Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 130 - 152)

7. Bố cục luận văn

3.3.3. Xây dựng đội ngũ trí thức Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển

của dân tộc và thời đại

Việc nắm đợc những u, nhợc điểm cơ bản của trí thức Việt Nam chính là điều kiện để công tác xây dựng phát triển đội ngũ trí thức nớc nhà đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra.

Trải qua hàng nghìn năm xây dựng và bảo vệ tổ quốc, tinh thần yêu nớc và truyền thống đại đoàn kết dân tộc trở thành tài sản quý báu nhất của nhân dân ta. Truyền thống đó không những thấm sâu ăn vào máu thịt của mọi ngời dân mà còn hội tụ trong đội ngũ trí thức - lực lợng đi đầu, linh hồn của dân tộc. Đợc tôi luyện trong cuộc đấu tranh trờng kì gian khó, dới sự lãnh đạo của Đảng, phần lớn trí thức nớc ta đã chứng minh lòng yêu nớc nồng nàn, gắn bó với lí t- ởng của chủ nghĩa xã hội. Trớc Cách mạng Tháng Tám, phần đông trong số họ cũng bị đế quốc, phong kiến đàn áp, bóc lột kìm hãm, không đợc tự đo sáng tạo, phát triển tài năng. Đảng ta nhận định “Một đặc điểm của giới trí thức nớc ta

nói chung là có tinh thần yêu nớc và cầu tiến bộ. Nhiều anh chị em trí thức nớc ta cảm thấy thấm thía cái nhục mất nớc và cái khổ thiếu tự do. Cùng với toàn

dân anh chị em tha thiết với độc lập dân tộc và tự do dân chủ” [27, 128]. Khi đ-

ợc Đảng giác ngộ lí tởng. đợc tiếp thu chủ nghĩa Mác - Lênin, giới trí thức càng nhận rõ vận mệnh của mình không thể tách rời vận mệnh dân tộc và sự nghiệp cách mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, nhiều nhà trí thức đã tự nguyện rời bỏ cuộc sống tiện nghi sung sớng, chấp nhận gian khổ tham gia kháng chiến. Nhiều nhà khoa học, văn nghệ sĩ nguyện phục vụ tài năng của mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Trí thức Việt Nam có tiềm năng trí tuệ to lớn, ham hiểu biết, có khả năng tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ, tiên tiến, đặc biệt thế hệ sau đã kế thừa đợc những truyền thống quý báu của dân tộc nh thông minh, ham học hỏi, cần cù chịu khó, không khuất phục trớc khó khăn gian khổ, họ có lí tởng, hoài bão chuyên môn giàu nhiệt tình công tác và say mê khoa học, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm, có khả năng nghiên cứu độc lập. Tiềm năng trí tuệ của trí thức Việt Nam còn đợc hình thành trên cơ sở kế thừa những kinh nghiệm và tri thức của ông cha qua quá trình dựng nớc và giữ nớc, qua thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay tầng lớp trí thức luôn tỏ ra nhanh nhạy với thời cuộc, sự kết hợp của trí tuệ dân tộc với trí tuệ thời đại đã giúp họ tiếp cận nhanh các xu thế phát triển của thế giới. Đây là lực lợng đáng tin cậy của đất nớc và vô cùng quan trọng đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nớc nhà.

Bên cạnh những mặt mạnh, chúng ta cũng cần thấy đợc những hạn chế vốn có trong đội ngũ trí thức Việt Nam nh: đội ngũ các nhà khoa học có trình độ cao còn rất mỏng, trình độ ngoại ngữ hạn chế, năng lực thực hành, khả năng hợp tác cùng nghiên cứu còn yếu, giỏi lí thuyết nhng năng lực t duy lí luận còn quá nhiều bất cập, tinh thần độc lập sáng tạo cha cao. Đó là cha kể đến thói háo danh, ham chức tớc, mê bổng lộc. Những hạn chế này của đội ngũ trí thức vừa là “gót chân Asin” của chính họ, vừa do điều kiện lịch sử - xã hội quy định.

Hiện nay, tiềm năng trí tuệ của tri thức nớc ta vẫn cha đợc phát huy đầy đủ, trong đó điều đáng quan tâm nhất là hiện tợng lãng phí chất xám. Nguồn năng lực trí tuệ cha đợc sử dụng đúng cách hoặc sử dụng không đúng chuyên môn đào tạo. Hiện tợng trí thức làm việc trái với ngành nghề đợc đào tạo là phổ biến, điều này không những lãng phí công đào tạo mà còn gây trở ngại đến công việc chung nhiều khi gây tác hại do không có những hiểu biết cần thiết về chuyên môn. Nhiều cán bộ khoa học đợc đào tạo ở nớc ngoài theo những chuyên ngành hẹp cha thể sử dụng ở nớc ta nên không có môi trờng công tác phù hợp, thậm chí không có việc làm. Nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học, cơ chế quan liêu bao cấp làm cho hoạt động nghiên cứu khoa học trở thành hành chính sự vụ với thái độ cầm chừng, thụ động mất dần khả năng sáng tạo. Hiện tợng chảy chất xám cũng đang là vấn đề cần quan tâm, làm lãng phí nguồn trí tuệ gây thiệt hại cho đất nớc và bản thân ngời trí thức đó.

Trình độ của trí thức nớc ta nhìn chung còn thấp so với yêu cầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Do hình thành và phát triển trong hoàn cảnh một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu, lại trải qua thời kì chiến tranh lâu dài làm ảnh hởng đến chất lợng đội ngũ trí thức. Trong khi đó, các nớc trong khu vực đang chạy đua ráo riết để tăng tỉ lệ ngồn nhân lực chất lợng cao thì ở nớc ta tốc độ đào tạo còn chậm, chất lợng đào tạo còn hạn chế. Nhiều trí thức cha thật năng động, ỷ lại nhà nớc và tập thể. Sở dĩ nh vậy vì chơng trình nội dung đào tạo của nớc ta không đổi mới kịp thời theo bớc tiến chung của khoa học công nghệ thế giới, phơng pháp giảng dạy lạc hậu, nặng về áp đặt kiến thức, đào tạo không gắn với thực tiễn...

Đội ngũ cán bộ khoa học của nớc ta còn bộc lộ sự thiếu cân đối và không đồng bộ giữa các ngành nghề trong cơ cấu kinh tế, giữa các ngành kinh tế, các vùng kinh tế.

Việc đánh giá đúng những u điểm, hạn chế còn tồn tại trong bản thân đội ngũ trí thức và trong công tác xây dựng lực lợng này còn đi liền với việc nhận thức đợc vai trò, tầm quan trọng của họ trong quá trình phát triển của đất nớc.

Thời kì phong kiến, lực lợng phong kiến thực sự là lực lợng góp phần xây dựng nền văn hiến vẻ vang lâu đời của dân tộc ta. Lịch sử dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta ghi nhận tên tuổi của nhiều nhà trí thức mà những đóng góp của họ thực sự gắn liền với các chặng đờng phát triển của dân tộc. Đó là Hng Đạo v- ơng Trần Quốc Tuấn, nhà quân sự thiên tài của dân tộc thế kỉ XIII, đồng thời là một trí thức có trình độ học vấn hết sức uyên thâm, thông suốt cổ kim. Đó là Nguyễn Trãi, nhà trí thức kiệt xuất của Đại Việt thế kỷ XV, là Lê Quý Đôn - nhà bác học lớn với 40 tác phẩm đồ sộ để lại cho đời bàn về mọi lĩnh vc cuộc sống. Vai trò của trí thức phong kiến Việt Nam còn thể hiện ở phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm đối với công việc, sẵn sàng vì nghĩa mà không sợ hiểm nguy nh Chu Văn An thời Trần, Nguyễn Bỉnh Khiêm thời Mạc, Nguyễn Trờng Tộ thời Nguyễn.

Ngày nay, cùng với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trí thức càng cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình. Trí thức là vốn trí tuệ của quốc gia, là một phần động lực của cách mạng dới sự lãnh đạo của Đảng, trong công cuộc xây dựng và bảo về tổ quốc. Đảng ta đã đánh giá cao vai trò của trí thức, của nhân tài đối với tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc và sự nghiệp xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội [27; 246]. Trí thức đợc xem là lực lợng liên minh với công nông làm nền tảng cho sự nghiệp xây dựng đất nớc, họ là những ngời trực tiếp tham gia và đi đầu trong việc triển khai và thực hiện những nhiệm vụ phát triển khoa học công nghệ.

Trên cơ sở đánh giá đúng vai trò, thấy đợc u nhợc điểm của lực lợng trí thức, công tác xây dựng đội ngũ này có điều kiện để hoàn thiện ngày càng tốt hơn.

Đảng và Nhà nớc ta cần tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh chủ trơng chính sách trong công tác đào tạo, bồi dỡng, sử dụng đội ngũ trí thức để khai thác và phát huy tiềm năng trí tuệ của họ, hớng họ vào thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ mà Đảng đề ra.

Trớc hết, cần đổi mới và nâng cao chất lợng sự nghiệp giáo dục và đào tạo của đất nớc. Trớc những yêu cầu của công cuộc đổi mới, vấn đề đào tạo mới, đào tạo lại, bồi dỡng thờng xuyên khiến thức cho đội ngũ trí thức đợc coi là nhiệm vụ cấp bách, nó đòi hỏi phải đợc xử lí bằng hệ thống chính sách vừa có khả năng đáp ứng những nhiệm vụ chiến lợc lâu dài, vừa giải quyết kịp thời đợc những yêu cầu trớc mắt. Từ lâu, Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức đợc tầm quan trọng của giáo dục. Ngời hết sức chăm lo cho sự nghiệp trồng ngời ngay cả trong kháng chiến và lúc đời sống kinh tế còn khó khăn. Xuất phát từ quan điểm coi con ngời là vốn quý, nhân tố phát triển kinh tế xã hội, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đặt con ngời vào vị trí trung tâm, chăm lo cho hạnh phúc của con ngời là mục tiêu cao nhất của chế độ ta. Nghị quyết Trung ơng IV (khóa VII) của Đảng coi con ngời là “chủ thể sáng tạo mọi nguồn của cải vật chất, văn hóa, mọi nền văn minh của các quốc gia” [27; 250]. Con ngời mới phải là con ngời phát triển cao về trí tuệ cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Đảng coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nếu khoa học giữ vai trò then chốt trong sự phát triển của lực lợng sản xuất, nâng cao trình độ quản lí đảm bảo tốc độ phát triển của nền kinh tế thì giáo dục và đào tạo lại góp phần xây dựng lực lợng cán bộ khoa học và công nghệ có trình độ lao động cao, trình độ trí tuệ phát triển và có một trình độ văn hóa phù hợp với những yêu cầu của xã hội hiện đại.

Để thực hiện đợc những mục tiêu chung “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài”, công tác giáo dục cần hớng vào đào tạo những con ngời “có kiến thức, khoa học, có kĩ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ sáng tạo, có kỉ luật giàu lòng nhân ái”. Từ đó chúng ta mới đào tạo đợc những con ngời mới có chất lợng phù hợp với yêu cầu đổi mới đất nớc, đảm bảo trình độ tối thiểu cho công dân. Từng bớc xây dựng nền giáo dục tiên tiến có quy mô, trình độ cơ cấu ngành nghề hợp lí vừa mang bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp cận đợc yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nớc trong thời đại công nghệ thông tin và toàn cầu hóa.

Cần đổi mới nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy học tập và đào tạo ở tất cả các cấp học. Quán triệt t tởng của Bác Hồ: giáo dục đào tạo gắn với mục tiêu kinh tế xã hội, gắn học với hành, đào tạo kiến thức cơ bản gắn với hớng nghiệp dạy nghề. Giáo dục toàn diện, phải chú trọng các mặt đạo đức, văn hóa, kĩ thuất, lao động và sản xuất, coi trọng giáo dục nhân cách lí tởng, đạo đức, trí dục, thể dục và thẩm mĩ.

Mở rộng quy mô cơ cấu hợp lí, nâng cao chất lợng giáo dục đại học và sau đại học, khơi dậy tính chủ động và tiềm năng sáng tạo. Đa công nghệ thông tin và viễn thông vào trong giáo dục nhằm hiện đại hóa quá trình giáo dục để tạo ra sự chuyển biến căn bản về chất lợng giáo dục. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.

Nhà nớc cần thực hiện rộng rãi hơn nữa chủ trơng xã hội hóa giáo dục và đào tạo dựa vào các nguồn lực có thể huy động trong xã hội, khai thác tận dụng khả năng của đội ngũ giáo viên, các chuyên gia, nghệ nhân.

Để khắc phục tình trạng mất cân đối về cơ cấu đội ngũ trí thức giữa miền núi và miền xuôi cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ và tạo điều kiện hơn nữa cho con em các dân tộc ít ngời đợc đi học, mở rộng hệ thống trờng nội trú bán trú, từng bớc nâng cao mặt bằng dân trí ở khu vực vùng sâu vùng xa và rút ngắn khoảng cách phát triển.

Trong công tác đào tạo đội ngũ trí thức, Đảng cần quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục t tởng chính trị, giúp lực lợng nâng cao ý thức trách nhiệm trong công tác, vơn lên trở thành những ngời đi đầu trong việc thực hiện những mục tiêu chiến lợc của Đảng và Nhà nớc.

Thứ hai, đồng thời với việc đổi mới theo hớng hiện đại chơng trình nội dung giáo dục, đào tạo, Đảng và Nhà nớc cần tiếp tục đổi mới chính sách sử dụng đội ngũ trí thức.

Nghị quyết Đại hội VI khẳng định: “Đối với trí thức, điều quan trọng nhất là đảm bảo quyền tự do sáng tạo, đánh giá đúng năng lực của họ”. Các nhà quản lí tri thức hiểu rằng ngời trí thức đến với chủ nghĩa xã hội theo cách riêng của

mình. Ngời trí thức chân chính mong muốn có một thời gian và không gian tự do để sáng tạo và vận dụng vào thực tiễn những kết quả sáng tạo của mình. Do vậy cần tạo điều kiện cần thiết và hiệu quả nhất cho sự sáng tạo của ngời trí thức. Đó là việc xây dựng các quy chế dân chủ trong mọi sinh hoạt khoa học để đảm bảo quyền tự do của họ. Mặt khác, để khơi dậy tiềm năng sáng tạo của lực lợng trí thức phải tìm ra động lực của họ để có chính sách sử dụng tốt hơn, động lực đó “nằm ở lợi ích của những ngời nghiên cứu phát minh và ứng dụng có hiệu quả khoa học công nghệ, bao gồm cả lợi ích vật chất và lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích chính trị xã hội”. Để làm đợc nh vậy, Đảng và Nhà nớc phải bố trí cho họ việc làm đầy đủ theo đúng chuyên môn của mình. Trong cơ chế thị trờng, những sản phẩm trí tuệ đợc coi là những hàng hóa đặc biệt phải đ- ợc trả giá xứng đáng với giá trị của nó. Có nh vậy trí thức mới có thể yên tâm sống, sáng tạo và cống hiến hết mình vì sự nghiệp chung.

Nhà nớc cần có các biện pháp để bố trí lại các lực lợng khoa học để thu hút tri thức trực tiếp làm việc ở các cơ sở sản xuất và địa phơng, khắc phục tình trạng mất cân đối về cơ cấu đội ngũ và địa bàn làm việc của cán bộ khoa học. Ngoài ra cũng cần thực hiện chính sách thu hút tài năng, lực lợng sinh viên trí thức trẻ có năng lực bằng các chính sách nh tăng lơng, tăng phụ cấp khu vực, các chính sách u tiên u đãi khác. Một trong nhiều yếu tố thể hiện sự đánh giá và đãi ngộ xứng đáng đối với những thành quả lao động của trí thức là chế độ tiền

lơng. Yêu cầu cơ bản của lơng là thù lao xứng đáng với giá trị lao động và đảm

bảo tái sản xuất sức lao động. Đối với cán bộ khoa học, tái sản xuất sức lao động nghĩa là tái sản xuất khả năng lao động cả về thể lực và kiến thức. Chế độ lơng thỏa đáng sẽ là biện pháp kích thích lao động sáng tạo của ngời trí thức.

Trong khi sử dụng trí thức, Đảng và Nhà nớc cần chú trọng việc sử dụng đãi ngộ đúng theo tài và đức, theo kết quả cống hiến thực tế của các nhà trí thức, cần thiết coi trọng biện pháp động viên tinh thần nh các hình thức tôn vinh tặng danh hiệu.

Hiện nay, Đảng và Nhà nớc có chiến lợc thu hút nhân tài biểu hiện rõ nhất

Một phần của tài liệu Vai trò của tầng lớp trí thức trong phong trào cải cách ở một số nước đông á nửa cuối thế kỷ xix (Trang 130 - 152)