Nguyên nhân thành công và thất bại của phong trào cải cách (ở góc

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 98 - 102)

7. Bố cục luận văn

2.4.2.Nguyên nhân thành công và thất bại của phong trào cải cách (ở góc

Nh mục 2.4.1 đã trình bày, trong số các phong trào cải cách ở Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm và Việt Nam, chỉ có cuộc cải cách ở Nhật và Xiêm thắng lợi, còn ở Trung Quốc và Việt Nam, phong trào cải cách đã phải gánh chịu sự thất bại

Lâu nay, đã có nhiều nhà nghiên cứu đánh giá về nguyên nhân thành công và thất bại của phong trào cải cách. Dới góc độ t tởng (đờng lối), phơng thức và cơ sở thực hiện, xin đợc nêu ra những suy nghĩ bớc đầu về vấn đề này nh sau:

Thứ nhất, về nguyên nhân thành công của phong trào cải cách ở Nhật Bản và Xiêm.

Có thể nói điều kiện thành công của t tởng cải cách ở Nhật Bản và Xiêm

nằm ngay trong bối cảnh ra đời của chúng. ở Nhật Bản, trên cơ sở nền kinh tế

hàng hoá mang tính chất t bản chủ nghĩa phát triển khá mạnh mẽ, tầng lớp thị dân lớn mạnh không ngừng và đủ sức chi phối toàn bộ đời sống kinh tế, văn hoá từ thành thị đến nông thôn, t tởng cải cách đã xuất hiện ngay từ đầu thế kỉ XIX. Sự đe doạ của chủ nghĩa t bản phơng Tây là một tác nhân quan trọng kích thích ngời Nhật, thức tỉnh họ. Trí thức Nhật sớm nhận ra rằng cần phải cải cách, cải cách toàn diện, để nâng cao sức mạnh đất nớc và đề phòng ngoại xâm, tránh bài học nhãn tiền Trung Hoa trong chiến tranh thuốc phiện. Do đó, điều kiện khách quan dẫn đến cải cách Minh Trị thành công là sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá t bản chủ nghĩa. Bởi vì chính nó đã chuẩn bị đầy đủ tiềm lực tài chính cần thiết cho công cuộc cải cách vốn hết sức tốn kém. Hơn thế nữa, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế văn hoá Nhật Bản thời kì này tạo ra một lực lợng xã hội đông đảo hậu thuẫn cho phong trào cải cách. Đó chính là tầng lớp thị dân và võ sĩ lên tới hàng triệu ngời. Lực lợng này tạo áp lực bên trong, khiến cho chính quyền Bakufu càng lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.

Một nhân tố nữa hết sức quan trọng dẫn đến sự thành công của phong trào cải cách của Nhật Bản chính là lực lợng lãnh đạo phong trào. Lúc bấy giờ giai cấp t sản cha xuất hiện ở Nhật, giới chủ công - thơng nghiệp có quyền lợi gắn chặt với chế độ phong kiến Mạc phủ nên họ không trở thành một lực lợng xã hội độc lập. Bởi vậy, vai trò lãnh đạo công cuộc cải cách đặt vào tay của các

samurai trung và cao cấp. Đây là lực lợng có tri thức, nhận thức đợc yêu cầu

phát triển đất nớc, ý thức đợc nguy cơ xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây, có lòng yêu nớc nhiệt thành và tinh thần xả thân vì nớc. Trong điều kiện lịch sử lúc bấy giờ, khi mà giai cấp mới là t sản dân tộc cha xuất hiện để đảm đơng sứ mệnh lịch sử, bộ phận tiên tiến nhất trong đẳng cấp samurai với những phẩm chất đại biệt của mình, trớc yêu cầu bức xúc của dân tộc đã dũng cảm gánh vác trọng trách lãnh đạo phong trào cải cách. Với sự ủng hộ của nhiều lực lợng xã hội, các nhà cải cách đã dấy lên một phong trào xã hội sâu rộng lật đổ chế độ Mạc phủ và khôi phục quyền lực của Thiên hoàng. Từ sau 1868, các nhà cải cách đồng thời cũng là ngời nắm trong tay bộ máy chính quyền nhà nớc nên họ có điều kiện đẩy nhanh tốc độ cải cách, đa Nhật Bản lên vị trí cờng quốc vào

đầu thế kỉ XX.

Khác với Nhật Bản, Xiêm tiến hành công cuộc cải cách trong điều kiện vật chất còn hạn chế. Sự đe doạ của chủ nghĩa t bản phơng Tây hết sức gay gắt. Vợt qua đợc thách thức của thời cuộc, bảo vệ độc lập dân tộc và đa đất nớc phát triển, công cuộc cải cách ở Xiêm đã đạt đợc mục tiêu của mình, tạo nên một nét

khác biệt đáng trân trọng, một số phận riêng so với các nớc Đông Nam á còn

lại khi đều bị chủ nghĩa thực dân phơng Tây nô dịch. Thành công này của Xiêm bắt nguồn từ:

- Lực lợng chủ xởng và lãnh đạo công cuộc cải cách ở Xiêm là Hoàng gia và

quý tộc. Đó là những ngời có tri thức tiên tiến, giàu năng lực lãnh đạo thực tiễn,

đợc nuôi dỡng và đào tạo bài bản chu đáo, có ý thức tự cờng, tự tôn và tinh thần

trách nhiệm cao trớc lợi ích của đất nớc và lợi ích của triều đại mình. Đây là lực

thi cải cách bằng một lộ trình cải cách phù hợp. Sức mạnh của bộ máy quyền lực nhà nớc phong kiến Xiêm từ trên xuống, một lòng với cải cách, quyết tâm cải cách, là sự khác biệt so với phong trào cải cách ở Trung Quốc, Việt Nam và cả Nhật Bản trớc năm 1868. Một nhà nghiên cứu nhận định khá xác đáng rằng: “Cải cách ở Xiêm có thể coi là điển hình về trí tuệ của những ngời lãnh đạo quốc gia sáng suốt, biết nắm bắt thời cơ...” [29; 281].

- Có đờng lối ngoại giao khôn khéo “ngoại giao lựa chiều”, “ngoại giao

cây tre”, lợi dụng sự tranh chấp về lợi ích của các nớc đế quốc phơng Tây để giữ đợc nền độc lập. Sẵn sàng nhân nhợng với kẻ thù dẫu hết sức đau đớn để giữ lấy hoà bình, để tạo thời gian cần thiết tiến hành cải cách theo hớng cận đại hoá để nhanh chóng nâng cao sức mạnh đất nớc. Từ đó, từng bớc giành lại chủ quyền và toàn bộ lãnh thổ cho đất nớc.

- Xiêm có vị trí địa - chính trị thuận lợi hơn các nớc Đông Nam á khác.

Giới lãnh đạo đã biết khai thác u thế đó để phát triển nền kinh tế hàng hoá, tạo ra lực lợng xã hội ủng hộ công cuộc cải cách và tạo dựng vị thế “nớc đệm” trong cuộc tranh giành thuộc địa giữa các cờng quốc thực dân. Vị trí địa lí thuận lợi và cách nhìn nhận sáng suốt của nhà lãnh đạo tạo nên tiền đề vật chất để phong trào cải cách sớm ra đời và phát triển. Trong các nguyên nhân trên thì vai trò lãnh đạo của giới lãnh đạo cấp cao - trí thức quan liêu quý tộc cao cấp đóng vai trò quyết định. Có nhà nghiên cứu cho rằng tinh thần không cực đoan của ngời Thái cũng là một nhân tố để họ tiếp thu cái mới dễ dàng và lựa chọn con đ- ờng phát triển thích hợp cho cộng đồng [36; 173]. Hơn thế nữa, sự ổn định lâu dài của chế độ chính trị, mối quan hệ hài hoà giữa chính quyền với nhân dân, tinh thần Phật giáo đã tạo dựng đợc sức mạnh thống nhất của đất nớc phục vụ cho cải cách vì mục tiêu độc lập và phát triển.

Nh vậy, về nhân tố quyết định bên trong dẫn đến thành công của công cuộc cải cách ở Nhật Bản và Xiêm là:

- Vai trò của lực lợng lãnh đạo.

- Tiền đề vật chất - cơ sở hình thành t tởng cải cách, sản sinh ra lực lợng cải cách và tạo tiềm lực cho quá trình thực hiện cải cách tới thắng lợi. Trong đó vai

trò của lực lợng lãnh đạo là không thể chối cãi. Tuy nhiên, tiền đề vật chất cũng

không kém phần quan trọng. Đối với Xiêm, đó là vị trí địa lí thuận lợi tạo nên

nền kinh tế thơng mại hớng biển từ rất sớm (giống nh Nhật Bản). Yếu tố kinh tế

hàng hoá này làm cho t tởng trọng nông vẫn đợc duy trì mà không hề có chuyện ức thơng. Truyền thống trọng nông kết hợp với khuyến thơng tạo nên u thế lớn

và không dễ có ở Đông á để hai quốc gia hai đầu khu vực cải cách, hội nhập

thuận lợi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thứ hai, về nguyên nhân thất bại của t tởng cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam:

- T tởng cải cách ở Trung Quốc và Việt Nam hình thành do sự tác động của yếu tố bên ngoài là chủ yếu. Đó là tác động của văn hoá, văn minh phơng Tây và ảnh hởng của Duy Tân ở Nhật Bản, nhằm đối phó với nguy cơ từ bên ngoài là sự xâm lợc của chủ nghĩa phơng Tây. Bởi vậy, t tởng cải cách cha nảy sinh từ tiền đề kinh tế - xã hội bên trong. Điều này dẫn đến tính phiến diện của t tởng cải cách và thiếu một cơ sở thực tiễn để hiện thực hoá. T tởng cải cách cha tiếp nhận đợc đầy đủ những giá trị văn minh phơng Tây và bản thân những ngời sáng tạo ra t tởng cải cách không đợc các chuyên gia phơng Tây đào tạo, hoặc không đợc du học ở phơng Tây. Đó chỉ là những tri thức Nho học có năng lực t duy vợt trội, có lòng yêu nớc nồng nàn, đứng dậy làm thay nhiệm vụ của một giai cấp cha xuất hiện - giai cấp t sản dân tộc.

- Cả hai nớc Trung Quốc và Việt Nam lúc bấy giờ đều là những nớc kinh tế nông nghiệp lạc hậu, mang tính tự cấp tự túc, lại luôn có nhiều bất ổn về mặt xã hội, đặc biệt là khởi nghĩa nông dân. Cho nên thiếu hẳn điều kiện vật chất cần thiết để cải cách, để tạo ra lực lợng xã hội hậu thuẫn cho cải cách, cũng nh một tiềm lực tài chính hùng hậu đáp ứng đợc yêu cầu của công cuộc cải cách hết sức tốn kém.

- Đội ngũ của các nhà cải cách tuyệt đại đa số là tri thức Nho học (Nho sĩ)

cấp tiến. Mặc dù nhận thức đợc những hạn chế của Nho giáo về thế giới quan cũng nh sự hủ bại của Nho học, kêu gọi quần chúng thức tỉnh và ủng hộ nỗ lực

duy tân, nhng họ không từ bỏ các giá trị Nho giáo. Bản thân các nhà Nho luôn là những ngời a lí thuyết, a tranh luận, thiên về kinh viện. Họ ít chú tâm đến hoạt động thực tiễn, đặc biệt là hoạt động lao động sản xuất và khoa học kỹ thuật. Vì vậy, tiếp thu văn minh phơng Tây một cách nửa vời, cải cách không đúng thời cơ, lãnh đạo thực hiện cải cách cha đúng nhịp độ. Hơn thế nữa, họ ít

có vị thế quan trọng trong hệ thống quyền lực nhà nớc. ở Trung Quốc, Khang

Hữu Vi, Lơng Khải Siêu chỉ là những quan chức cỡ nhỏ. ở Việt Nam, nhà t t-

ởng cải cách tiêu biểu Nguyễn Trờng Tộ chỉ là một nhà Nho, một thảo dân không hơn không kém. Những ngời trong lực lợng lãnh đạo cải cách có tham gia vào bộ máy chính quyền phong kiến thì cũng không có ảnh hởng tới những quyết định của triều đình và nếu có thì cũng bị các thế lực bảo thủ triệt tiêu giống nh vua Quang Tự. Lãnh đạo cải cách không có đợc sự bổ sung cần thiết bởi lực lợng trí thức Tây học nh Nhật và Xiêm. Nh vậy, trong ba nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của t tởng cải cách ở Việt Nam và Trung Quốc thì việc thiếu một tiền đề (điều kiện) vật chất cần thiết và một lực lợng lãnh đạo cải cách đủ năng lực là quan trọng nhất. Vì điều kiện vật chất là cơ sở nảy sinh t tởng cải cách, là điều kiện tạo ra sự hậu thuẫn về tài chính và xã hội để hiện thực hoá thành công t tởng cải cách.

Xét cả nguyên nhân thành công và thất bại của phong trào cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm và Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX, có thể nói, đề xớng cải cách, đổi mới đã khó, thực hiện cải cách, đổi mới thành công còn khó gấp bội lần. Muốn cải cách thành công phải chú trọng xây dựng tiền đề vật chất, phải không ngừng nâng cao sức mạnh của đội ngũ lãnh đạo cải cách cả về số l- ợng và chất lợng bằng cách đào tạo lại, gửi đi đào tạo ở nớc ngoài, trên cơ sở chọn lọc từ những ngời có khát vọng cải cách, yêu nớc thơng dân sâu sắc. Đặc biệt cần chú đến việc chọn lựa vị trí ngời cầm lái con thuyền cải cách. Vai trò của Meiji ở Nhật bản và Chulalongkorn ở Xiêm, là một minh chứng rất rõ rệt.

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 98 - 102)