Những điểm giống nhau

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 117 - 120)

7. Bố cục luận văn

3.2.1. Những điểm giống nhau

tầng lớp trí thức canh tân ở Đông á nửacuối thế kỉ XIX đều là con đẻ của

chế độ phong kiến. Phẩm chất trí tuệ kết hợp với lòng yêu nớc thơng dân sâu sắc và ý thức chính trị rõ rệt khiến họ luôn gắn bó mật thiết cùng dân tộc mình. Trong thời khắc hiểm nguy, khi con đờng cứu nớc theo hệ t tởng phong kiến đã

mình, mà trớc hết là đổi mới t duy, khởi xớng trào lu cải cách để tự cờng đất n-

ớc. tầng lớp trí thức canh tân ở các dân tộc Đông á tuy có khác nhau về đờng

hớng, biện pháp nhng mục tiêu canh tân đất nớc và tinh thần yêu nớc của họ là

đồng nhất. ở Trung Quốc, ngay từ đầu, Lâm Tắc Từ, Ngụy Nguyên, Nghiêm

Phục, ở góc độ bảo vệ độc lập cho đất nớc đã nghĩ ngay đến việc học tập phơng Tây. Đó chính là cơ sở tạo nên một dòng duy tân từ rất sớm tại cờng quốc phong kiến một thời. Nhìn vào Việt Nam, dòng t tởng duy tân cũng phát sinh, phát triển nh vậy. Chủ nghĩa yêu nớc hội nhập với yêu cầu của thời đại đã dẫn tới t tởng duy tân. Chính chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đã dẫn dắt những ngời trí thức sau này đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tích cực tham gia vào công cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc trớc kia và xu thế đổi mới hiện nay. Nhật Bản, một dân tộc với tinh thần võ sĩ đạo cũng nhận ra yếu thế của mình. Họ đã “cúi đầu xuống” nỗ lực học tập, lao động để tìm đờng đi cho dân tộc trớc

thử thách của thời cuộc. kết quả là nớc này không những giữ đợc độc lập mà

còn nhanh chóng trở thành một cờng quốc. Trung Quốc trớc hoạ mất nớc cũng

sớm nắm bắt đợc xu thế thời đại. họ tạm từ bỏ chủ trơng đấu tranh vũ trang

trong điều kiện không đủ sức đơng đầu và thực hiện phong trào cải cách, học tập chính kẻ thù của mình là phơng Tây để chờ cơ hội. Thái Lan, một quốc gia Phật giáo có vị trí chiến lợc quan trọng, đến cuối thế kỉ XIX đã không tránh khỏi sự dòm ngó của các nớc phơng Tây. Chính quyền Thái Lan mà nòng cốt là

lực lợng trí thức đã lựa chọn sách lợc hòa để tiến. Cùng với việc kí các hiệp ớc

bất bình đẳng thì nớc này cũng thực hiện công cuộc cải cách hết sức thận trọng nhằm học tập văn minh phơng Tây để hoá giải những nguy cơ do chủ nghĩa thực dân phơng Tây mang tới.

Thực tiễn cho thấy rằng, lực lợng trí thức ở các nớc Đông á cuối thế kỉ XIX

đều là những con ngời nhạy bén với thời cuộc, họ nhận thức đợc sức mạnh của phơng Tây, sự lạc hậu thấp kém của dân tộc mình. Từ đó, với tinh thần cầu thị, họ chủ trơng học tập cái mới, trở thành lực lợng trung gian chuyển tải văn minh

phơng Tây vào trong nớc, khởi xớng và là lực lợng nòng cốt cho công cuộc duy tân rộng khắp.

Các nhà duy tân Đông á đã rất coi trọng việc nhìn nhận lại bối cảnh thế

giới đơng thời. Nguyễn Trờng Tộ với Điều trần gửi triều đình Huế đã nhận thức

sâu sắc thế lực phơng Tây đang đi xâm chiếm thị trờng với một sức mạnh không gì sánh nổi. Vợt lên trên những quan điểm lỗi thời cho rằng đứng đầu trong thiên hạ là Trung Hoa hùng mạnh, ông chỉ ra: “Ngày nay các nớc phơng Tây đã bao chiếm suốt từ Tây Nam cho đến Đông Bắc, toàn lãnh thổ Tây Phi cho đến

Thiên Vơng (ảrập), Thiên Trúc (ấn Độ), Miến Điện, Xiêm La, Tômôn Đáp

Lạp, Trảo Oa, Lữ Tống, Cao Li, Nhật Bản, Trung Quốc và các đảo ngoài biển,

kể cả Tây Châu, không đâu là không bị họ chặn họng bám lng... ở trên lục địa,

tất cả những chỗ nào có xe thuyền đi đến, con ngời đi qua, mặt trời mặt trăng

soi chiếu, sơng mù thấm đọng thì ngời châu Âu đều đặt chân tới” [4; 107]. Từ

quan điểm nhìn nhận đánh giá đúng về sức mạnh hơn hẳn của phơng Tây, lực lợng trí thức cấp tiến sớm nhận ra yếu điểm của dân tộc mình và phơng pháp khắc phục thích hợp.

Trung Quốc dù cao ngạo cũng nhận ra sự thua kém Dơng di của mình về kỹ

thuật và chắp tay bái s nhập môn “s di trờng kĩ dĩ chế di .

ở Nhật Bản, nhà duy tân Fukuzawa thờng nhấn mạnh “Thơng nhân phơng

Tây thật là đáng sợ, khắp châu á không nớc nào có thể đơng đầu với họ” [78;

132]. Cụ thể hơn ông chỉ ra những bất lực của Trung Hoa khi phải đơng đầu với

thách thức của phơng Tây, hoặc lấy cả ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ làm dẫn chứng:

ấn Độ là nớc lớn và có nền văn minh lâu đời, nay trở thành một thuộc địa của

Anh, Thổ Nhĩ Kì vốn nổi tiếng là cờng quốc quân sự nay tuy bề ngoài quốc gia độc lập nhng thực chất quyền lợi buôn bán đều trong tay ngời Anh và ngời Pháp. Từ đó ông khẳng định chỉ chiến thắng về kinh tế và thơng mại mới đảm bảo cho Nhật Bản giữ đợc độc lập.

Trên cơ sở nhận thức đợc sức mạnh, tính u việt của phơng Tây, lực lợng trí

thức Đông á đã có một cuộc cách mạng trong t tởng, họ mạnh dạn từ bỏ quan

điểm Nho giáo lỗi thời coi văn minh Trung Hoa là nhất để tiếp thu văn minh ph-

ơng Tây. ở Nhật Bản, ngay từ cuối thế kỉ XIX, ngời Nhật đã tiếp thu tinh hoa

của thế giới phơng Tây trong khi vẫn giữ gìn bản sắc truyền thống dân tộc mình. Đặc biệt, sau khi Trung Quốc, một quốc gia khổng lồ thua trận trong Chiến tranh Nha phiến (1842) trớc một hạm đội pháo thuyền của Anh thì Nhật Bản càng nhận thức đợc sự lạc hậu về kỹ thuật của đất nớc mình trớc phơng Tây. Vì vậy, chỉ có học tập ngời phơng Tây thì mới chiếm lĩnh đợc những tri thức khoa học kỹ thuật của họ. Tớng quân Yoshimune cuối thời Edo đã cho

rằng Nhật Bản cần thiết phải tiếp thu khoa học kỹ thuật phơng Tây, Nhật Bản

muốn phát triển nhanh thì phải học hỏi họ. Ngay từ cuối thế kỉ XVIII, nớc Nhật đã khuyến khích phong trào học tiếng Hà Lan, trên cơ sở đó, sách báo phơng Tây đợc dịch và truyền vào trong nớc nhiều hơn. Nh vậy, ngay từ kỉ nguyên

đóng cửa, với nhu cầu phát triển và tinh thần ham học hỏi, Nhật Bản cũng đã dần hé mở một cánh cửa sổ để đón nhận văn minh phơng Tây.

Giai đoạn đầu thế kỉ XIX, ở Thái Lan đánh dấu sự nở rộ của văn hóa truyền thống, đồng thời biến đổi những yếu tố truyền thống bằng việc tiếp thu yếu tố phơng Tây. Giới trí thức Thái Lan ngay buổi ban đầu tiếp xúc với những thành tựu văn minh phơng Tây đã hết sức say mê nó. Họ học hỏi kiến thức khoa học cơ bản, tìm tòi kiến thức ứng dụng, và họ đã trở thành những con ngời hiểu biết,

với tầm vóc lớn, đủ sức gánh vác nhiệm vụ lịch sử giao phó.

Thế kỷ XIX đã trôi qua, chúng ta đợc chứng kiến một thay đổi lớn lao ở

Đông á. Lực lợng trí thức có t tởng tiến bộ duy tân của các quốc gia nh

Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản), Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu (Trung Quốc), Nguyễn Trờng Tộ, Nguyễn Lộ Trạch (Việt Nam), Chulalongkorn (Thái Lan) đã nhận ra con đờng cải cách, chuyển mình phát triển hội lu vào dòng chảy của thế giới. Khởi xớng con đờng đi mới đó, không ai khác chính là lực lợng trí thức.

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 117 - 120)