7. Bố cục luận văn
2.1.1. Quá trình hình thành củ at tởng cải các hở Nhật, Trung Quốc, Thá
Thái Lan và Việt Nam
2.1.1.1. ở Nhật Bản
Vào cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, trên cơ sở các điều kiện thuận lợi về
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội (nh đã trình bày ở mục 1.1.2), những t tởng
cải cách đầu tiên thời cận đại đã xuất hiện. Theo Ishida Kazyoshi trong Nhật
Bản t tởng sử thì chính cái võ sĩ tri thức nh Tiền - dã Lơng - Trạch, Sơn - phiến Bàn - đào, Bình - hạ Nguyên - nội, T - mã Giang - hán, Ban - đa Lợi - minh là những ngời đặt nền móng đầu tiên để xây dựng t tởng t tởng cải cách ở Nhật Bản [36; 154]. Với sự nhạy bén về thời cuộc, sớm tiếp thu giá trị văn hoá, văn minh phơng Tây, nên thế giới quan của họ khá rộng mở. Với việc so sánh Nhật
Bản với các nớc châu Âu, các nhà t tởng này đã chỉ ra những hạn chế của xã hội
đơng thời, yêu cầu tiến hành công cuộc cải cách xã hội để phú quốc cờng binh.
Họ đề cao vai trò khoa học thực nghiệm, mong muốn xây dựng xã hội tự do bình đẳng, chủ trơng mở cửa đất nớc và tiến hành chính sách đối ngoại rộng
mở, phát triển đất nớc theo hớng kết hợp giữa truyền thống tinh hoa của Nhật Bản với hiện đại (văn minh phơng Tây). Những t tởng cải cách này nhanh chóng ảnh hởng rộng rãi đến đông đảo giới học giả và trí thức Nhật Bản cùng thời. Đây cũng là tiền đề để t tởng cải cách tiếp tục đợc bổ sung, hoàn thiện và nâng cao hơn trong thời gian tiếp đó. Bớc vào thập kỉ 50 (XIX), phong trào đòi cải cách lại tiếp tục lên cao. Trớc sức ép của chủ nghĩa thực dân phơng Tây và yêu
cầu phát triển đất nớc, một số nhà t tởng cải cách ban đầu đa ra chủ trơng “Tôn
vơng, nhơng Di” (chữ nhơng trong hồi kí của Fukuzawa, Phạm Thu Giang dịch là nhỡng), nghĩa là trả lại quyền hành cho Thiên hoàng, đánh đuổi kẻ xâm lợc, rồi tiến tới yêu cầu đòi cải cách chính thể một cách rõ ràng, đòi canh tân đất n-
ớc - “Tôn vơng, đảo Mạc”. Phong trào này khởi nguồn từ các daimyo tozama
(lãnh chúa ngoại phiên) ở các han miền Tây Nam và miền Nam Nhật nh Choshu, Satsuma, Hizen, Tosa. Dới sự lãnh đạo của các võ sĩ tri thức - các nhà t tởng canh tân, đợc nhân dân ủng hộ, đã nhanh chóng tạo nên một phong trào cải cách trên toàn quốc, buộc Mạc phủ phải thoái vị và mở ra một thời kì mới trong lịch sử Nhật Bản - thời kì Minh Trị Duy Tân. T tởng cải cách ở Nhật Bản trong thời kì Duy Tân Meiji phát triển đạt tới đỉnh cao của nó. Trong số hàng chục gơng mặt các nhà t tởng canh tân xuất sắc giai đoạn này ở Nhật thì Ito Hirobumi (Y Đằng Bác Văn) (1841 - 1909), Inukai Tsuyoshi (Khuyển Dỡng Nghị) (1855 - 1932) và Fukuzawa Yukichi (Phúc Trạch Dụ Cát) (1835 - 1901) là những tên tuổi tiêu biểu nhất. Ngoài ra, còn phải ghi nhận vai trò khai sáng về t tởng của Minh Lục xã (Meirokusa) thành lập năm 1873 với Mori Arinori (1848 - 1889), Nishimura Shigeki (1828 - 1902), Kato Hiroyuki (1836 - 1916), Nishi Amane (1829 - 1897) cùng nhiều hội viên tài danh khác trong tổng số 30 thành viên của Hội [79].
2.1.1.2. ở Trung Quốc
So với Nhật Bản, t tởng cải cách ở Trung Quốc xuất hiện muộn hơn. Vào đầu thế kỉ XX, chế độ quân chính trị quân chủ chuyên chế, nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu và kép kín, t tởng Nho giáo độc tôn tiếp tục ngăn trở gần nh tuyệt đối sự xuất hiện của t tởng mới. Tuy nhiên, sức ép từ phía các cờng quốc
phơng Tây đòi mở cửa và đặc biệt là sự thất bại của Trung Quốc trong cuộc Chiến tranh Thuốc phiện lần thứ nhất với Anh Quốc (1840 - 1842) đã khiến cho triều đình, Nho sĩ và dân chúng thức tỉnh. Thực chất thì sức mạnh của Thiên triều về quân sự nh vũ khí, trình độ tác chiến là không thể địch đợc với quân đội Anh và các nớc phơng Tây. Họ nhận thức đợc cần phải học tập kỹ thuật phơng Tây thì mới có khả năng tăng cờng sức mạnh quân sự để đủ sức chống lại sự xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây. Các trí thức quan lại nh Lâm Tắc Từ (1785 - 1850), Ngụy Nguyên (1794 - 1875), Quách Sùng Đào (1818 - 1891), Từ Kế D (1795 - 1893) là những ngời có t tởng đổi mới muốn phá bỏ t tởng truyền
thống của Trung Quốc nh “Thiên quốc , Hoa Hạ , Nội Hạ ngoại Di” “ ” “ ”, cố
gắng tìm hiểu thế giới bên ngoài, tiếp thu văn minh phơng Tây để tìm đờng đi cho dân tộc Trung Hoa, nhằm bảo vệ độc lập dân tộc trớc âm mu xâu xé của các nớc đế quốc và phát triển đất nớc. Họ là những “bà đỡ” cho sự xuất hiện của t t- ởng cải cách và phong trào cải cách ở nớc này. Mở đầu là phong trào cải cách Dơng Vụ do Tăng Quốc Phiên, Lý Hồng Chơng, Tả Tôn Đờng khởi xớng, bùng nổ năm 1861 và kéo dài suốt hơn 30 năm qua hai triều vua Đồng Trị (1862 - 1874) và Quang Tự (1875 - 1908). Thất bại của Trung Quốc trong chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) chứng tỏ không thể cải cách phiến diện mà phải cải
cách tổng thể, trong đó có vấn đề cải cách thể chế chính trị. Đáp ứng yêu cầu
này, nhiều nhà trí thức Trung Hoa đã âm thầm tìm sự hoá giải bằng t tởng và hành động cho hiện thực đáng xấu hổ là: Trung Quốc thua cả phơng Tây và Nhật Bản - “học trò” hơn nghìn năm của mình. Tiêu biểu cho sự nỗ lực hết mình đó, là các nhà t tởng, nhà canh tân xuất sắc Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu của phong trào Duy Tân Mậu Tuất (1898). Với t tởng canh tân mà Khang
Hữu Vi là đại diện tiêu biểu, t tởng cải cách của Trung Quốc ở thế kỉ XIX đã
đạt đến hồi kết với nhiều giá trị có sức lan toả mạnh mẽ vợt thời gian.
2.1.1.3. ở Thái Lan (Xiêm)
Mặc dù so với Nhật Bản cùng thời, nhìn bề ngoài, nền kinh tế - xã hội Thái
cho sự xuất hiện sớm của t tởng cải cách. Tuy nhiên, Thái Lan lại là quốc gia thực hiện cải cách canh tân sớm nhất so với Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam. Các ông vua từ Rama I (1782) đến Rama V (Chulalongkorn) (1868 - 1910) đã tiến hành quá trình cải cách đất nớc, giúp nớc này thoát khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân phơng Tây. Lý giải thuyết phục hiện thực độc đáo này thật không dễ. Tuy nhiên, có thể thấy rõ lúc bấy giờ Xiêm là quốc gia có vị trí địa lí mở, có truyền thống giao thơng mà đặc biệt là thơng mại trên biển khá lâu đời, một nền chính trị vững vàng, ổn định và cởi mở, một nền kinh tế nông nghiệp mang tính chất sản xuất hàng hoá (gạo, đờng), và có trình độ chuyên canh (lúa,
mía). Trớc thực tế một loạt nớc châu á dùng đấu tranh vũ trang chống lại sự
xâm lợc của phơng Tây bị thất bại, các vua Thái hết sức tỉnh táo và khôn ngoan đã lựa chọn một con đờng riêng là mở của buôn bán và ngoại giao với phơng Tây, học tập phơng Tây để phát triển đất nớc theo David Steinberg, ngay từ thời Rama I (1782 - 1809) và Rama II (1809 - 1824), một số cải cách đã đợc thực thi [36; 158]. Điều đó làm sức mạnh nội trị của đất nớc đợc nâng cao.
Có thể nói từ khi Mongkut lên nắm quyền, t tởng cải cách đợc kế thừa và phát triển rõ rệt hơn. Đến thời Chulalongkorn, t tởng cải cách tiếp tục đợc hoàn thiện và nâng cao. Nh vậy, khác với ba nớc còn lại, ở Xiêm, ngời đề xớng t tởng cải cách cũng đồng thời là ngời tổ chức thực thi và là ngời có quyền lực tối cao trong bộ máy nhà nớc phong kiến.
2.1.1.4. ở Việt Nam
Nửa đầu thế kỉ XIX, tình hình kinh tế, chính trị - xã hội Việt Nam cha tạo ra đợc tiền đề để t tởng mới nảy sinh. Cải cách hành chính thời vua Minh Mạng và một số động thái của ông trong việc cử ngời ra nớc ngoài để xem xét sự tình không ngoài việc củng cố chế độ quân chủ tập quyền và thực hiện chính sách đóng cửa với bên ngoài. Đến thời vua Tự Đức (1848 - 1883), ông vẫn trung thành đờng lối của các bậc tiền nhiệm nên Việt Nam cũng giống nh Trung Quốc, là một quốc gia quân chủ tập quyền khép kín, độc tôn t tởng Nho giáo, kinh tế nông nghiệp lạc hậu và mang tính tự cung tự cấp, thơng mại không có điều kiện để phát triển. Văn minh phơng Tây đợc truyền bá một cách lén lút và
hạn chế nhờ vào vai trò của các linh mục Thiên Chúa giáo. Khác với Nhật, thất bại của Trung Quốc trớc Chiến tranh Thuốc phiện (1842) và việc tàu chiến Pháp bắn chìm 5 chiến thuyền của triều đình (1847) cũng không làm triều đình Huế bừng tỉnh. Sự xâm lợc của thực dân Pháp (1858) và nguy cơ mất nớc khiến cho một số tri thức Nho sĩ, kể cả trong đội ngũ quan lại của triều đình trăn trở tìm ra con đờng mới tránh đối đầu vũ trang (vì chắc chắn là thất bại) với Pháp, tìm
cách canh tân tự cờng. T tởng cải cách xuất hiện từ năm 50 của thế kỉ XIX và
đạt đỉnh cao vào những năm 60 - 70. Với các tên tuổi Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Nguyễn Lộ Trạch, Bùi Viện mà đặc biệt tiêu biểu là Nguyễn Trờng Tộ. Đặng Huy Trứ là ngời sớm nhận thức nguy cơ Tây Di và ông là nhà Nho đề
xuất phải coi trọng thơng mại, xin đi buôn để làm giàu cho đất nớc. Đó là ngời
trồng mầm khai sáng (Phan Bội Châu) cho phong trào canh tân ở nớc ta. Phạm Phú Thứ ngay từ chuyến sang Pháp lần đầu tiên (1863) đã chú ý học vấn đề kỹ thuật máy móc của phơng Tây, Bùi Viện dũng cảm một mình một thuyền dong buồm sang Mĩ để mong cầu trợ lực từ bên ngoài. Nguyễn Lộ Trạch, một Nho sĩ có nhân cách hơn ngời, “một cuộc đời đáng kính trọng” (chữ dùng của Đỗ Bang) qua việc tiếp xúc với tân th và các đề nghị cải cách trong nớc, bằng suy
luận sắc sảo đã dâng lên Thời Vụ Sách, Thiên hạ đại thế luận hi vọng tìm ra
một hớng đi cho đất nớc. Nguyễn Trờng Tộ, một sĩ phu công giáo do sớm tiếp xúc với văn minh phơng Tây một cách trực tiếp hoặc gián tiếp (tân th, cha cố), với t duy độc lập (học để làm giàu tri thức), chỉ trong vòng 8 năm (1863 - 1871), ông đã đề xuất 58 bản điều trần (?) lên vua Tự Đức, góp phần đa t tởng
cải cách Việt Nam ở thế kỉ XIXđạt một nội dung và trình độ mới.
* Nhận xét
T tởng cải cách ở Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan đều xuất hiện
vào thế kỉ XIX.Trong đó, ở Nhật Bản và Thái Lan t tởng cải cách xuất hiện sớm
hơn do có nhiều điều kiện chủ quan thuận lợi.
T tởng cải cách ở các nớc trên đều là kết quả của sự kết hợp giữa nhân tố bên ngoài - văn minh phơng Tây với nhân tố bên trong là điều kiện kinh tế
chính trị xã hội, vai trò của tầng lớp tri thức yêu nớc có năng lực t duy vợt trội và yêu cầu cấp thiết bảo vệ nền độc lập và phát triển ở mồi quốc gia. Vai trò của giới trí thức và ảnh hởng của văn minh phơng Tây là hai nhân tố chung nhất dẫn
đến sự hình thành t tởng cải cách ở các nớc Đông á từ giữa thế kỉ XIX.