Kết quả của phong trào cải cách

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 92 - 98)

7. Bố cục luận văn

2.4.1.Kết quả của phong trào cải cách

Nửa cuối thế kỉ XIX, trong bối cảnh “tiếp xúc, giao lu đụng độ văn minh -

văn hoá Đông Tây” (chữ dùng của Vũ Dơng Ninh), các nớc phơng Đông vừa

nỗ lực học hỏi, vừa gồng mình lên chống đỡ tác động hai mặt của phơng Tây để bảo toàn đợc nền độc lập và thúc đẩy sự phát triển của dân tộc mình theo hớng

cận đại hoá, mà thực chất là t bản hoá. Phong trào cải cách ở một số nớc Đông

á tiêu biểu nh Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Xiêm đã diễn ra khá sôi động

nhằm giải quyết những nhiệm vụ lịch sử đặt ra cho mỗi dân tộc và cũng là cho cả khu vực là độc lập phát triển. Do vậy, để đánh giá kết quả của phong trào cải cách ở từng nớc có thành công hay không, thành công đến mức độ nào, phải căn cứ vào bối cảnh chung của lịch sử khu vực và việc thực hiện những nhiệm vụ

mà phong trào cải cách hớng tới để giải quyết. Đối chiếu với tiêu chí đánh giá

này, thì trong số các cuộc cải cách ở một số nớc Đông á nh Nhật Bản, Trung

Quốc, Việt Nam và Xiêm, chỉ có cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản và cuộc vận động cải cách ở Xiêm dới các triều vua Mongkut và Chulalongkorn là giành đợc thắng lợi. Tuy nhiên, mức độ thành công và tầm ảnh hởng của hai cuộc cải cách này cũng khác nhau.

Khi đánh giá về kết quả cải cách ở Xiêm, các nhà nghiên cứu còn nhiều ý kiến khác nhau:

Loại ý kiến thứ nhất cho rằng Xiêm vẫn giữ đợc độc lập về hình thức nh phụ

thuộc nặng nề vào Anh, Pháp có nhà nghiên cứu còn khẳng định Xiêm thật sự

trở thành thuộc địa của cả Anh và Pháp.

Loại ý kiến thứ hai nhận định: Xiêm vẫn giữ đợc độc lập về chính trị nhng vẫn còn bị phụ thuộc ở mức độ nào đó (nh về kinh tế).

Loại ý kiến thứ ba: Xiêm vẫn bảo vệ đợc nền độc lập của mình bằng sự nh- ợng bộ đổi đất lấy hoà bình để duy trì chủ quyền và độc lập của đất nớc [19; 194 - 195].

Rõ ràng, mặc dù các loại ý kiến trên còn có sự khác nhau, nhng cũng đều thống nhất ở một điểm chung khi bàn về lịch sử Xiêm nửa cuối thế kỉ XIX đầu

thế kỉ XX là Xiêm không rơi vào tình trạng thuộc địa và là nớc Đông Nam á

duy nhất không bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa t bản phơng Tây. Mục tiêu bảo vệ đợc nền độc lập của phong cải cách ở Xiêm đã hoàn thành mặc dù nớc này buộc phải tiến hành nhiều nhợng bộ đau đớn, phải trả giá rất cao ở bốn điểm cơ bản sau:

1. Quyền hành sự tài phán của nớc ngoài.

2. Hạn chế tới 3% thuế nhập khẩu theo giá hàng hoá và một số tiền bồi th- ờng cụ thể khác.

3. Vị trí nớc đệm.

4. Nhợng lại và từ bỏ các lãnh thổ hải ngoại phụ thuộc vào Xiêm (Lào, Campuchia, Mã Lai) [19; 202].

Trong điều kiện cụ thể của Xiêm, hai mặt bị bao vây bởi các quốc gia hùng mạnh, để bảo vệ đợc độc lập chủ quyền trớc các thế lực thực dân hung hãn và quỷ quyệt, sự nhân nhợng trên là không tránh khỏi. Mặc dù bị kiềm tỏa bởi các điều mới bất bình đẳng, triều đình Bangkok vẫn tự chủ hoàn toàn trong việc định ra các chính sách đối nội và đối ngoại, khôn khéo lợi dụng chính các cờng quốc phơng Tây để chúng kiềm chế lẫn nhau, tranh thủ cơ hội để phát triển kinh tế, du nhập kỹ thuật, cải cách luật pháp, thể chế, đa đất nớc phát triển theo xu h- ớng cận đại hoá. Mặc dù kết quả của các quá trình này khó so sánh với Nhật Bản ở cùng phơng diện, nhng lại không hề thua kém bất kì xứ thuộc địa nào ở

Đông Nam á.

Tóm lại xét trên cả hai phơng diện, hai mục tiêu ban đầu thì cuộc cải cách ở Xiêm đã đạt đợc thắng lợi căn bản. Nhng mức độ ảnh hởng thì còn tơng đối hạn chế nếu so sánh với cải cách Minh Trị của Nhật Bản.

Cuộc cải cách Minh Trị ở Nhật Bản cùng thời điểm Chulalongkorn lên ngôi vơng và tiến hành canh tân mạnh mẽ ở Xiêm. Sau gần nửa thế kỉ, cải cách dới quyền Minh Trị, Nhật Bản từ một nớc quân chủ phong kiến phơng Tây lạc hậu đã tự mình vợt qua mô hình truyền thống bế tắc và vơn lên xây dựng một mô hình phát triển mới tiến nhanh theo con đờng hiện đại hoá kiểu phơng Tây. Nhờ vậy, Nhật Bản sớm trở thành một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh, có tiềm lực quân sự mạnh. Chỉ trong một thời gian ngắn, Nhật Bản không chỉ xoá bỏ đợc các hiệp ớc bất bình đẳng mà còn đủ sức tham gia vào cuộc tranh giành quyền lực trong khu vực buộc các nớc phơng Tây thừa nhận nh một cờng quốc

ở khu vực Đông Bắc á. Tất nhiên, trong cuộc canh tân tự lột xác chính mình,

giữa bối cảnh phơng Tây hùng hổ đe doạ xâm lợc và gây sức ép, cũng nh Xiêm, Nhật Bản phải nhân nhợng và thoả hiệp. Các hiệp ớc bất bình đẳng đợc kí từ 1854 gây phơng hại cho chủ quyền của Nhật Bản mà cụ thể là quyền lãnh sự tài phán và chủ quyền quan thuế. Mãi sau chiến tranh Trung - Nhật, quyền lãnh sự tài phán của nớc ngoài trên đất Nhật mới bị thủ tiêu và đến năm 1911, Nhật mới khôi phục đợc chủ quyền thuế quan của mình.

Thắng lợi của cải cách Minh Trị có ý nghĩa quốc tế quan trọng và hết sức lớn lao. Trớc hết nó khẳng định cải cách là con đờng là giải pháp tối u để các

dân tộc Đông á thoát khỏi cuộc khủng hoảng về mô hình phát triển, bảo vệ

quyền độc lập chủ quyền, đối phó hữu hiệu với nguy cơ xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây và nhanh chóng phát triển theo hớng hiện đại hoá. Thành công của công cuộc cải cách ở Nhật Bản đã khẳng định vị thế hơn cả mong đợi và uy tín quan trọng của mình trong khu vực. Từ Nhật Bản, phong trào cải cách đã nhanh chóng ảnh hởng tới Trung Quốc, Việt Nam và nhiều quốc gia khu vực. Họ coi Nhật Bản là mẫu hình của tinh thần yêu nớc chống thực dân xâm lợc, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia. Những phong trào vận động chính trị, văn hoá xã hội sôi nổi vẫn hớng về Nhật Bản, noi gơng Nhật Bản để tự cờng dân tộc. Mặc dù những nớc học tập gơng Nhật Bản để Duy Tân cuối cùng đều không thành công, do nhiều nguyên nhân, nhng phong trào đó góp phần tích cực vào (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sự chuyển mình của xã hội phơng Đông, có lợi cho phong trào giải phóng dân

tộc của mỗi nớc sau này. Tuy vậy, bên cạnh ảnh hởng tích cực trên, cuộc cải

cách Minh Trị cũng tạo ra một số tác động bất lợi cho khu vực Đông á và châu

á, xét ở hai chủ thể quan trọng là ngời tiếp thu và kẻ truyền bá. Sự kì vọng vào

ngời anh cả da vàng làm cho nhiều nhà lãnh đạo phong trào cách mạng ở các n- ớc nuôi ảo tởng vào nớc Nhật Bản đồng văn, đồng chủng, cha nhận thức đợc bản chất của kẻ thù dẫn đến “đuổi hùm cửa trớc rớc beo cửa sau” (Trần Dân Tiên). Giới cầm quyền Nhật sau đại thắng trong chiến tranh Nga - Nhật ngày

càng khuyếch trơng cái gọi là chủ nghĩa Đại Đông á. Họ lợi dụng sự mâu

thuẫn giữa các nớc thuộc địa ở châu á với thực dân phơng Tây, huy động sự

ủng hộ của nhân dân châu á với Nhật Bản để chia lại thị trờng châu á có lợi

cho mình. Chiêu bài “Châu á là của ngời châu á”, “Chủ nghĩa Đại Đông á” là

cơ sở của học thuyết Đại Đông á sau này của Nhật Bản, biện minh cho sự xâm

lợc và tội ác chất chồng mà chủ nghĩa phát xít xứ Phù Tang đã gây ra trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Bài học này về Nhật Bản và từ cuộc cải cách ở đất

nớc mặt trời mọc khiến nhiều ngời tỏ ra thận trọng khi đánh giá về thành công (?) của cuộc cách mạng Minh Trị, kể cả những học giả nổi tiếng ngời Nhật mà đại diện là Michio Morishima.

Đối ngợc với sự thành công của các cuộc cải cách từ Nhật Bản và Thái Lan, phong trào cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam cuối cùng đều bị thất bại. Cuộc vận động cải cách ở hai nớc này đã không thể làm thay đổi đợc mô hình và con đờng phát triển của các nớc theo hớng cận đại hoá (t bản hoá), không thực hiện đợc mục tiêu bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia. Chính vì vậy, cơ hội để tự cờng dân tộc và phát triển đã không thể đạt đợc. Sự thất bại của phong trào cải cách chứng tỏ sự thắng thế của phe bảo thủ trên nhiều phơng diện mà

chủ yếu là phơng diện chính trị. Mạng sống của nhiều nhà cải cách bị đe doạ. ở

Trung Quốc, Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu phải lánh sang Nhật ẩn náu. Tại

Việt Nam, các nhà cải cách đều nuốt hận vì bản thân chẳng đợc tin dùng, t tởng cải cách không đợc thực hiện. Hận mình, hận kẻ quyền thế đến trăm năm, mãi nghìn năm, nh tiếng than khắc khoải của của nhà canh tân tiêu biểu Nguyễn Tr- ờng Tộ:

“Nhất thất túc thành thiên cổ hận Tái hồi đầu thị bách niên cơ”

Mặc dù, thất bại nhng phong trào cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam vẫn tác động mạnh mẽ đến tiến trình lịch sử của mỗi nớc nói trên và để lại t tởng canh tân đầy ý nghĩa.

Trớc hết, tác động của phong trào cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam chính là trên địa hạt t tởng tinh thần. Lần đầu tiên thế giới quan, nhân sinh quan, triết thuyết chính trị, đạo đức và văn hoá truyền thống mà hạt nhân là Nho giáo đã bị phê phán một cách có hệ thống và tơng đối triệt để [73; 365]. Những giá trị đạo đức, những lời dạy của các bậc thánh hiền trớc đó là linh thiêng, là cơ sở biện minh cho sự tồn tại hợp lí của chế độ quân chủ với chính sách kinh tế

Dĩ nông vi bản , Trọng nông, ức th

“ ” “ ơng” thì giờ đây, bị các nhà t tởng cải

biệt là hệ thống giáo dục và khoa cử Nho giáo, bị tấn công kịch liệt và bị coi đó là nguyên nhân chính làm cho đất nớc suy yếu, dân trí thấp hèn dẫn tới nguy cơ mất nớc. Các nhà cải cách Trung Quốc, Việt Nam vốn xuất thân từ hàng ngũ Nho sĩ, nhiều ngời có học vị thuộc diện đại khoa, nhng chính họ là những ngời đầu tiên thức tỉnh, phê phán sự hủ bại của Nho giáo và tiếp thu ảnh hởng của văn minh phơng Tây.

Trên cơ sở nền tảng của văn hoá phơng Đông, các nhà cải cách đã tiếp thu

giá trị tinh thần của văn minh phơng Tây. Thông qua phong trào vận động cải cách, những giá trị mới về văn hoá - chính trị mang tính hiện đại đã hình thành

tạo cơ sở cho sự xuất của một nền văn hoá chính trị á Đông hiện đại. Trớc đây,

trong triết lí chính trị truyền thống của Trung Quốc và Việt Nam, đứng ở vị trí trung tâm là các bậc đế vơng và quân tử. Còn đối với các nhà cải cách, dân đóng

vai trò trung tâm và quyết định. Mục tiêu mà các nhà cải cách hớng tới là “khai

dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Nếu trớc đây khái niệm nớc thờng gắn

với vua, “Trung quân, ái quốc” thì trong t tởng của các nhà cải cách, nớc gắn

liền với dân. Đối với các nhà cải cách, yêu nớc không chỉ đơn thuần là bảo vệ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độc lập, chủ quyền của đất nớc mà quan trọng hơn cả là đa đất nớc phát triển,

làm cho quốc phú dân cờng. Các nhà cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam cũng

có đóng góp trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục. Về kinh tế coi trọng việc xây dựng một nền công nghiệp và thơng nghiệp phát triển hiện đại thay thế

quan niệm cổ hủ “Dĩ nông vi bản, dĩ thơng vi mạt”. Trong lĩnh vực giáo dục,

phải đổi mới chơng trình nội dung và phơng pháp giảng dạy theo kiểu phơng Tây, thay thế cho mô hình giáo dục khoa cử, nặng nề hình thức, xa rời thực tế,

hữu danh vô thực. Về văn hoá, t tởng nội Hạ ngoại Di, Trọng vơng khinh bá bị

công kích dữ dội, tạo điều kiện thuận lợi để những giá trị văn hoá mới mang tính nhân văn hoà đồng và dân chủ hơn du nhập.

Trên cơ sở những đóng góp đó, mặc dù thất bại, phong trào cải cách ở Trung Quốc, Việt Nam, đã góp phần tích cực thúc đẩy quá trình phát triển đi

lên của lịch sử mỗi nớc, tạo cú hích vào diễn trình tiếp nhận, hội nhập của hai nền văn hoá văn minh Đông - Tây tại khu vực này.

2.4.2. Nguyên nhân thành công và thất bại của phong trào cải cách (ởgóc độ t tởng, phơng thức và cơ sở thực hiện)

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 92 - 98)