phản loản chứng tỏ u thế vợt trội của lực lợng cải cách và sự phát triển của nền kinh tế - xã hội Nhật Bản theo hớng t bản chủ nghĩa. Nhà sử

học Mĩ Edwin Reischauer trong Nhật Bản quá khứ và hiện tại rất chính xác khi

coi cuộc nổi loạn của Saigo năm 1877 là hơi thở cuối cùng của một xã hội

đang hấp hối [69; 157]). Cuộc nổi loạn của Saigo Takamori chứng tỏ trong tiến trình cải cách, đội ngũ các nhà cải cách tiếp tục phân hoá sâu sắc. Những cá

nhân bộ phận tham gia vào công cuộc cải cách chỉ vì quyền lợi của mình hoặc của đẳng cấp mình trớc sau sẽ bị đào thải.

ở Trung Quốc, khi phong trào dơng vụ do Lý Hồng Chơng, Tăng Quốc

Phiên và Tả Tôn Đờng khởi xớng, lực lợng thủ cựu đã nổi lên phản đối ở nhiều nơi, trong đó có hàng ngàn cử nhân, tiến sĩ. Họ cho Lý Hồng Chơng là Hán gian, theo Tây phơng làm cho Trung Quốc hoá ra Di, Địch. Phái bảo thủ cao

ngạo về chủ nghĩa dân tộc Hoa hạ và cho rằng có thể học phơng Tây bách

nghệ, học kỹ thuật, công nghiệp, nhng về nghĩa lí chính trị, về chế độ thì không nên học: “Nếu học Tây di nh Tây di thì chẳng phải là dụng Di biến hạ, tối

chung đạo chí Trung Hoa luân vi Di Địch” (Khang Hữu Vi chính luận tập) [20;

276]. Nghĩa là học phơng Tây để biến đổi Trung Quốc thì sẽ biến Trung Quốc thành Di Địch. Họ họp thành một phe không bao giờ học thuật Tây phơng. Phái bảo thủ đã làm chậm bớc tiến của phong trào cải cách Dơng Vụ (1861 - 1894), làm mất cơ hội cải cách tự cờng của Trung Quốc lần thứ nhất.

Thất bại của quân đội Trung Quốc trong chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) làm ngời Trung Hoa bừng tỉnh. Từ cải cách từng bộ phận nay họ chủ tr- ơng tiến hành cải cách toàn diện đất nớc mà trọng tâm là cải cách thể chế chính trị, cải cách kinh tế và cải cách giáo dục. Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Đàm Tự Đồng đợc vua Quang Tự ủng hộ tiến hành Duy Tân đất nớc từ ngày 11 tháng 6 năm 1898. Cuộc Duy Tân Mậu Tuất đã đụng chạm đến quyền lực, địa vị của quý tộc, quan lại đại biểu cho tầng lớp phong kiến địa chủ Mãn - Hán nên bị chống đối quyết liệt. Từ Hy Thái hậu đợc Lý Hồng Chơng, Viên Thế Khải và đa số quan lại hậu thuẫn đàn áp quyết liệt phe cải cách. Bà bổ nhiệm ngời cùng phe là Vinh Lộc, nguyên Tổng đốc Trực Lệ, chỉ huy quân đội ở thủ đô để củng cố thế lực. Khi hay tin Quang Tự điều 7000 quân tâm phúc về Bắc Kinh, Từ Hy vội vã rời Di Hoà Viên trở lại Bắc Kinh để khống chế Quang Tự. Sau đó, lấy cớ Quang Tự bị đau, bà đã trở lại nắm quyền và bắt giam Quang Tự ở Doanh Đài. Tiếp đó, bà ban lệnh cấm dân dâng th, phế bỏ cục Quan Báo, đình chỉ việc lập học hiệu trung, tiểu ở các tỉnh, các huyện; bỏ khoa thi về kinh tế, dùng lại lối

văn tám vế để chọn kẻ sĩ; bỏ các tổng cục nông, công, thơng, cấm báo chí, truy nã chủ bút, cấm hội họp. Chỉ trong vòng hai tuần đã huỷ bỏ hoàn toàn các thành quả canh tân của Quang Tự. Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu vội vã bỏ trốn sang Nhật để tránh sự truy sát của triều đình. Đàm Tự Đồng cùng năm thành viên khác của phe cải cách là Khang Quảng Nhân (em Khang Hữu Vi), Lu Quang Đệ, Lâm Húc, Dơng Nhuệ, Dơng Thâm Tú bị xử trảm. Thất bại của Duy Tân Mậu Tuất và sự thắng thế của phe bảo thủ, do Từ Hy cầm đầu, làm cho cơ hội canh tân tự cờng lần cuối cùng của Trung Quốc, ở thế kỉ XIX, tan thành mây khói và đẩy nớc này nhanh chóng trở thành nửa thuộc địa của bọn thực dân ph- ơng Tây. Phe bảo thủ trong đó trí thức quan liêu là nòng cốt ở Trung Quốc vì trung thành mẫn cán với chế độ, vì danh lợi, vì bảo vệ t tởng Nho giáo mà trở thành lực lợng có tội trớc toà án lịch sử. Ngay cả Lý Hồng Chơng, một đại thần triều Mãn Thanh, mặc dù đã chủ trơng cải cách trong phong trào Dơng Vụ, cũng trở thành tay chân đắc lực của Từ Hy Thái hậu để khử trừ lực lợng phái

Duy tân. Hiện tợng Lý Hồng Chơng có thể lí giải rằng, dù bất cứ khi nào lực l-

ợng trí thức quan lại mẫn cán cũng coi lợi ích của vua là trọng. Ông ta chủ trơng

cải cách Dơng Vụ cũng xuất phát từ đó, trở thành kẻ đại diện cho phe bảo thủ đàn áp Duy Tân Mậu Tuất cũng xuất phát từ đó mà thôi. Lý Hồng Chơng là nhân vật lịch sử đại diện cho một xu thế trong lịch sử Trung Quốc nửa cuối thế kỉ XIX.

ở Việt Nam, cuộc đấu tranh giữa xu hớng cải cách, gồm Phạm Phú Thứ, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trần Đình Túc, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Trờng Tộ, Đặng Xuân Bảng, với phái bảo thủ, gồm các đại thần Trơng Đăng Quế, Phan Thanh Giản, gián tiếp thông qua trung gian là nhà vua. Sau khi kế sách đợc tấu trình lên vua, nhà vua xem và có lời bình gửi cho triều đình nghị bàn. Các đình thần phần lớn đều dựa vào ý tứ vua phê để cân nhắc quyết định việc nào cần làm, việc nào không. Sau đó, nhà vua trên cơ sở nghị bàn của đình thần ra quyết định cuối cùng. Qua cơ chế nh vậy, t tởng canh tân và thủ cựu đối chọi lẫn nhau. Năm 1865, Hữu Thị Lang bộ Hình Nguyễn Uy, Biện Lý Bộ Lại Tôn Thất Đản tâu xin mở cửa biển Hải Dơng

cho dân đợc buôn bán. Sớ dâng lên, vua giao cho đình thần bàn. Phan Thanh Giản cho làm nh vậy là ngầm đem lơng giúp giặc, trong dân gian tệ lận vẫn còn thì cấm còn hơn là không cấm. Vua cho là phải, không làm [36; 128]. Trong bối cảnh “Thủ cựu và hoài nghi vẫn thống trị ở t tởng của đình thần, của nhà vua” [11; 14] và đình thần còn “bảo hoàng hơn vua” thì việc hi vọng đa các đề nghị cải cách ra thực thi thật quá xa vời. Vua Tự Đức - ông vua đợc mệnh danh nhiều chữ nhất Việt Nam, là ông vua của những cái dùng dằng. Muốn làm vua nhng không muốn cạn tình cốt nhục, muốn tròn chữ hiếu nhng lại không có con nối dõi, muốn có lăng tẩm to đẹp nhng lại sợ d luận cho là hoang phí nên che dấu bởi chữ Khiêm, muốn canh tân đất nớc nhng lại bảo thủ về t tởng và không đủ bản lĩnh để đổi thay. Do vậy, đứng trớc tình hình đất nớc nguy nan, ông đã tỏ ra chần chừ rồi bất lực. Mặc dù cũng đem các vấn đề về đối nội và đối ngoại ra để bàn với đình thần, đặt các vấn đề ấy làm đầu đề cho các kì thi văn sách của các ông nghè, nhng khi trng cầu chính kiến của các quần thần thì ông vua nhà Nho ấy đã có sẵn những quan niệm chủ quan, lạc hậu, bảo thủ khiến cho bầy tôi không ai dám nói ngợc lại [30; 45]. Chẳng hạn khi bàn về vấn đề khoa học kỹ thuật phơng Tây, ông cho rằng nhiều ngời gần đây suy tôn phơng pháp khoa học Thái Tây “Nhng theo cách lập thuyết của phơng Tây thì không có ngũ hành tơng sinh tơng khắc; nh vậy, cái học của họ đã trái đạo lí và bất hợp pháp với cổ nhân rồi, thử hỏi còn lấy gì mà suy tôn họ nữa” [30; 45]. Kể cả khi Nguyễn Tr- ờng Tộ gửi các bản điều trần tâm huyết lên thì Tự Đức cũng nổi nóng quở trách “Nguyễn Trờng Tộ quá tin ở các điều y đề nghị... tại sao lại thúc giục nhiều đến thế khi mà các phơng pháp cũ của Trẫm đã rất đủ để điều khiển quốc gia rồi” [38; 22]. Bảo thủ về t tởng nh thế là cùng. So với các vua Rama V hay Minh Trị cùng thời thì rõ ràng Tự Đức nh ngời ở thế giới khác. Những kẻ bảo thủ mà có tri thức thì càng trở nên bảo thủ một cách tuyệt đối. Vua nào tôi đó. Một đình thần của Tự Đức là Phan Thanh Giản - tiến sĩ đầu tiên của Nam Bộ, năm 1863,

cùng Phạm Phú Thứ đi sứ sang Pháp. Ông hoàn toàn choáng ngợp và giật mình

Tây kinh/ Thấy việc Âu châu phải giật mình” (Phạm Phú Thứ) (đèn điện thì gọi là đèn treo ngợc, xe lửa thì xem là nhà biết đi). Điều này hoàn toàn trái ngợc với hình ảnh Phạm Phú Thứ lên tầu Tây để vẽ máy móc nhằm học tập kỹ thuật của

phơng Tây. Từ sự giật mình của Phan đến việc ông phản bác các đề nghị cải

cách khi là một trong số ít quần thần của Tự Đức đợc tham vấn là hoàn toàn dễ hiểu [36; 128 - 129]. T tởng cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX chỉ đợc một số ít Nho sĩ đề xớng nhng đã bị phái bảo thủ rắp tâm bóp chết ngay khi nó đợc đa ra nghị triều, nên ảnh hởng hết sức hạn chế ngay đối với đội ngũ quan lại, sĩ phu chứ đừng nói đến đông đảo quần chúng. Trí thức Nho học từ chỗ căm ghét Pháp nên không chịu thừa nhận thành tựu của văn minh phơng Tây, trở nên bảo thủ một cách vô tình hay hữu ý. Trong số đó, cũng có một số sĩ phu rất yêu nớc và quyết tâm đánh Pháp tới cùng. Đó là điều trớ trêu và đáng tiếc của lịch sử. Trong điều kiện thiếu tiền đề khách quan về kinh tế - xã hội cho sự cải cách, các nhà canh tân nớc ta lúc bấy giờ chỉ hi vọng nhiều hơn vào sự sáng suốt của vua và các đình thần. Sự bảo thủ của Tự Đức và đa phần các quan chức cao cấp của triều đình Huế đợc một lực lợng Nho sĩ đáng kể hậu thuẫn là một trong những nguyên nhân khiến phe cải cách phải nuốt hận, khiến dân tộc ta phải giành độc lập qua một chặng đờng dài xuyên thế kỉ đầy gian khổ, hi sinh.

Thái độ của vua và giới lãnh đạo cao cấp ở Việt Nam lúc bấy giờ đối với xu thế cải cách hoàn toàn trái ngợc với Thái Lan. Vua và đa số đại thần nớc này luôn là lực lợng khởi xớng và tổ chức thực thi t tởng cải cách. Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là phong trào cải cách ở Xiêm không có lực lợng bảo thủ chống phá. Sự thực thì sự chống phá của phái bảo thủ tại nớc này cũng diễn ra

khá sớm và không kém phần quyết liệt. Năm 1851, vua Nang Klao (Rama III)

từ trần. Mặc dù trớc đó vị vua này đã dự định đa con trởng của mình lên ngai vàng, nhng cuộc họp của các hoàng thân chủ chốt của Hoàng tộc đã quyết định với đa số thống nhất đa Mongkut - em trai của Rama III lên làm vua. Đó là một quân vơng có trí tuệ hơn ngời, am hiểu thời thế và có t tởng cải cách. Tuy nhiên, phái bảo thủ đứng đầu là Ông Noi đã chống lại việc đa Mongkut lên ngai vàng.

Nhờ ảnh hởng của Pia Xurivongse, một đại thần đứng đầu phe cải cách và u thế của phe này trong triều đình nên phái bảo thủ không thể đảo ngợc đợc tình thế. Có thể nói, thắng lợi của phe cải cách trớc phái bảo thủ trong việc đa Mongkut lên nắm quyền đã góp phần tạo ra một hiện tợng độc đáo đáng trân trọng trong

lịch sử cận đại ở Đông Nam á - Xiêm là quốc gia duy nhất vẫn duy trì đợc nền

độc lập của mình trong bão táp xâm lăng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Đến thời kì Rama V (1868 - 1910), phe bảo thủ vẫn tiếp tục chống phá phong trào cải cách dới nhiều hình thức. Từ năm 1868 - 1873, các thế lực bảo thủ tập trung xung quanh Bunnag - ngời nắm quyền chấp chính lúc bấy giờ. Bởi thế, Chulalongkorn trong vòng sáu năm đó cũng không có cải cách gì mà chỉ ngấm ngầm tập hợp lực lợng quý tộc trẻ chờ thời cơ. Năm 1873, khi Bunnag thôi quyền nhiếp chính, Rama V lập tức tiến hành một loạt cải cách trên các lĩnh vực luật pháp, thể chế và kinh tế, đánh mạnh vào lực lợng bảo thủ. Phái bảo thủ không chịu ngồi yên. Tháng 12 năm 1875, Hoàng thân phó vơng Wichaichan lãnh đạo phe bảo thủ tiến hành cuộc bạo loạn bao vây lâu đài của nhà vua Chulalongkorn. Mặc dù đã dập tắt đợc bạo loạn nhng Chulalongkorn phải trả giá khi cắt lãnh thổ ngoại vi trả công trung gian hoà giải cho Anh quốc

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 85 - 92)