Mặt tích cực

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 107 - 111)

7. Bố cục luận văn

3.1.1. Mặt tích cực

Khi đánh giá, nhận xét vai trò của tầng lớp trí thức Đông á qua công cuộc

cải cách cuối thế kỉ XIX, chúng ta phải thấy đợc những đóng góp thiết thực của họ, những gì đã làm đợc và cha làm đợc trong sự nghiệp đối với dân tộc, mà tr- ớc hết là công cuộc vận động cứu nớc.

Trớc hết, tầng lớp trí thức Đông á cuối thế kỉ XIX là lực lợng đề xớng và

trụ cột của phong trào duy tân. Trí thức là những ngời đầu tiên thức tỉnh dân tộc bằng cách chuyển tải văn minh phơng Tây về trong nớc và khởi xớng phong trào duy tân. Đây là một phơng thức đặc biệt không những để đối phó với nguy

cơ xâm lợc của chủ nghĩa t bản phơng Tây mà còn giúp cho các dân tộc Đông

á thay đổi mô hình và quỹ đạo phát triển, tự giải thoát mình khỏi sự bế tắc và

trì trệ của lịch sử. Có thể thấy trong thời gian từ giữa thế kỉ XIX đến hết thập

niên đầu tiên của thế kỉ XX, xu hớng cải cách đã xuất hiện khá rộng khắp ở một

loạt nớc Đông á, trong cả Thế giới Hoa hóa, Thế giới ấn hóaThế giới Hồi

giáo và dù đạt đợc những thắng lợi hay thất bại thì lịch sử các quốc gia cũng muôn đời ghi nhận công lao, sự cống hiến của đội ngũ trí thức đối với dân tộc.

Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng, phong trào duy tân cuối XIX là con đẻ

từ nhận thức của trí thức yêu nớc muốn tìm lời giải đáp cho dân tộc trớc thời đại. Giặc đến xâm lợc đất nớc, cầm súng gơm đánh giặc, chống ngoại bang là xuất phát từ bản năng trực giác. Dù đợc đánh giá cao về truyền thống bất khuất dũng cảm thì ta cũng phải thừa nhận hành động chống giặc đó chỉ mới phản ánh tự thân bản năng. Những con ngời, những dân tộc có khả năng phân tích lạnh

lùng hơn, họ sẽ nhận ra có một con đờng khác: Phải nhẫn chịu, học hỏi, phải lặn lội vất vả và phải phủ định những gì hằn nếp trong đầu óc của một dân tộc. Đó là cuộc cách mạng trong t tởng, cuộc cách mạng này chỉ có thể diễn ra ở tầng lớp trí thức - những ngời am hiểu, nhạy bén và thức thời.

Giá trị đầu tiên và rất lớn lao của trí thức các dân tộc Đông á là họ đã dũng

cảm đứng lên để tuyên chiến với hệ t tởng lạc hậu “tụng niệm những câu vô bổ

của thánh thần .” Họ mạnh dạn phủ định những t tởng đợc coi không thể thay đổi “Thiên bất biến, đạo diệc bất biến ” (Trời không đổi, đạo cũng không đổi), mở đờng cho t tởng hiện đại tràn vào đất nớc. Tiếng hô hào của các chí sĩ trong phong trào duy tân không những làm cho nhân dân các dân tộc phải suy nghĩ ngay trong những ngày tháng sôi động đó, mà buộc nhân dân các nớc này còn phải lao tâm khổ tứ lâu dài, phải hy sinh nhiều hơn nữa cho khát vọng cải cách tự cờng.

Giới trí thức võ sĩ Nhật đã sớm nhận ra đợc điều đó. Thái Lan cũng nhận thức đợc sự yếu thế của mình trong cuộc đọ sức với “Tây di” nên đã nhanh chóng tiếp thu nền văn minh phơng Tây. Kết quả là cả Thái Lan và Nhật Bản đều đạt đợc mục đích của mình, giữ vững nền độc lập và từng bớc trở nên phú cờng. Còn các dân tộc khác phải trả giá một chặng đờng dài, đánh, thua, bị nô dịch rồi mới có thể nhận thức đợc là phải tìm con đờng khác và cần có thời gian. Một ý thức mới nảy sinh lớn dậy, cơ sở xã hội phát triển và đến lúc đủ lực về điều kiện chủ quan, khách quan mới có thể tiến hành một cuộc đấu tranh

thắng lợi. Có dân tộc mất hàng mấy trăm năm (Philippin, Indonesia, Malaysia,

ấn Độ), còn Việt Nam cũng phải mất hơn 80 năm vì công cuộc cải cách bất

thành. Từ thực tế lịch sử đó, một kết luận đợc rút ra là, bất cứ ai yêu nớc đều phải từ sự thảm bại của các dân tộc vốn phát huy truyền thống đấu tranh vũ trang để chống xâm lợc mà suy nghĩ, trăn trở để cải cách tự cờng, học tập những sở trờng kỹ thuật của “Tây di”, đặng chống lại “Tây di”.

Duy tân, cải cách đã trở thành một xu hớng, một dòng chảy theo quy luật lịch sử tất yếu phải có ở thời điểm lịch sử đầy biến động, khi mà triều sóng thế

giới đang cuồn cuộn dâng cao, thuận dòng thì sống, ngợc dòng thì chết. Hơn ai hết, tầng lớp trí thức là những ngời đầu tiên nhìn thấy đợc xu thế đó.

Thứ hai, trí thức Đông á cuối thế kỉ XIX để làm tốt sứ mệnh của ngời dẫn

dắt, tổ chức chỉ đạo công cuộc duy tân. Họ đã thực thi một chơng trình canh tân khá toàn diện, phong phú trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội của các dân tộc đang trong tình thế đối đầu với sức mạnh áp đảo của phơng Tây. Công cuộc canh tân đã diễn ra sôi động ở các nớc nh Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan trong một thời gian dài. Đó là một cuộc đấu tranh quyết liệt mang tính sống còn trong từng lĩnh vực, từng con ngời, giữa cái mới và cái cũ, giữa cái tiến bộ với cái bảo thủ nhằm đa dân tộc thoát khỏi thách thức, hoá giải nguy cơ, tiếp cận với nền văn minh công nghiệp để phát triển. Bằng trái tim yêu nớc cháy bỏng và trí tuệ minh triết qua tiếp nhận luồng sáng của văn minh văn hoá phơng Tây, các nhà trí thức canh tân đã tích cực chuẩn bị đầy đủ về mọi mặt, chớp thời cơ phát động canh tân kịp thời, chủ động cụ thể hoá mục tiêu chiến lợc bằng các mục tiêu cụ thể, thực hiện giành thắng lợi từng bớc tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. Họ đã khôn khéo đa ra và thực thi một lộ trình cải cách phù hợp, chủ động giữ nhịp độ cải cách để vừa bảo toàn đợc lực lợng vừa ra sức phát triển lực lợng đợi thời cơ thuận lợi sẽ tiến hành cải cách đồng bộ và quyết liệt. Chỉ trong một thời gian ngắn, giữa bối cảnh quốc tế phức tạp, các nhà cải cách đã dũng cảm chuyển đổi và chuyển đổi thành công một mô hình nhà nớc phong kiến bảo thủ, lạc hậu, chuyên chế và suy nhợc, thành một mô hình nhà nớc quân chủ lập hiến phù hợp dựa trên nền sản xuất công thơng nghiệp ngày càng hiện đại, một nền văn hoá giáo dục tiến bộ và một xã hội dân chủ văn minh hơn trên cơ sở kế

thừa tinh hoa của vốn cũ. ở Nhật bản cũng nh Thái lan họ chỉ cần cha đầy nửa

thế kỉ mà đã thành công. Đó là điều kì diệu. Sự kì diệu đó là kết quả của một quá trình và của nhiều nhân tố tác động, tuy nhiên năng lực tổ chức thực thi cải cách xuất sắc của tầng lớp trí thức canh tân là vấn đề có ý nghĩa quyết định hàng đầu.

Thứ ba, dù mức độ thành công của phong trào duy tân ở mỗi nớc là khác nhau nhng thông qua những nỗ lực, cố gắng của chính mình, lực lợng trí thức

Đông á cũng đã làm thay đổi căn bản bộ mặt của dân tộc mình.

Không còn nghi ngờ gì nữa về những thành quả to lớn mà tầng lớp trí thức Nhật Bản đã đem lại cho dân tộc mình qua công cuộc Duy Tân Meiji năm 1868 - cuộc cải cách mang tầm vóc to lớn và sâu rộng. Đó là kết quả của một quá trình cải biến vĩ đại về tất cả các mặt của đời sống xã hội, đa nớc này trở thành

một cờng quốc trong thời cận đại và là cờng quốc duy nhất ngoài châu âu và

Bắc Mĩ. Duy tân Nhật Bản là một hiện tợng lịch sử đặc sắc, có ảnh hởng to lớn

đến các nớc khác ở châu á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nhật Bản, với lực l-

ợng chủ chốt là giới trí thức, đã đa đất nớc thoát khỏi nguy cơ một cuộc chiến tranh bi thơng, và tự cờng dân tộc bằng một cuộc cải cách sâu rộng để thăng hoa cùng thời đại.

ở Thái Lan, dù không đợc thành công Mĩ mãn nh Nhật Bản, song đất nớc

này cũng giữ đợc độc lập mà không phải lao vào một cuộc chiến tranh đẫm máu không cân sức. Đó là sự nỗ lực hết sức lớn lao của cả một dân tộc mà ngời lãnh đạo không ai khác chính là đội ngũ trí thức - những ngời am hiểu, nhạy bén và thức thời. Điều đó đã tạo điều kiện cho Thái Lan phát triển đất nớc về mọi mặt, từ đó sớm có vị thế quan trọng ở khu vực và trên trờng quốc tế.

ở Việt Nam, t tởng cải cách không đợc hiện thực hóa, còn ở Trung Quốc

cải cách đã bị thất bại nặng nề. Dù tác động chủ yếu của trào lu cải cách chỉ trên địa hạt tinh thần, t tởng, nhng hệ quả tích cực mà trào lu duy tân để lại thì không thể phủ nhận. Lần đầu tiên, thế giới quan, nhân sinh quan, triết thuyết chính trị đạo đức và văn hóa truyền thống mà hạt nhân là Nho giáo đã bị phê phán một cách có hệ thống và tơng đối triệt để. Lực lợng trí thức lúc bấy giờ đã

không ngừng học hỏi, chuyển tải nền văn minh phơng Tây vào trong nớc. t t-

ởng canh tân đã bớc đầu thức tỉnh các tầng lớp trong xã hội hớng tới các giá trị mới. Sự phát triển của nền kinh tế, chính trị, xã hội theo hớng cận đại hoá - t

bản hoá của những nớc này, ở giai đoạn bản lề của hai thế kỉ, tiếp tục làm nẩy sinh những tiền đề vật chất cần thiết, ơm mầm những t tởng mới tiến bộ, chuẩn bị tạo ra một cuộc cải biến xã hội to lớn, toàn diện và sâu sắc hơn ở thế kỉ XX.

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 107 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w